You are on page 1of 41

group 4

CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN


VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
HỆ VẬN ĐỘNG

1. TẦM QUAN TRONG CỦA HỆ


VẬN ĐỘNG

2. HỆ XƯƠNG

3. HỆ CƠ

4. TƯ THẾ
1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA HỆ VẬN ĐỘNG
HỆ VẬN ĐỘNG

HỆ XƯƠNG HỆ CƠ
1.1 VAI TRÒ CỦA HỆ XƯƠNG
1.2 VAI TRÒ CỦA HỆ XƯƠNG
- Hệ xương là một cái khung cứng, là chỗ
dựa cho phần mềm --> làm cho cơ có
hình dạng nhất định.
- Đảm bảo cho các tư thế của cơ thể,
chuyển dịch từng phần cơ thể và đảm
bảo sự chuyển dịch cơ thể trong không
gian.
- Tạo nên các khoang chứa và bảo vệ các
cơ quan bên trong

. Ví dụ: Não nằm trong hộp sọ


Tủy sống nằm trong cột sống
1.2 VAI TRÒ CỦA HỆ CƠ
1.2 VAI TRÒ CỦA HỆ CƠ

Có vai trò trong việc vận Có vai trò trong việc


chuyển Sinh sản
phát âm

Biểu thị tình cảm thông Quyết định hình dạng


Dinh dưỡng
qua sự co rút của cơ cơ thể
2. HỆ XƯƠNG
2.1 CẤU TẠO & THÀNH PHẦN HÓA HỌC
CỦA XƯƠNG
2.1.1 CẤU TẠO CỦA XƯƠNG

* CẤU TẠO CỦA XƯƠNG


Gồm 2 phần: Lớp màng xương và mô xương
- Lớp màng xương: bao bọc bên ngoài là một lớp
mô sợi mỏng, đàn hồi, có nhiều dây thần kinh,
mạch máu và mạch bạch huyết gồm 2 lớp:
+ Lớp ngoài: làm nhiệm vụ bảo vệ, che chở.
+ Lớp trong: gắn trực tiếp với mô xương, chứa tế
bào sinh xương gọi là tầng sinh xương, có khả
năng sinh sản
- Mô xương: thành phần chính của xương.
2.1 CẤU TẠO & THÀNH PHẦN HÓA HỌC
CỦA XƯƠNG
2.1.1 CẤU TẠO CỦA XƯƠNG

* CÁC LOẠI XƯƠNG

- Xương dẹp (xương sọ, xương sườn) gồm 3 lớp: hai lớp xương đặt ở ngoài, ở
giữa là lớp xương xốp
- Xương ngắn (xương ngón tay, ngón chân) trong thành phần của xương ngắn
chủ yếu là xương xốp, ngoài bao phủ lớp xương đặt mỏng
- Xương dài hai đầu xương có cấu tạo giống như xương ngắn. Thân xương cấu
tạo bằng xương đặc làm cho thành xương dày, giữa thân có ống tủy, trong đó
có chứa tủy xương
2.1 CẤU TẠO & THÀNH PHẦN HÓA HỌC
CỦA XƯƠNG
2.1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA
XƯƠNG

Tính đàn hồi của xương là do


chất hữu cơ vì nếu ta ngâm một
mảnh xương vào dung dịch axit
Cơ thể càng trưởng thành thì tỉ
Trong xương có 1/3 chất hữu Chlohydric (HCl) hay axit Nitric
lệ chất hữu cơ càng giảm, chất
cơ(cốt giao) và 2/3 chất vô cơ (HNO3) các muối vô cơ trong
vô cơ càng tăng. Nên bộ xương
(chủ yếu là muối CaCO3, xương bị hoà tan chất còn lại là
người trưởng thành ít mềm dẻo
Ca3(PO4)2). chất hữu cơ, xương vẫn giữ
so với bộ xương trẻ em.
nguyên hình dạng nhưng mất
tính cứng rắn có thể bị gập lại dễ
dàng .
2.2 SỰ HÌNH THÀNH & PHÁT
TRIỂN CỦA MÔ XƯƠNG

