You are on page 1of 69

VIRUS GÂY NHIỄM TRÙNG

ĐƯỜNG HÔ HẤP
V
I V
K I
H R
U U
Ẩ S
N
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Mô tả được đăc điểm cấu trúc, kháng nguyên, sự đề kháng
của các virus cúm, á cúm, RSV, adeno, SARS-CoV-2, rubella,
hanta, sởi, quai bị ...
2. Giải thích được cơ chế xâm nhập, gây bệnh ở đường hô hấp
và sự lây truyền của các virus trên.
3. Phân tích được nguyên lý và ý nghĩa kết quả của các kỹ thuật
huyết thanh học và PCR trong chẩn đoán bệnh nhiễm trùng
đường hô hấp.
Các virus nào sau đây gây nhiễm trùng hô hấp (nhiều
chọn lựa)?

A. Influenza virus (virus cúm)


B. Parainfluenza virus (virus á cúm)
C. Rotavirus
D. Adenovirus
E. SARS-CoV-2
F. MERS-CoV
G. Respiratory Syncytial virus (RSV: virus hợp bào hô hấp)
H. Dengue virus
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG 1
Một bệnh nhân nữ 15 tuổi vào viện vì lý do sốt cao 39◦C, hách xì - chảy
mũi nước (viêm long đường hô hấp), đau đầu nhiều và nhức mỏi cơ,
bệnh nhân được chỉ định lấy bệnh phẩn để làm xét nghiệm. Xét
nghiệm sau 6 giờ cho kết quả bệnh nhân bị cúm do virus AH1N1.

1.1. Mẫu nghiệm nào sau đây có khả 1.2. Xét nghiệm nào được thực hiện
năng nhất được lấy để làm xét nghiệm ở bệnh nhân này?
ở bệnh nhân này ? A. Nhuộm Gram
A. Dịch tỵ hầu/dịch hầu họng B. Nuôi cấy
B. Đàm C. Tìm kháng thể kháng virus cúm
C. Dịch hút qua nội khí quản D. PCR
D. Máu
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG 1
Một bệnh nhân nữ 15 tuổi vào viện vì lý do sốt cao 39◦C, hách xì - chảy
mũi nước (viêm long đường hô hấp), đau đầu nhiều và nhức mỏi cơ,
bệnh nhân được chỉ định lấy bệnh phẩn để làm xét nghiệm. Xét
nghiệm sau 6 giờ cho kết quả bệnh nhân bị cúm do virus AH1N1.

1.3. Dựa vào đặc điểm cấu trúc virus cúm, giải thích tại sao virus cúm gây bệnh ở
bệnh nhân trên được đặt tên là virus cúm AH1N1?
1.4. Kể tên một vài virus cúm gây bệnh được ở người?
Thảo luận nhóm 10 phút
VIRUS CÚM
(Influenzavirus)
VIRUS CÚM
Influenzavirus
• thuộc họ Orthomyxoviridae
• gây bệnh cúm ở người và ĐV
• các virus gây bệnh ở người được
phân biệt thành 3 type A, B và C
VIRUS CÚM
Influenzavirus
•virus cúm,
•virus á cúm, hội chứng
•virus hợp bào hô hấp, giống cúm
•virus adeno ....

thủ phạm gây ra bệnh cúm thật sự


Thảo luận nhóm 20 phút
CORONAVIRUS GÂY BỆNH CHO NGƯỜI

• nhóm virus tìm thấy ở chim và các động vật có vú,


• Giống nhau về hình thái và cấu trúc hóa học.
NGUỒN GỐC ĐẶT TÊN VIRUS CORONA
• Tên "coronavirus" có nguồn gốc từ tiếng Latin,
Corona: có nghĩa là vương miện hoặc hào quang,
• Dưới kính hiển vi điện tử (E.M.): sự xuất hiện đặc trưng của virion (hạt
virus) với một rìa lớn  hình ảnh như vương miện hoàng gia hay vành nhật
hoa.
• Hình thái học này được tạo ra bởi các peplomers tăng đột biến của virus, đó là
các protein trên bề mặt của virus.
LỊCH SỬ PHÁT HIỆN VIRUS CORONA

Virus corona đầu tiên được phát hiện vào những năm 1960
- virus gây viêm phế quản truyền nhiễm ở gà
- 2 loại virus corona được phát hiện từ khoang mũi của bệnh nhân bị cảm lạnh thông
thường, được đặt tên là
- Human coronavirus 229E
- Human coronavirus OC43.

