You are on page 1of 95

Cách tính điểm

- Điểm chuyên cần 20%:


+ Vắng không phép (≤ 2 buổi): trừ 2đ/1 buổi vắng
+ Vắng có phép (≤ 2 buổi): trừ 1đ/1 buổi vắng
+ Vắng ≥ 3 buổi: 0 điểm và cấm thi
- Điểm kiểm tra 30%:
+ Thời điểm: Buổi học thứ 6
+ Hình thức : trắc nghiệm (20 câu)
+ Thời gian: 15 phút.
- Điểm 50%: THI
+ Thời điểm: theo lịch của Đào tạo
+ Hình thức : trắc nghiệm (50 câu)
+ Thời gian: 60 phút.
NỘI DUNG HỌC PHẦN
Bài học Buổi Ghi chú
1 1 BS. Thuận
GP hệ xương chi trên
2 GP hệ cơ & mm chi trên 2 BS. Thuận
3 GP hệ xương chi dưới 3 BS. Thuận
4 GP hệ cơ & mm chi dưới 4 BS. Thuận
5 Kiểm tra 5 BS. Thuận
6 GP hệ xương đầu mặt cổ 6 BS. Thuận
7 GP hệ cơ & mm đầu mặt 7 BS. Thuận
cổ
8 GP hệ thần kinh (1) 8 BS. Thuận
9 GP hệ thần kinh (2) 9 BS. Thuận
10 GP hệ giác quan + TK 10 BS. Thuận
GIẢI PHẪU
HỆ XƯƠNG
CHI TRÊN

2
MỤC TIÊU

1. Nêu các thành phần và chức năng chính của


bộ xương người.
2. Kể tên và vị trí các xương trên cơ thể người.

3. Phân biệt được các loại khớp.

3
ĐẠI CƯƠNG
 Bộ xương người
có 206 xương
 Chia làm các
vùng:
Xương đầu mặt
cổ.
Xương thân
mình.
Xương tứ chi. 4
5
XƯƠNG ĐẦU MẶT

X. TRÁN X. ĐỈNH
XƯƠNG SÀNG

XƯƠNG LỆ
X.
THÁI
XƯƠNG MŨI DƯƠNG
X. GÒ MÁ

X. HÀM
TRÊN
XƯƠNG CỘT SỐNG
ĐỐT SỐNG CỔ
(C1- C7)

ĐỐT SỐNG NGỰC


(D1- D12)

ĐỐT
SỐNGTHẮT
LƯNG (L1- L5)

ĐỐT SỐNG CỤT ĐỐT SỐNG


(Cox 4-6) CÙNG
(S1- S5)
XƯƠNG THÂN
CHỨC NĂNG
 Bộ xương có bốn chức năng chính
 NÂNG ĐỠ: Một khung cứng để nâng đỡ và tạo
chỗ bám cho các cơ.
 Xương tứ chi.
 Cột sống.

12
13
CHỨC NĂNG
 BẢO VỆ
Các xương đầu mặt cổ tạo thành hộp sọ che chở
cho não bộ
Lồng ngực bảo vệ tim, phổi.
Khung chậu bảo vệ bàng quang, tử cung

14
15
CHỨC NĂNG

 VẬN ĐỘNG:
Các cơ bám vào xương
nên khi cơ co sẽ tạo cử
động quanh khớp.

16
CHỨC NĂNG

 TẠO MÁU VÀ TRAO


ĐỔI CÁC CHẤT :
Tủy xương tạo ra hồng
cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
Đồng thời xương cũng là
nơi dự trữ và trao đổi mỡ,
canxi, phospho.

17
PHÂN LOẠI
 THEO HÌNH
THỂ NGOÀI
 Xương dài:

X. Cánh tay X. Cẳng tay X. Đùi


18
PHÂN LOẠI
 THEO HÌNH
THỂ NGOÀI
 Xương ngắn:

X. cổ tay

X. cổ chân

19
PHÂN LOẠI
 THEO HÌNH
THỂ NGOÀI
 Xương dẹt:

X. Thái dương X. Vòm sọ X. Ức 20


PHÂN LOẠI
THEO HÌNH THỂ NGOÀI
 Xương bất định hình:
Cấu tạo như xương dẹt nhưng hình dạng không theo
hình dáng nhất định nào cả như: xương hàm trên,
xương hàm dưới
 Xương vừng: xương bánh chè.