2.2.1 SỰ HÌNH THÀNH MÔ XƯƠNG:


- Mô xương được hình thành bằng hai cách:
+ Từ mô liên kết → Mô xương (xương sơ cấp). 2.2.2 SỰ PHÁT TRIỂN MÔ XƯƠNG:
+ Sụn → xương (xương thứ cấp). - Bộ xương người gồm nhiều loại xương.
a. Sự hình thành mô xương sơ cấp. Mỗi loại xương được phát triển theo một
- Tại mô liên kết xuất hiện những tế bào xương, đồng thời chúng tạo ra
hướng khác nhau.
các gian bào của mô xương. Chất gian bào rộng và ngấm muối Ca. Kết
quả mô liên kết chuyển thành mô xương. - Các xương dẹp như xương hộp sọ,
b. Sự hình thành mô xương thứ cấp xương mặt, các xương này lớn lên tập
- Từ mô sụn chuyển thành mô xương có hai cách: cốt hoá nội sụn và cốt trung các mô xương ở bề mặt và ở mép
hoá ngoại sụn. ngoài của xương làm cho xương lớn về bề
- Cốt hoá nội sụn đồng thời trong lòng sụn có sự lắng đọng muối Canxi. dày, chiều rộng.
Mô sụn bị huỷ hoại dần, mô xương tạo các đòn xương, các đòn xương - Các xương dài (xương đùi, xương cánh
phát triển theo nhiều hướng và đan vào nhau, giữa các đòn xương có tay): Các xương này lớn lên là nhờ phần
các xoang trong đó có chứa tuỷ đỏ xương.
- Cốt hoá ngoại sụn xảy ra cũng giống cốt hoá nội sụn chỉ khác tế bào tạo
sụn nối giữa thân xương và đầu xương.
xương bắt đầu trên mặt mô sụn. Sự cốt hoá ngoại sụn diễn ra nhanh
hơn cốt hoá nội sụn.
2.3 GIỚI THIỆU BỘ XƯƠNG
NGƯỜI

2.3.1 XƯƠNG SỌ:

- Xương sọ chia thành hai phần là sọ não và sọ


mặt.
+ Sọ não là một hộp xương lớn, chứa não bộ.
Sọ não gồm các xương như: 1 xương trán, 2
xương thái dương, 2 xương đỉnh, 1 xương
chẩm, 1 xương bướm, 1 xương sàn. Các xương
này khớp với nhau bằng khớp bất động.
+ Sọ mặt tạo nên khung xương của đoạn đầu
các cơ quan hô hấp và tiêu hoá (khoang mũi,
khoang miệng).
2.3 GIỚI THIỆU BỘ XƯƠNG
NGƯỜI
2.3.2 XƯƠNG THÂN 2.3.2 XƯƠNG TAY, CHÂN

- Gồm: cột sống và lồng ngực. - Xương tay gồm xương cánh tay (khớp động
+ Cột sống gồm 33 – 34 đốt sống: 7 đốt cổ, 12 với xương bả vai), xương cẳng tay (xương trụ
đốt ngực, 5 đốt thắt lưng, 5 đốt cùng dính lại ở phía trong và xương quay ở phía ngoài),
thành một khối, 4 – 5 đốt cụt. Cột sống của xương cổ tay và hệ xương bàn tay: xương bàn
người có bốn điểm cong: cổ, ngực, thắt lưng, tay, xương đốt ngón tay.
cùng, nó liên quan mật thiết với tư thế đứng - Xương chân gồm xương đùi, xương cẳng
thẳng của con người. chân (xương chày lớn ở trong còn xương mác
+ Lồng ngực: gồm 12 đôi xương sườn gắn với ở ngoài) và xương bàn chân gồm ba phần:
xương ức tạo nên lồng ngực (đôi xương sườn xương cổ chân, xương bàn chân và xương
thứ 1 – 7 gắn xương ức bởi một đoạn sụn; đôi ngón chân.
xương sườn 8,9,10 dính liền với đôi thứ 7; đôi
sườn thứ 11, 12, một đầu tự do, không nối
với xương ức. Lồng ngực bảo vệ phổi, tim và
các cơ quan phần ngực. Ở người lồng ngực
rộng chiều ngang và hẹp theo chiều trước
sau, liên quan tới dáng đứng thẳng và sự giữ
thăng bằng của cơ thể.
2.3.3 CÁC XƯƠNG
KHỚP
Có ba loại khớp: khớp bất động, khớp bán động,
khớp động.
- Khớp bất động: được tạo lên bởi sự dính liền các
xương lại với nhau các xương trong khớp không có sự
cử động.
- Khớp bán động: các xương trong khớp có vận động
nhưng hạn chế.
- Khớp động: là loại khớp điển hình cho phép xương
cử động rộng rãi.
- Phần lớn các xương nối với nhau theo kiểu khớp
động.
+ Bao khớp: là lớp mô liên kết dày, bọc xung quanh Hình khớp hoạt dịch ( khớp động )
diện khớp. 1. Sụn khớp
+ Diện khớp: chỗ tiếp xúc giữa hai xương 2. Ổ khớp
3. Bao hoạt dịch
4. Bao khớp
5. Dây chằng
2.4 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN
XƯƠNG TRỂ EM
2.4.1 XƯƠNG SỌ

