You are on page 1of 39

+

Năm 1918, cả thế giới bàng hoàng trước một đại dịch -
Dịch cúm Tây Ban Nha đã làm cho 25% dân số thế giới
lâm bệnh và cướp đi sinh mạng hơn 50 triệu người.
Virus Rota gây bệnh thổ tả ở người là “nỗi kinh
hoàng” của người dân Ấn Độ, đã có gần 15 triệu ca tử
vong trong một đợt dịch năm 1828, đặc biệt là trẻ em.
Virut Ebola xuất hiện năm 1976 gây bệnh sốt xuất huyết,
là một trong những “sát thủ khủng khiếp nhất 90% ”, đe
dọa tính mạng hàng nghìn người dân của các dân tộc
Trung Phi từng đợt một. Cuối tháng 3 năm 2015 số trường
hợp tử vong vì nhiễm Ebola tăng lên hơn 10.000 người.
Tính từ đầu vụ dịch ( từ năm 1981)
đến nay đã có khoảng 78 triệu người
trên hành tinh đã nhiễm HIV, trong
đó có khoảng 35 triệu người đã chết
do các bệnh có liên quan đến AIDS.
ĐẬU
MÙA
300 triệu người chết
trong thế kỉ XX.
DỊCH ZIKA
VIRUT COORRONA-19

Thế giới. Tổng ca nhiễm 109.469.508. Đang


nhiễm 25.341.731. Khỏi 81.563.167. Tử
vong 2.413.158. 
VIRUT LÀ GÌ ?
CHỦ ĐỀ: 4 TIẾT
“ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM”

Cấu tạo và hình thái của virut

Sự nhân lên của virut trong tế bào


vật chủ

Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch


Tiết 1:
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRÚT VÀ SỰ NHÂN LÊN
CÁC VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ

I. Cấu tạo của virut

Nội
II. Hình thái của virut
dung
III. Sự nhân lên của virut trong tế bào
vật chủ
I. Cấu tạo của virut
Năm 1892, nhà thực vật học người
Nga Ivanopxki tiến hành nghiên cứu
về virut gây bệnh khảm thuốc lá.

Ivanopxki Bệnh khảm thuốc lá


“Mầm Virut
độc”
Kích
Không
thước
thấy mầm
siêu nhỏ
bệnh

Không có
khuẩn lạc
Kí sinh
nội bào
bắt
buộc
I. Cấu tạo của virut Trình bày khái niệm
của virut.


 Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào.
 Có kích thước siêu hiển vi (nm).
 Virut nhân lên nhờ bộ máy tổng hợp của tế
bào.
 Sống kí sinh nội bào bắt buộc.
Vỏ Capsit

Nucleocapsit
Lõi ADN
Axit nuclêic hoặc
ARN

Capsôme

CẤU TẠO VIRUT


Gai
Vỏ ngoài glicoprotein
Capsôme

Axit Vỏ
nuclêic protêin

Axit
nuclêic

Vỏ
protêin

CẤU TẠO CẤU TẠO VIRUT


VIRUT TRẦN CÓ VỎ NGOÀI
I. Cấu tạo của virut Trình bày cấu
tạo của virut.
 Vỏ protein
(vỏ capsit)
Virut
Lõi axit nucleic:
ADN hoặc ARN
(Mạch đơn hoặc
kép)
Vir
II. Hình thái của virut Co u t
ron
giố a
qu n g
ảg
ì?
Dựa vào hình thái bên ngoài của Virút, ta có thể chia
Virút thành những dạng cấu trúc nào?

Virut d¹i HIV Virut b¹i liÖt

Virut kh¶m Virut


thuèc l¸ viªm n·o Phage T2
II. Hình thái của virut
Cấu trúc xoắn
Virut khảm thuốc lá

Cấu trúc
HÌNH khối
THÁI
Khối đa diện Khối cầu

Cấu trúc hỗn hợp


Phage T2
Quan sát hình thái của một số virut, đọc thông tin SGK và hoàn thành bảng sau:
Các loại cấu trúc Đặc điểm Ví dụ
Cấu trúc xoắn -Vỏ protein sắp xếp theo VR khảm
chiều xoắn của axit thuốc lá, VR
nuclêic  VR có dại, sởi,
VR khảm
thuốc lá hình que, sợi, hình cầu... cúm....
Cấu trúc khối VR bại liệt
- Vỏ protein sắp xếp
theo hình khối đa diện VR bại liệt,
với 20 mặt tam giác HIV...
đều.
HIV

Cấu trúc hỗn hợp Gồm 2 phần: -Thể thực


- Đầu là cấu trúc khối khuẩn (phagơ
chứa axit nucleic T2)
Phagơ - Đuôi là cấu trúc xoắn
III. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
III. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

Sự nhân lên của virut


trong tế bào vật chủ
gồm mấy giai đoạn?
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ

I. Chu trình nhân lên của virut


1. Sự hấp phụ  Do bề mặt tế bào
có các thụ thể mang
Vì sao mỗi loại virut chỉ cótính
thểđặc
xâm nhập
hiệu vào
với mỗi
một loại tế bào nhất định? loại virut.