Các thành viên khác của họ virus này đã được xác định
- SARS-CoV năm 2003
- HCoV NL63 năm 2004
các vụ dịch nhiễm trùng
- HKU1 năm 2005 đường hô nghiêm trọng
- MERS-CoV năm 2012
- SARS-CoV-2 năm 2019
VIRUS SARS-CoV-2
SARS-CoV-2???

(Severe acute respiratory syndrome coronavirus 2)


SARS-CoV-2

• Severe acute respiratory syndrome coronavirus 2


(Virus gây hội chứng hô hấp cấp tính nặng loại 2)
• Chủng coronavirus mới gây ra bệnh viêm đường
hô hấp cấp do virus corona 2019 (COVID-19).

• SARS-CoV-2: tên virus


• COVID-19: tên bệnh do virus SARS-CoV-2 gây ra

• 12/3/2020 WHO công bố bệnh COVID-19: đại dịch


toàn cầu đang bùng phát.
Hình ảnh nào sau đây mô tả cấu trúc đặc trưng của
SARS-CoV-2?

A B

C D
CẤU TRÚC CỦA VIRUS CORONA

Hình 1: Mô hình 3D (A) và 2D (B) của virus SARS-CoV-2 [*]


* Fehr and Perlman, Coronaviruses: An Overview of Their Replication and Pathogenesis. Methods, Mol. Biol. 2015; 1282: 1–
23.
Vai trò của Spike protein của SARS-CoV-2

• Các nhà nghiên cứu tại Đại học Minnesota, Mỹ


đã tạo ra bản đồ 3D các protein hình gai của
virus corona được sử dụng để bám vào các tế
bào trong cơ thể người, cho thấy nhóm protein
hình gai của virus corona chủng mới mạnh
gấp 4 lần so với virus corona đã gây ra dịch
Sars năm 2002.
•  các giọt bắn chứa virus corona được con
người hít qua mũi hoặc miệng có thể gắn vào
các tế bào ở phần trên của khí quản, và chỉ cần
lượng virus tương đối nhỏ cũng đủ để lây
nhiễm.

Thụ thể ACE-2 đóng vai trò là chìa khóa cho việc virus corona • Protein S (protein spike: gai) trên bề mặt
xâm nhập vào tế bào và nhân lên sau đó gây bệnh. Đồ
họa: Biomol.
virus gắn vào:
https://zingnews.vn/phat-hien-moi-ve-co-che-lay-lan-cua-virus-corona- + ACE2 (angiotensin-converting enzyme 2) là
post1066683.html
protein bề mặt tế bào (Wu KJ, 2020 [11])
+ TMPRSS2 (transmembrane serine protease 2)
là enzym giúp virus xâm nhập vào tế bào;
Chu kỳ nhân lên của SARS-CoV-2
trong tế bào phổi của người gồm 6
giai đoạn:
Chu kỳ nhân lên của SARS-CoV-2 1) Spike protein trên bề mặt virus gắn
vào ACE2 (angiotensin-converting
enzyme 2) là một protein bề mặt tế
bào (Wu KJ, 2020 [11]) và TMPRSS2
(transmembrane serine protease2) là
enzym giúp virus xâm nhập vào tế
bào;
2) Virus giải phóng ra RNA của nó;
3) Một số RNA được phiên mã thành các
protein nhờ bộ máy sinh tổng hợp
protein của tế bào;
4) Một số các protein này tạo thành một
Chu kỳ sống của Sars CoV-2 (Song Z, 2019). phức hợp giúp virus sao chép ra nhiều
bộ gen RNA của nó;
Song Z, Xu Y, Bao L, et al. From SARS to MERS, Thrusting
Coronaviruses into the Spotlight. Viruses 2019; 11(1): 59. 5) Các protein và RNA hình thành một
virus mới trong bộ Golgi của tế bào
6) Virus được phóng thích ra khỏi tế bào
vật chủ
Vai trò của protein S và sự nhân lên của của SARS-CoV-
2
Cấu trúc bộ gen của SARS-COV-2
Tương tự như các coronavirus khác, bộ gen của SARS-COV-2 là một sợi RNA chứa ít nhất 6 khung đọc
mở (open reading frame: ORF) tương ứng với các protein dự đoán liên quan khả năng gây bệnh của các
virus, bao gồm:
- protein enzym RNA polymerase phụ thuộc RNA (RNA-dependent RNA polymerase, RdRP),
- glycoprotein S (spike),
- protein vỏ virus E (envelope),
- protein màng M (membrane),
- nucleoprotein N (nucleocapsid)
- các protein phụ khác của virus liên quan đến khả năng lây nhiễm các tế bào.