- Hộp sọ trẻ em tương đối to so với


kích thước cơ thể, rất phát triển trong
năm đầu.
- Lúc mới đẻ, trên hộp sọ có hai thóp
trước và sau. Bệnh não bé thóp đóng
sớm. Bệnh còi xương thóp đóng chậm.
- Các xoang trán, xoang sàng trên ba
tuổi mới phát triển.
2.1.1 XƯƠNG CỘT
SỐNG
- Xương cột sống của trẻ đang trong thời kỳ
phát triển, chưa ổn định: ở trẻ sơ sinh cột
sống rất thẳng, khi biết ngẩng đầu (2 – 3
tháng), vùng cổ của cột sống cong về phía
trước. Khi trẻ biết ngồi (6 tháng) vùng ngực
của cột sống cong về phía sau. Trẻ biết đi
(một năm) vùng lưng cột sống cong về phía
trước.
- Do cột sống lúc đầu nhiều sụn chưa cố
định do đó không nên cho trẻ ngồi sớm, bế
nách, ngồi học không đúng tư thế trẻ dễ bị
gù và vẹo cột sống.
2.4 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN
XƯƠNG TRẺ EM

2.4.3 XƯƠNG LỒNG NGỰC

Ở trẻ nhỏ xương lồng ngực tròn, đường kính 2.4.4 XƯƠNG CHI
trước sau bằng đường kính ngang, xương sườn
còn nằm ngang. Trẻ mới đẻ xương chỉ hơi cong, đến 1 – 2 tháng
Càng lớn lồng ngực càng dẹp dần, đường kính thì hết.
ngang lớn hơn đường kính trước sau, xương
sườn nằm theo hướng dốc nghiêng