21
22
PHÂN LOẠI

 THEO NGUỒN GỐC


 Xương màng: các xương ở
vòm sọ, x mặt.
 Xương sụn: các x chi trên,
dưới, x. ức, x. sườn.

23
CẤU TRÚC
 HÌNH THỂ
Mỗi xương có hình thể ngoài riêng.
Trên xương có những chỗ lồi lõm trên bề mặt của
xương.
Những chỗ lồi lõm này được chia làm 2 loại :
Loại tiếp giáp với diện khớp.
Loại không tiếp giáp khớp.

24
CẤU TRÚC
 HÌNH THỂ
 Loại tiếp giáp với diện khớp:
Loại tiếp giáp lõm gọi là Ổ (ổ chảo hoặc ổ cối),
hoặc khuyết (khuyết ròng rọc, khuyết quay..).
Loại lồi gọi là lồi cầu, chỏm hoặc ròng rọc.

25
26
CẤU TRÚC
 HÌNH THỂ
 Loại không tiếp giáp khớp:
Chỗ lồi gọi là lồi củ, ụ , gai hoặc mào ..
Nơi lõm được gọi là rãnh, khe hoặc khuyết.
 Riêng một số xương đầu-mặt có các hốc
xương được gọi là xoang hay hang.

27
CẤU TRÚC
 CẤU TẠO
 Xương dài:
Đầu xương: phình ra gọi là đầu xương, được cấu
tạo bởi chất xương xốp ở trung tâm, cốt mặc ở
chung quanh và sụn khớp ở diện tiếp hợp.
Thân xương : hình ống, cấu tạo bởi chất xương đặc
và được bọc trong xương, ở giữa thân xương có
buồng tủy.
29
X. Cánh tay

30
CẤU TRÚC
 CẤU TẠO
 Cấu tạo xương ngắn
Một số x ngắn (các x đốt bàn tay, ngón tay, ngón
chân) có cấu tạo như xương dài.
Một số xương ngắn khác( đốt sống, cổ tay, cổ
chân cũng có cấu trúc như xương dẹt.

31
CẤU TRÚC
 CẤU TẠO
 Cấu tạo xương dẹt, xương không định
hình:
Như các xương vòm sọ cấu tạo bởi một lớp
xương xốp nằm giữa hai bản xương đặc..
Màng xương chỉ phủ mặt ngoài của bản ngoài.

32
CẤU TRÚC

 MẠCH MÁU VÀ THẦN KINH


Chui qua các lỗ xương để nuôi
xương và cảm giác cho xương.

33
ĐẠI CƯƠNG VỀ KHỚP
PHÂN LOẠI
Dựa vào mức độ vận động chia khớp làm
3 loại:
- Khớp bất động
- Khớp bán động

- Khớp động hay còn gọi là khớp hoạt


dịch CẤU TẠO KHỚP ĐỘNG
- Mặt khớp: được phủ bởi sụn khớp.
- Phương tiện nối khớp: bao khớp và dây
chằng.
- Ổ khớp: giới hạn bởi các mặt khớp và
Hình. Khớp hoạt dịch
1. Sụn khớp 2. Ổ khớp 3. Bao hoạt dịch 4. Bao khớp
35
XƯƠNG CHI TRÊN
XƯƠNG KHỚP CHI
TRÊN
MỤC TIÊU:
Kể tên và xác định được vị trí
các xương chi trên
Mô tả cấu tạo và hoạt động
của khớp vai, khớp khuỷu
Nói được sự thích nghi của
xương khớp chi trên với chức
năng của chúng
XƯƠNG CHI TRÊN

Ở người có bốn chi , hai chi trên và 2


chi dưới.
Chi trên có 32 xương: Xương vai,
xương đòn, xương
cánh tay, xương cẳng tay ( 2 xương), xương cổ tay
(8 xương), 5 xương bàn tay, 14 đốt xương ngón tay.
Các xương chi trên nối với nhau bởi các khớp
động
XƯƠNG CHI TRÊN

1. Xương đòn
2. Xương vai
3. Xương cánh tay
4. Xương trụ
5. Xương quay
6. Xương cổ tay
7. Xương bàn tay
8. Xương ngón tay
XƯƠNG ĐÒN

Định hướng
- Đặt xương nằm ngang
- Đầu dẹt ra ngoài
- Bờ lõm đầu này ra trước
- Mặt có rãnh xuống dưới
XƯƠNG CHI TRÊN
1- XƯƠNG ĐÒN:

Xương dài, tạo nên phần trước của đai vai


Nằm ngang phía trước và trên của lồng ngực
Xương gồm có 1 thân và 2 đầu.
Ðầu ức: hướng vào trong, có diện khớp ức
khớp với cán ức.
Ðầu cùng vai: hướng ra ngoài, dẹt và rộng, có
diện khớp cùng vai khớp với mỏm cùng

107
XƯƠNG ĐÒN

Mô tả
- Đầu Xương:
Diện khớp ức
Diện khớp cùng
XƯƠNG CHI TRÊN
1- XƯƠNG ĐÒN:
THÂN: hình chữ S, điểm yếu
MẶT TRÊN
1/3 ngoài và 2/3 trong

BỜ SAU

ĐẦU NGOÀI
ĐẦU TRONG
ĐẦU CÙNG VAI
BỜ TRƯỚC ĐẦU ỨC
DIỆN KHỚP CÙNG
VAI DIỆN KHỚP
ỨC

ĐƯỜNG THANG

RÃNH DƯỚI ĐÒN MẶT DƯỚI


CỦ NÓN ẤN DÂY CHẰNG SƯỜN ĐÒN
XƯƠNG ĐÒN

Mô tả
- Thân xương: 2 mặt, 2 bờ
+ Mặt trên phía trong Đường
thang
nhẳn sờ rõ dưới da.
trơn
+ Mặt dưới phía ngoài
củ nón, đường thang
có Củ nón
XƯƠNG VAI

Định hướng
- Gai vai ra sau.
-Góc có diện khớp hình
soan lên trên, ra ngoài.
XƯƠNG CHI TRÊN
2- XƯƠNG VAI:

Xương dẹt hình tam giác, gồm hai mặt,


Nằm phía sau bên của phần trên lồng ngực.
Xương có hai mặt, ba bờ và ba góc.
Có ba bờ là bờ trong, bờ ngoài và bờ trên.
Có diện khớp với xương đòn, xương cánh tay.

110
XƯƠNG VAI

Mô tả:
Hố dưới vai
- Mặt sườn: lõm 
hố dưới vai
XƯƠNG VAI

Hố trên gai
Mô tả:
- Mặt lưng: có gai vai,
mõm cùng vai, diện khớp Hố dưới gai
mõm cùng vai, hố trên
gai, hố dưới gai
G
a
i

v
a
i
XƯƠNG VAI

3 bờ:
-Bờ trên: có khuyết
vai (khuyết quạ),
mỏm quạ
- Bờ ngoài
- Bờ trong
Mõm quạ
Khuyết vai
XƯƠNG VAI

3 góc
-Góc ngoài: có ổ
chảo khớp với xg
cánh tay
- Góc dưới
- Góc trên
Ổ chảo
XƯƠNG CHI TRÊN
2- XƯƠNG VAI:
MÔ TẢ:
GÓC TRÊN
HỐ TRÊN GAI MÕM CÙNG VAI KHUYẾT VAI

GÓC
NGOÀI MÕM QUẠ
Ổ CHẢO

GAI VAI

HỐ DƯỚI VAI
MẶT SAU HỐ DƯỚI GAI MẶT TRƯỚC
GÓC DƯỚI (N7)
ĐAI VAI
- Xương đòn nối với xương vai t ạ o t h à n h ½
đai vai
- Mỗi nữa đai vai chỉ khớp với xương ức ở
trước giúp chuyển động rộng rãi
XƯƠNG CÁNH TAY

Định hướng
-Đầu tròn lên trên hướng
vào trong
-Rãnh của đầu này ra
trước
XƯƠNG CHI TRÊN
3- XƯƠNG CÁNH TAY:

- Xương cánh tay là một xương dài.


- Có một thân và hai đầu.
Có ba bờ là bờ trước, bờ trong và bờ
ngoài.
Ðầu trên xương cánh tay dính vào thân xương bởi
một chỗ thắt gọi là cổ phẫu thuật, vị trí hay xảy ra gãy
xương.
Ðầu dưới: Tiếp giáp với xương cẳng tay(xương trụ
và xương quay)

113
XƯƠNG CHI TRÊN
3- XƯƠNG CÁNH TAY:
3.2- MÔ TẢ:
3.2.3- THÂN XƯƠNG: BỜ TRƯỚC

BỜ NGOÀI MẶT SAU BỜ TRONG


XƯƠNG CÁNH TAY
Mô tả
Xg có 3 mặt, 3 bờ, 2 đầu
-Mặt trước ngoài: có lồi
củ đen ta.
-Mặt trước trong: có mào
củ bé
-Mặt sau: có rãnh TK
quay, có TK quay & ĐM
cánh tay sâu đi trong.
XƯƠNG CHI TRÊN
LỒI CỦ DELTA