Vùng 5 ′ UTR và 3 ′ UTR và vùng mã hóa của COVID-19, SARS-CoV và MERS-CoV. Sự khác nhau trong cách sắp xếp các gen tương ứng
với các protein E, M và N của các virus COVID-19, SARS-CoV và MERS -CoV được thể hiện ở đầu 3′ tận cùng [**].
** Mousavizadeh L and Ghasemi S. Genotype and phenotype of COVID-19: Their roles in pathogenesis. J Microbiol Immunol Infection 2020 Mar 31: 1-5.
CÁC BIẾN THỂ SARS-COV-2

"Hiện nay, trên thế giới đã phát hiện khoảng hơn 28 nghìn đột biến trên gen của virus SARS-CoV-2.
Hầu hết các đột biến không làm thay đổi đặc tính của virus, nhưng có một số đột biến có thể gây
ảnh hưởng đến đặc tính sinh học như làm tăng khả năng lây nhiễm, giúp virus có khả năng lẩn tránh
hệ miễn dịch hay làm tăng khả năng xâm nhập vào các tế bào biểu mô đường hô hấp“.
GS, TS Phan Trọng Lân – Viện trưởng Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh

Hiện tại, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chia các biến thể của SARS-CoV-2 làm hai nhóm:
Biến thể đáng quan tâm (VOIs: Variant of Interest): khi có thay đổi về kiểu hình hoặc có một gien
với nhiều đột biến có khả năng làm thay đổi acid amin liên quan đến kiểu hình và gây lây lan dịch
trong cộng đồng hoặc có nhiều ca/chùm ca bệnh xuất hiện cùng lúc, hoặc được phát hiện ở nhiều
quốc gia.
Biến thể đáng quan ngại (VOCs: Variant of Concern ): là những biến thể được khẳng định có liên
quan đến gia tăng đáng kể khả năng lây lan; làm thay đổi đáng kể tình hình dịch tễ Covid-19 một
cách tiêu cực. Biến thể này tăng độc lực virus/làm nặng lên biểu hiện lâm sàng, giảm hiệu quả các
biện pháp y tế công cộng hay giảm hiệu quả của các vaccine, xét nghiệm chẩn đoán, liệu pháp điều
trị hiện hành. Mức độ nguy hiểm của các biến thể virus SARS-CoV-2
Ngày đăng: 28/05/2021 - 14:22
Nguồn:BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG - TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
CÁC BIẾN THỂ SARS-COV-2
BỀ MẶT TIẾP XÚC THƯỜNG XUYÊN
NƠI CƯ TRÚ THƯỜNG GẶP CỦA CÁC TÁC NHÂN GÂY BỆNH
BỀ MẶT TIẾP XÚC THƯỜNG XUYÊN
NƠI CƯ TRÚ THƯỜNG GẶP CỦA CÁC TÁC NHÂN GÂY BỆNH
BỀ MẶT TIẾP XÚC THƯỜNG XUYÊN
NƠI CƯ TRÚ THƯỜNG GẶP CỦA CÁC TÁC NHÂN GÂY BỆNH
CORONAVIRUS GÂY BỆNH CHO NGƯỜI

Dịch tễ học

• Lây chủ yếu qua đường hô


hấp từ các giọt chất tiết,
ngoài ra còn có thể truyền
qua tiếp xúc trực tiếp, các
dụng cụ khí dung, nội soi
phế quản.
• Ở người bệnh, virus thải ra
trong phân kéo dài nhiều
tuần lễ, có thể là nguồn lây
bệnh qua đường phân
miệng.
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG 2

Một bệnh nhân nam 23 tuổi đến khám với triệu chứng so, đau
đầu và sốt 39 độ C. Hỏi bệnh được biết cách đây 3 ngày bệnh
nhân có tiếp xúc với bệnh nhân Covid-19.
Bệnh nhân được lấy 2 mẫu nghiệm để làm xét nghiệm.
Một kết quả trả sau 30 phút là âm tính và 1 kết quả trả sau 6 giờ
là dương tính.

