You are on page 1of 31

X-QUANG SỌ

(Bài giảng dành cho sinh viên Y3)

THS.BS. PHẠM THỊ NGỌC TRINH


MỤC TIÊU
1. NẮM ĐƯỢC GIẢI PHẪU X QUANG SỌ BÌNH THƯỜNG
2. PHÂN BIỆT ĐƯỢC ĐƯỜNG KHỚP SỌ, ĐƯỜNG MẠCH
MÁU VÀ ĐƯỜNG NỨT SỌ
3. PHÂN TÍCH ĐƯỢC MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA
CHẤN THƯƠNG SỌ
NỘI DUNG

1. ĐẠI CƯƠNG
2. GIẢI PHẪU X QUANG SỌ
3.XQUANG SỌ BÌNH THƯỜNG
4. BỆNH LÝ
5. TỔNG KẾT
ĐẠI CƯƠNG
u Hộp sọ có cấu trúc xương phức tạp à khảo sát X quang sọ ở
nhiều tư thế

u Hiện nay, chỉ định Xquang sọ không nhiều như trước đây

u Vẫn còn có giá trị trong cung cấp thông tin cơ bản, định hướng
chẩn đoán các bệnh lý liên quan đến xương hộp sọ như gãy
xương, u xương, các bệnh lý xoang….
CHỈ ĐỊNH
u Chỉ định chọn lọc trong một số
trường hợp nghi ngờ chấn
thương đầu

u Có dấu hiệu thần kinh khu trú


u Viêm xoang

Indications, Royal College of Radiologists Guidelines For Doctors November 1993.


GIẢI PHẪU
GIẢI PHẪU
CHIỀU THẾ CƠ BẢN XQUANG SỌ

u SỌ NGHIÊNG

u SỌ THẲNG

u TOWNE

u HIRTZ
SỌ NGHIÊNG
SỌ THẲNG
TOWNE
HIRTZ
BLONDEAU
XQUANG SỌ BÌNH THƯỜNG

u Vùng vòm sọ: kích thước, hình dạng, độ dày và cấu trúc
xương, khớp sọ, các dấu ấn mạch máu

u Khoang hộp sọ: tìm các đóng vôi bất thường

u Vùng nền sọ: hố sọ trước, giữa và sau.


ĐƯỜNG KHỚP SỌ
u Nối các xương sọ với nhau
u Các đường khớp: khớp vành, khớp dọc, khớp Lambda.
DẤU ẤN MẠCH MÁU
u Do các động mạch, tĩnh mạch tuỷ xương sọ hay xoang tĩnh mạch tạo ra
THAY ĐỔI BỆNH LÝ HỘP SỌ

u Vôi hoá nội sọ

u Thay đổi đậm độ xương sọ: tăng đậm độ, giảm đậm độ

u Thay đổi trong chấn thương

u Tăng áp lực nội sọ


VÔI HOÁ NỘI SỌ

u Vôi hoá sinh lý: Tuyến tùng, liềm /lều não, đám rối mạch mạc,
nhân nền.

u Vôi hoá bất thường: u sọ hầu, u màng não, phình mạch, bệnh
xơ não cũ (tuberous sclerosis), hội chứng Sturge – Weber….
FIG. 7-12 A small focus of calcification is Figure Sturge-Weber angiomatosis
noted in the pineal gland (arrow).
TĂNG ĐẬM ĐỘ XƯƠNG
u Tăngđậm độ lan toả: bệnh Paget, di căn xương, loạn
sản sợi xương, thiếu máu tan huyết mạn tính…
u Tăng đậm độ khu trú: u xương, tăng sinh xương lành
tính khác…
GIẢM ĐẬM ĐỘ XƯƠNG

u Gặp trong các bệnh lý: đa u


tuỷ, di căn, u hạt ưa axit, U
máu….
TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ

u Giãn khớp sọ
Khớp sọ bình thường dưới 3 mm ở trẻ em dưới 2
tuổi và dưới 2 mm ở trẻ trên 3 tuổi
u Thayđổi hố yên: mỏng vỏ xương thành trước
lưng yên.
u Dấu ấn ngón tay
CHẤN THƯƠNG SỌ

u NỨT SỌ: Dạng đường sáng (giảm đậm độ), thường là


đường thẳng, có thể thay đổi hướng đột ngột, bờ rõ nét,
chạy ngang qua dấu ấn mạch máu hoặc khớp sọ (+/-)

u LÚN SỌ: Đậm độ xương vùng tổn thương không đồng nhất.
Trên phim chụp tiếp tuyến, thấy rõ mức độ lún xương so với
bản sọ.
PHÂN BIỆT ĐƯỜNG NỨT SỌ

u Đường khớp sọ: u Mạch máu:

+ Đường răng cưa / ziczac + Thường ít sáng hơn

+Bờ xơ đặc xương +Bờ không rõ nét

+ Nằm ở những vị trí giải + Phân nhánh và nhỏ dần khi


đi ra ngoại biên
phẫu nhất định
+Đối xứng
TỔNG KẾT
u Ngày nay, Xquang sọ không còn được chỉ định rộng rãi.

u Hộp sọ có cấu trúc xương phức tạp à khảo sát trên nhiều
chiều thế.

u Xquang sọ ngoài đánh giá chấn thương vùng sọ, còn sử dụng
để đánh giá vôi hoá nội sọ, những thay đổi đậm độ của xương
sọ.

u Cần kết hợp CT và MRI để có chẩn đoán được chính xác hơn.
Tài liệu tham khảo
u Sách “Bài giảng Chẩn đoán X quang” - NXB ĐHQG TP Hồ Chí
Minh
u Bài giảng Chẩn đoán hình ảnh (Trường ĐH Y Hà Nội) - NXB Y
học
u Atlas on X-ray and Angiographic Anatomy - JAYPEE BROTHERS
MEDICAL PUBLISHERS (P) LTD

You might also like