2.4.5 XƯƠNG CHẬU 2.4.6 RĂNG


Dưới 6 – 7 tuổi khung chậu bé trai và bé gái Trẻ phát triển bình thường thì bắt đầu mọc răng vào
không khác nhau. Sau này khung chậu bé gái tháng thứ 4 – 6 khi trẻ 2 tuổi có 20 chiếc răng. Công thức
phát triển hơn. Khung chậu tiếp tục phát triển tính số răng: Số răng = số tháng – 4. Từ 5 – 7 tuổi mọc
đến năm 20 – 21 tuổi thì dừng lại. Đối với các răng hàm. Từ 6 – 7 tuổi thay răng sữa bằng răng vĩnh
em gái khung chậu kém phát triển, có thể khó viễn. Tổng số răng vĩnh viễn là 32 chiếc . Trẻ bị còi xương
răng mọc chậm, men răng xấu.
khăn lúc sinh con.
3. HỆ CƠ
3.1 GIỚI THIỆU CẤU TẠO CƠ
- Cơ là 1 loại mô chứa
các mô tế bào có thể co
rút và tạo ra chuyển động.
- Có 3 loại cơ:
+ Cơ vân
+ Cơ trơn
+ Cơ tim
3.1.1 CƠ VÂN
- Cơ vân gắn vào xương trong cơ thể và bao
bọc toàn thân
- Chiếm đến 42℅ trọng lượng cơ thể
- Hình dạng phong phú: cơ dài, cơ ngắn,
cơ rộng, cơ vòng.
- Cấu tạo cơ vân:
+ Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó gồm
nhiều sợi cơ bọc trong màng liên kết.
- Mỗi sợi cơ là 1 hỗn bào (nhiều tế bào hợp
lại, mất vách ngăn giữa các tế bào):
+ ngoài là màng bao bọc
+ nguyên sinh chất có nhiều tơ cơ
+ chứa nhiều nhân
- Mỗi tơ cơ có đĩa tối nằm xen kẽ đĩa sáng
tạo nên các vân -> gọi là cơ vân .
3.1.2 CƠ TRƠN
- Cơ trơn: “ cơ vận động vô thức “ 
cơ trơn không thể điều khiển được
- Cơ trơn được tìm thấy ở thành các cơ
quan nội tạng như: thực quản, dạ dày,
ruột, phế quản.
- Chiếm 20% trọng lượng cơ thể
- Hình dạng: hình thoi, màu nhạt hơn
cơ vân.
* Cấu tạo cơ trơn:
- Cơ trơn gồm những sợi cơ thuôn
nhọn 2 đầu, dài 60-100 micromet.
- Mỗi sợi cơ trơn là 1 tế bào:
+ Có màng bao bọc
+ Chất nguyên sinh có nhiều tơ cơ
+ Chỉ có 1 nhân mỗi sợi cơ
3.1.3 CƠ TIM
- Cơ tim được tìm thấy ở tim
- Trong cơ tim có rất nhiều tế bào
cơ tim, tế bào này co bóp để đầm
bảo quá trình bơm máu.
- Cấu tạo giống cơ vân nhưng các
sợi cơ phân nhánh nối thành
mạng lưới, các sợi cơ tim dài, tiết
diện không đồng đều
BẢNG SO SÁCH CẤU TẠO CƠ
3.2 HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
3.2.1 SỰ CO CƠ

- Khi có những kích thích tác động vào cơ,


cơ sẽ phản ứng lại bằng sự co cơ.
- Cơ chế co cơ:
+ Theo thuyết trượt của A.Huxley Đĩa
sáng I có các sợi actin Đĩa tối A có các sợi
actin,myosin.
+ Khi co cơ, các sợi này trượt lên nhau,
sợi actin chui vào giữa myozin -> Đĩa sáng I
ngắn lại, đĩa tối A không đổi
=> Kết quả : bắp cơ ngắn lại, phình to. Cơ
co tạo nếp nhăn ở da, cơ trơn co gây co
thắt nội quan.
3.2 HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
3.2.2 SỰ MỎI CƠ

- Mỏi cơ là hiện tượng giảm khả năng hoạt động của cơ

Nguyên nhân: Biểu hiện :


- Khi co cơ, sản phẩm chuyển hóa axit lactic gây ức chế sự co - Cơ thể mệt mỏi
giãn của cơ VD: đau khi vươn vai,cơ tay
- Cơ co cần năng lượng -> khi năng lượng dự trữ hết dần thì - Hoạt động trí óc bị giảm sút
cơ giảm sút

Cách giảm mỏi cơ: nghỉ ngơi, giãn cơ nhẹ nhàng, giảm đau nhức bằng
cách châm cứu.
3.2.3 ĐIỀU KIỆN THÍCH HỢP CHO HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ

Cơ chỉ mang vật có trọng lượng vừa phải

Do đó, đối với trẻ em,


ta cho trẻ lao động với
Nhịp điệu co cơ phù hợp, không quá nhanh
cũng không quá chậm cường độ vừa phải,
dụng cụ lao động
không quá nặng
Cơ thể khỏe mạnh, tinh thần thoải mái
3.3 SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ TRẺ

3.3.1 Đặc điểm cơ thể trẻ


- Ở trẻ sơ sinh, trọng lượng cơ chỉ chiếm 23℅ trọng lượng cơ thể. Sau đó hệ cơ phát triển dần.
- Hệ cơ của trẻ phát triển yếu, các sợi cơ còn mảnh
- Trong cơ của trẻ chứa nhiều nước, ít đạm, ít mỡ. Vì vậy cần cung cấp đủ nước , dinh dưỡng để
bảo đảm sự phát triển của cơ