RÃNH TK QUAY
TK quay và ĐM
cánh tay sâu

BỜ TRƯỚC

MẶT TRƯỚC TRONG- NGOÀI MẶT SAU


XƯƠNG CÁNH TAY
Đầu trên có: chỏm, cổ Chỏm
phẫu thuật, cổ giải Củ
lớn
phẫu, củ lớn & bé, rãnh Rãnh
gian củ
gian củ.
Củ bé
3.2- MÔ TẢ:
3.2.2- ĐẦU DƯỚI: HỐ MÕM KHUỶU

MÕM TRÊN
LỒI CẦU NGOÀI HỐ VẸT

MÕM TRÊN
LỒI CẦU
HỐ QUAY TRONG

CHỎM CON

XƯƠNG QUAY RÒNG RỌC

XƯƠNG TRỤ

MẶT TRƯỚC MẶT SAU


XƯƠNG CÁNH TAY
Đầu dưới có: chỏm con,
ròng rọc, mỏm trên lồi cầu
ngoài & trong, hố vẹt, hố
khuỷu.

Hố quay
Hố vẹt Hố khuỷu
Mỏm
trên lc
ngoài
Ròng rọc
Chỏm con
Mỏm trên lc
ngoài
XƯƠNG CHI TRÊN
KHỚP VAI

o Là khớp chỏm nối ổ


chảo xương vai và
chỏm xương cánh tay.
o Sụn viền: bao quanh ở
chảo và chỏm xương
cánh tay.
o Bao hoạt dịch: áp mặt
trong bao khớp chưa
chất hoạt dịch  khớp
cử động dễ dàng.
KHỚP VAI
Dây chằng:
+ Dây chằng quạ cánh
tay: khỏe nhất, từ
mỏm quạ đến củ lớn
và củ bé xương cánh
tay.
+ Các dây chằng ổ
chảo cánh tay: phần
dày lên của bao khớp
ở mặt trên và mặt
trước, gồm: d/ch trên,
giữa, dưới.
KHỚP VAI
KHỚP VAI
XƯƠNG CHI
TRÊN
4- XƯƠNG CẲNG TAY:
Gồm 2 xương
Xương quay
 Xương trụ
XƯƠNG CHI TRÊN
4- XƯƠNG CẲNG TAY:

BỜ TRƯỚC ĐẦU TRÊN

QUAY TRỤ

THÂN
BỜ SAU XƯƠNG QUAY
XƯƠNG TRỤ
BỜ GIAN CỐT

MÀNG GIAN CỐT

ĐẦU DƯỚI

ĐẦU DƯỚI
XƯƠNG QUAY
Định hướng
• Đặt xương thẳng
đứng
• Đầu lớn xuống dưới
• Mấu nhọn của đàu
lớn ra ngoài
• Mặt có nhiều rãnh
của đầu lớn ra sau
• 1/5 trên thẳng, 4/5
dưới cong
XƯƠNG QUAY
Mô tả:
Xương có 3 mặt,
3 bờ, 2 đầu
• 3 mặt: mặt
trước có lồi củ
quay, mặt sau,
mặt trong.
• 3 bờ: bờ trước,
bờ sau, bờ gian
cốt
XƯƠNG QUAY
Đầu trên có: chỏm quay,
diện khớp vòng quay, lồi
củ quay.
Đầu dưới có: khuyết
trụ, mỏm trâm quay,
diện khớp cổ tay.:
4- XƯƠNG CẲNG TAY:
4.1- XƯƠNG QUAY: XƯƠNG CHI TRÊN
4.1.1- ĐẦU TRÊN:

CHỎM

CỔ CỦ QUAY

LỒI CỦ QUAY RÃNH CƠ DUỖI


NGÓN TRỎ
CƠ DUỖI CÁC
NGÓN

RÃNH CƠ
DUỖI
NGÓN CÁI DÀI

MÕM TRÂM
RÃNH CƠ
QUAY
DUỖI
CỔ TAY QUAY
DÀI, NGẮN
XƯƠNG CHI TRÊN
4- XƯƠNG CẲNG TAY:
4.1- XƯƠNG QUAY:
4.1.2- ĐẦU DƯỚI:

CHỎM XƯƠNG TRỤ

MÕM TRÂM QUAY

DIỆN KHỚP
XƯƠNG THUYỀN KHUYẾT TRỤ MÕM TRÂM TRỤ
XƯƠNG
TRỤ
Định hướng:
• Đặt xương thẳng
đứng
• Đầu lớn hướng lên
trên
• Mặt lõm của đầu lớn
ra trước
• Bờ sắc của thân
xương ra ngoài
XƯƠNG
TRỤ
Mô tả:
Xương có 3 mặt,
3 bờ, 2 đầu
• 3 mặt: mặt
trước, mặt sau,
mặt trong.
• 3 bờ: bờ trước,
bờ sau, bờ gian
cốt
XƯƠNG
TRỤ
Mô tả:
• Đầu trên có:
mỏm khuỷu,
mỏm vẹt,
khuyết ròng
rọc, khuyết
quay.
• Đầu dưới có:
mỏm trâm trụ,
diện khớp cổ
tay.
XƯƠNG CHI TRÊN
4- XƯƠNG CẲNG TAY:
4.2- XƯƠNG TRỤ:
4.2.1- ĐẦU TRÊN: MÕM KHUỶU

KHUYẾT RÒNG RỌC


KHUYẾT
QUAY
MÕM VẸT

LỒI CỦ TRỤ

CHỎM TRỤ

MÕM TRÂM TRỤ


KHỚP
KHUỶU
Gồm:
- Khớp cánh tay trụ
(khớp ròng rọc)
- Khớp cánh tay
quay (khớp chỏm)
- Khớp quay trụ trên
(khớp xoay)
KHỚP
KHUỶU
KHỚP
o KHUỶU
Dây chằng khớp cánh tay – trụ - quay: d/ch bên
trụ, d/ch bên quay, bao gồm 3 bó trước, giữa,
sau.
o Dây chằng khớp quay trụ trên: d/ch vòng quay,
d/ch vuông.
KHỚP
KHUỶU
KHỚP QUAY TRỤ
KHỚP QUAY TRỤ
XƯƠNG CHI TRÊN
6- XƯƠNG BÀN TAY:
XƯƠNG CỔ TAY NỀN

1 CHỎM
XƯƠNG ĐỐT BÀN
5 2
4
3

ĐỐT GẦN
XƯƠNG ĐỐT
NGÓN
ĐỐT

GIỮA ĐỐT

XA
XƯƠNG CHI TRÊN
5- XƯƠNG CỔ TAY:
Xương cổ tay: gồm 8 xương
 Ở hàng trên từ ngoài vào trong có 4 xương là: xương thuyền,
xương nguyệt, xương tháp và xương đậu.
 Ở hàng đưới từ ngoài vào trong có 4 xương là: xương thang,
xương thê, xương cả và xương móc .

125
XƯƠNG CHI TRÊN
5- XƯƠNG CỔ TAY:

THÁP
NGUYỆT

THUYỀN ĐẬU

THANG MÓC

THÊ
CẢ
KHỚP QUAY CỔ TAY
XƯƠNG CHI TRÊN
5- XƯƠNG CỔ TAY:

Các xương cổ tay sắp xếp lại thành một rãnh ở


trước là rãnh cổ tay.
Rãnh cổ tay hợp với mạc giữ gân gấp thành ống
cổ tay để các gân gấp, mạch máu và thần kinh đi
qua. Khi bị hẹp ống cổ tay se làm tê các ngón tay.

127
CÁC XƯƠNG CỔ TAY
XƯƠNG CHI TRÊN
6- XƯƠNG BÀN TAY:

Các xương đốt bàn tay:


 Khớp với các xương cổ tay ở phía trên và các
xương ngón tay ở phía dưới.
 Có 5 xương được gọi theo số thứ tự từ ngoài vào
trong là từ I đến V.

128
CÁC XƯƠNG ĐỐT BÀN TAY

Mỗi xương
gồm: nền,
thân và
chỏm.
6- XƯƠNG BÀN TAY:

Các xương ngón tay :


Mỗi ngón tay có 3 xương:
xương đốt ngón gần, xương
đốt ngón giữa và xương đốt
ngón xa.
Trừ ngón cái chỉ có 2
xương
CÁC XƯƠNG ĐỐT NGÓN TAY
CÁC XƯƠNG ĐỐT NGÓN TAY

You might also like