1. Mẫu nghiệm để làm XN cho bệnh nhân này là gì?


2. Hãy phân tích tại sao các kết quả của các xét nghiệm trên khác
nhau như vậy?
Chẩn đoán phòng thí nghiệm
CÁC VIRUS GÂY NT HÔ HẤP

• Phân lập virus từ bệnh phẩm (chất tiết đường hô hấp,


máu,...)
• Phân lập trên nuôi cấy tế bào (tế bào thận khỉ).
• Xác định vật liệu RNA của virus bằng kỹ thuật PCR
• Chẩn đoán huyết thanh: KT miễn dịch huỳnh quang
hay ELISA để xác định IgM và IgG, nhưng kháng thể
thường xuất hiện muộn sau 2-3 tuần.
LOẠI MẪU BỆNH PHẨM XÉT NGHIỆM
NTHH DO VIRUS

Lấy dịch họng

Lấy dịch tỵ hầu/ Đúng: Không


đúng:
dịch hầu họng - Thành sau họng
- Thành
- Hạch hạnh nhân miệng

- Lưỡi
CÁC PHƯƠNG PHÁP XÉT NGHIỆM

Nuôi cấy virus Xét nghiệm PCR


• Phát hiện virus sống • Phát hiện vật chất di truyền của
• Được dùng trong nghiên cứu virus

Giải trình tự Xét nghiệm huyết thanh học


• Xác định trình tự bộ gen của virus • Phát hiện kháng thể kháng virus
• Có thể dùng để khẳng định và mô tả đặc • hoặc kháng nguyên của virus
điểm của virus

42
HANTAVIRUS

• Hantavirus là một giống thuộc họ Bunyaviridae,


• Lây truyền qua đường hô hấp do hít chất tiết ở đường
hô hấp, nước tiểu, nước bọt của chuột.
HANTAVIRUS
Dịch tễ học

• .
HANTAVIRUS
• Hantavirus gây
nhiễm trùng ở
người: từ không
triệu chứng, nhiễm
trùng nhẹ đến các
thể lâm sàng nặng,

• Hai thể lâm


sàng nặng thường
gặp là: sốt xuất
huyết kèm theo hội
chứng suy thận và
nhiễm trùng
hantavirus kèm hội
chứng hô hấp.
HANTAVIRUS

Hội chứng hô hấp:


• khởi đầu với sốt, nhức đầu, đau cơ,
• bệnh tiến triển nhanh đến suy hô hấp đặc trưng với phù phổi
không do suy tim, và hạ huyết áp.
• Bệnh có tỷ lệ tử vong cao, trong một số báo cáo đến 50%.
HANTAVIRUS: Chẩn đoán phòng thí nghiệm

• Phân lập virus từ các mẫu nghiệm lâm sàng lên nuôi
cấy tế bào : khó khăn,
• Giai đoạn đầu của bệnh: tiêm vào chuột ở phòng TN,
sau đó nuôi cấy lên tế bào. Quy trình phân lập mất
nhiều tuần, do vậy đây không phải là quy trình thích
hợp để chẩn đoán.
• Chẩn đoán nhanh bằng kỹ thuật RT-PCR xác định ARN
của virus (từ máu hay tạng phủ).
• Các thử nghiệm huyết thanh: MDHQ xác định cả IgM
và IgG, ELISA xác định IgM chẩn đoán nhiễm trùng
cấp.
Một bệnh nhi nam 5 tuổi vào viện vì sốt đã 3 ngày mắt đỏ, mũi chảy,
phát ban ở trên mặt, sau đó xuất hiện ở cổ, thân, tay rồi xuống chân.
Hỏi tiền sử biết được ở nhà trẻ nơi cháu học cũng có vài trẻ bị tương
tự trước đó vài hôm. Bác sĩ chẩn đoán theo dõi sởi.