=> Từ các đặc điểm trên, ta nên cho trẻ vui


chơi, hoạt động lành mạnh, không để trẻ vác
đồ nặng, hoạt động quá sức
3.2.3 ĐIỀU KIỆN THÍCH HỢP CHO HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ

3.3.2 Đặc điểm phát triển cơ trẻ em


Ở trẻ:
- Các cơ lớn ( đùi , vai ) phát triển trước
- Các cơ nhỏ ( cơ ngón tay , long bàn tay) phát
triển sau
 Cơ phát triển không đồng đều

Sự phát triển cơ biểu hiện qua chiều dài và độ


dày cơ :
- Chiều dài : sợi cơ phát triển dài ra
- Độ dày :sợi cơ to dần ra hoặc sinh thêm sợi cơ
mới
4. TƯ THẾ
4. TƯ THẾ

- Tư thế là vị trí của cơ thể 4.1 TƯ THẾ BÌNH THƯỜNG


- Là tư thế thuận lợi nhất đối với bộ máy 4.2 TƯ THẾ KHÔNG BÌNH THƯỜNG
khi đứng, ngồi, đi , được - Là tư thế không thuận lợi cho chức phận
vận động cũng như toàn bộ cơ thể để
hình thành từ rất sớm. thực hiện các hoạt động chức năng của của bộ máy vận động các cơ quan bên
cơ thể trong: tim, phổi...hoạt động khó khăn
- Tư thế bình thường được đặc trưng bởi - Sai lệch tư thế thường gặp ở trẻ em, lứa
- Tư thế đúng không chỉ tuổi mầm non, các bậc phổ thông.
độ cong tự nhiên của cột sống hai xương
khiến bạn đẹp mà còn có bả vai cân xứng, hai vai mở rộng, chân - Nếu trẻ có tư thế không đúng thì lòng
thể giúp chúng ta giảm thẳng, vòm bàn chân bình thường, thân ngực hẹp dần thành phẳng đều, các góc
xương bả vai cách xa cột sống và bắt đầu
được các vấn đề về xương hình cân đối, đầu giữ thẳng các cơ rắn
chắc, bụng thon, các cử động gọn chính nhô lên, lưng gù và bụng phình ra trước.
khớp
xác.
4. TƯ THẾ
4.3 BÀN CHÂN BẸT
Là mặt long bàn chân phẳng , không lỏm chút nào . Hình dạng
bàn chân có ảnh hưởng nhiều đến sự hình thành cơ thể .
- Lòng bàn chân giúp ta có thể chịu lực cân bằng , đi đứng
nhẹ nhàng , giảm phản lực từ mặt đất dội lên khi di chuyển
- Biểu hiện
+ Hệ thống dây chằng lỏng lẻo , các xương ở bàn chân không
đc cố định tốt
+ Bàn chân thường ra mồ hôi xanh sao
+ Chức năng chống đỡ của bàn chân giảm sút sự cung cấp máu
bị cản trở
- Nguyên nhân :
+ Do từ bệnh còi xương cơ thể suy yếu chậm phát triển
+ Do cơ thể quá béo bàn chân thường xuyên chịu một sức
nặng quá lớn đè lên
4.4 CÁC PHƯỞNG PHÁP RÈN LUYỆN TƯ THẾ
Để tạo cho trẻ có một tư thế đúng khi chăm sóc trẻ cần chú ý:
- Cho trẻ ăn uống đủ chất, đủ lượng giúp cho cơ thể trẻ phát triển tốt tránh được
bệnh còi xương suy dinh dưỡng.
- Trong khi ngồi ăn, ngồi học cho trẻ ngồi đúng tư thế, bàn ghế phải phù hợp với tầm
vóc của trẻ.
- Trong khi ngủ không nên cho trẻ nằm giường quá cứng hoặc quá mềm sẽ ảnh
hưởng đến cột sống.
- Thường xuyên cho trẻ tập thể dục, xong cần chú ý.
+ Trước ba tháng không nên cho trẻ đứng.
+ Trước 6 tháng không nên cho trẻ tập ngồi.
+ Trước 9 tháng không nên cho trẻ đi không nên dắt một tay. Nên có dụng cụ thích
hợp để luyện tập.
THANKS FOR WATCHING!

You might also like