VIRUT ĐỘNG VẬT PHAGƠ

Thụ thể bề
mặt tế bào
III. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
1. Sự hấp phụ
- Sự hấp phụ là virut
Hệ gen virut
bám vào tế bào chủ
nhờ gai glicôprôtêin Thụ thể trên Gai glicôprôtêin
bám đặc hiệu với thụ bề mặt tế
thể tế bào chủ. bào

Tế bào vi khuẩn
III. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
1. Sự hấp phụ
2. Xâm nhập
- Đối với phagơ: enzim lizôzim phá
hủy thành tế bào để bơm axit
nuclêic vào tế bào chất, cònđặc
Hãy nêu vỏđiểm
nằmgiai
bên ngoài đoạn xâm nhập của
phagơ?
- Đối với virut động vật: đưa cả
nuclêôcapsit vào tế bào chất, sau
đó “cởi vỏ” để giải phóng axit
nuclêic.
Hãy nêu đặc điểm giai
đoạn xâm nhập của
virut động vật?
Virut động vật
Phagơ
III. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
1. Sự hấp phụ
2. Xâm nhập
3. Sinh tổng hợp
- Virut thực hiện tổng hợp axit nuclêic
và vỏ prôtêin cho mình.
- Nhờ việc sử dụng nguyên liệu và
enzim của tế bào chủ.

Các nguyên liệu và


enzim mà virut sử
dụng có nguồn gốc
từ đâu?
III. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
1. Sự hấp phụ
2. Xâm nhập
3. Sinh tổng hợp
4. Lắp ráp
- Lắp axit nuclêic vào prôtêin vỏ để
tạo virut hoàn chỉnh.

Hãy nêu đặc


điểm của giai
đoạn lắp ráp?
III. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
1. Sự hấp phụ
2. Xâm nhập
3. Sinh tổng hợp
4. Lắp ráp
5. Phóng thích
-Virut phá vỡ tế bào và ồ
ạt chui ra.
-Chu trình
Bằngnhân
cáchlên
nàomà làm
tan tếvirut
bào gọi là hiện
thực chu trình
tan (virut
đượcđộc).
hoạt động
này?
Virut có hệ gen mã hóa lizôzim
làm tan thành tế bào vật chủ.
Tính từ đầu vụ dịch ( từ năm 1981)
đến nay đã có khoảng 78 triệu người
trên hành tinh đã nhiễm HIV, trong
đó có khoảng 35 triệu người đã chết
do các bệnh có liên quan đến AIDS.
IV. HIV/AIDS
1. Khái niệm về HIV
Tế bào limpho T Hệ miễn dịch của cơ
HIV
Đại thực bào thể bị suy giảm

AIDS Bệnh cơ hội Vi sinh vật tấn


công
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II. HIV/AIDS
2. Con đường lây truyền HIV
STT Tình huống Nguy cơ lây Con đường lây
nhiễm nhiễm
Anh A sử dụng chung kim tiêm với Anh A bị nhiễm -Qua đường máu
người bị nhiễm HIV. Nhưng anh A HIVChị vợ B bị lây - Quan hệ tình
1 chủ quan không đi kiểm tra. Sau đó nhiễm qua anh A dục không an
anh A về nhà quan hệ với chị vợ B. Con chị B đang toàn
Sau một thời gian chị B mang thai. mang thai có thể có -Từ mẹ sang con
Chị B đến cơ sở y tế khám thai và
nguy cơ mắc HIV
biết mình bị mắc HIV. Vậy những
đối tượng nào bị mắc HIV?

Anh A trong 1 lần đi công tác bắt Anh A không bị


tay với anh B. Anh B bị mắc bệnh nhiễm HIV
2 HIV. Anh A có bị nhiễm HIV từ anh
B hay không?
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II. HIV/AIDS
3. Các giai đoạn phát triển của hội chứng AIDS
Giai đoạn Thời gian kéo dài Triệu chứng

Sơ nhiễm 2 tuần – 3 tháng Thường không biểu hiện triệu


(cửa sổ) chứng hoặc biểu hiện nhẹ.
Không triệu Số lượng tế bào limphô T giảm
chứng 1 – 10 năm
dần.

Biểu hiện triệu Các bệnh cơ hội xuất hiện: Tiêu


chứng AIDS Sau giai đoạn 2
chảy, viêm da, sưng hạch, lao, ung
thư Kaposi, mất trí, sút cân…Cuối
cùng dẫn
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II. HIV/AIDS

Các đốinhiều
Tại sao tượng nào
người
được
khôngxếp
hayvào
biết nhóm
mình
cóđang
nguybịcơ lây nhiễm
nhiễm HIV.
Điều đó
HIVnguy
caohiểm
? thế
nào với xã hội ?
BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
3. Phòng tránh

Kể tên một số biện


Không tiêm chích ma túy Quan hệ tình dục an toàn
pháp phòng ngừa mà
em biết?

Thực hiện các biện pháp Sống lành mạnh, tuyên truyền
vệ sinh y tế trong cộng đồng
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Hãy sắp xếp các hình sau theo đúng thứ tự chu trình nhân lên của
virut?

1 2 3

4 5

2 1 3 5 4
Câu 2: Giai đoạn hấp phụ của phagơ vào tế bào
chủ có đặc điểm gì?
A.Virut có thể bám tự do trên bề mặt tế bào vật
chủ.
B.Gai glicôprôtêin của virut bám trên bề mặt vật
chủ theo nguyên tắc ổ khoá – chìa khoá.
C.Gai glicôprôtêin bám trên bề mặt tế bào vật
chủ.
D.Tất cả A, B, C đều sai.
Câu 3: Thứ tự các giai đoạn phát triển của bệnh AIDS
A.Giai đoạn sơ nhiễm, giai đoạn không triều chứng,
giai đoạn biểu hiện triệu chứng.
B.Giai đoạn không triệu chứng, giai đoạn sơ nhiễm,
giai đoạn biểu hiện triệu chứng.
C.Giai đoạn biểu hiện triệu chứng, giai đoạn sơ
nhiễm, giai đoạn không biểu hiện triệu chứng.
D.Giai đoạn sơ nhiễm, giai đoạn biểu hiện triệu
chứng, giai đoạn không biểu hiện triệu chứng.

You might also like