1. Tác nhân nào sau đây gây bệnh sởi?


A. Rubella
B. Measles
C. Mump
D. Dengue
VIRUS SỞI
(measles virus)
VIRUS SỞI
(measles virus)
2. Khả năng gây bệnh của virus
Bệnh sởi là 1 bệnh phát ban truyền nhiễm và
gây dịch do virus sởi gây nên.
Một bệnh nhi nam 3 tuổi vào viện vì sốt đã 3 ngày mắt đỏ, mũi chảy, phát
ban ở trên mặt, sau đó xuất hiện ở cổ, thân, tay rồi xuống chân. Khám trong
miệng có các hạt đỏ (hạt Koplik’s).
1. Giải thích tại sao bệnh sởi có các triệu chứng mắt đỏ, chảy mũi nước, hạt
Koplk’s trong họng?

Tiền sử lúc nhỏ trẻ đã được tiêm vaccine phòng bệnh sởi lúc 9 tháng tuổi.
2. Hãy giải thích tại sao trong trường hợp này trẻ vẫn bị sởi (dựa vào bản chất
của vaccine, đáp ứng miễn dịch của cơ thể?

3. Trong chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ dưới 1 tuổi, vaccine sởi
được tiêm lúc nào?

Giải thích tại sao có lịch tiêm như vậy?

Thảo luận nhóm 10 phút.


Câu 6. Bé trai 7 tuổi bị sốt cao và đau 1 bên má (xem hình)
và nuốt đau khi ăn.
1. Trẻ có khả năng bị bênh gì?
2. Tác nhân gây bệnh cho trẻ là gì?
VIRUS QUAI BỊ
(MUMPS)
2. Khả năng gây bệnh cho người
• Hôm sau thấy nhai, nuốt ngượng, đau ở trước tai.
• Sau đó 1 bên tuyến mang tai bắt đầu sưng và đau rồi
2 - 3 hôm sau lan sang bên kia.
2. Khả năng gây bệnh cho người
• Các tuyến nước bọt khác cũng có thể bị viêm
(tuyến dưới hàm, tuyến dưới lưỡi).
• Bệnh nhân sốt 390C - 400C trong 3 - 4 ngày.
• Phần nhiều bệnh khỏi sau 8 - 10 ngày.
Một số biến chứng thường gặp
VIRUS RUBELLA

• Virus rubella thuộc vào


nhóm rubivirus, họ
Togaviridae,

• Có phương thức lây truyền


khác với các alphavirus,
gây nhiễm trùng qua
đường hô hấp.
VIRUS RUBELLA

Dịch tễ học
• lây truyền qua chất tiết đường hô hấp
 bệnh lây dễ dàng ở những nơi đông người
(nhà trẻ, trương học... )
• Nhiễm trùng xảy ra thường ở trẻ em,
# 20% phụ nữ trong độ tuổi mang thai chưa
bị nhiễm virus này lần nào  có thể bị bệnh.
VIRUS RUBELLA: Dịch tễ học
VIRUS RUBELLA: Lâm sàng

Bệnh rubella:
• bệnh lành tính ở trẻ em
- sốt,
- hạch lympho lớn
- nổi ban.

• Ở người lớn: có thể nặng


- thường: tổn thương ở xương, viêm
khớp, giảm tiểu cầu
- hiếm: viêm não sau nhiễm trùng
rubella.

VIRUS RUBELLA: Lâm sàng
• Các tổn thương bẩm sinh:
hậu quả đáng sợ,
• nhiễm rubella ở mẹ đang
mang thai  có thể gây
nên những bất thường cho
trẻ.
• Bất thường thường lớn có
thể gây chết thai,
VIRUS RUBELLA: Chẩn đoán PTN

• Chẩn đoán huyết thanh học: tìm kháng thể đặc


hiệu (chủ yếu)
• Phân lập virus từ các bệnh phẩm (chất tiết hô
hấp, nước tiểu, máu, dịch nảo tủy), ít được
thực hiện do quy trình phân lập khá phức tạp.
• Kỹ thuật RT-PCR: xác định ARN của virus trong
các dịch cơ thể.

You might also like