You are on page 1of 5

BÀI 3.

ĐẠI CƯƠNG Hfi CƠ


1. PHÂN LOẠI CƠ
Theo cấu trúc vi thể Theo kiểu chi phối
Cơ vân Cơ trơn Cơ tự ý Cơ không tự ý
Cơ xương ⊗ ⊗
Theo vị trí & Cơ tim ⊗ ⊗
chfíc năng Cơ nội tạng ⊗ ⊗
2. CẤU TRÚC ĐẠI THỂ CỦA CƠ VÂN
Mỗi cơ được cấu tạo gồm 2 phần: phần thịt và phần gân.
⭐ Các cơ hô hấp là các cơ tự ý. Nhưng
-
 Phần thịt tạo nên thân cơ hay bụng cơ.
 Phần thịt bám chếch vào một phía hay hai phía của gân.
khi vận động mạnh, hệ thần kinh tự chủ
 Phần gân gồm những thớ trắng bám vào đầu xương.
chi phối làm tăng nhịp thở  co cơ không
- Nguyên uỷ: chỗ bám gần của cơ, ít di chuyển khi cơ co.
tự ý.
- Bám tận: chỗ bám xa của cơ, di chuyển nhiều khi cơ co.
- Thường bám qua ít nhất 1 khớp.

3. CÁC KIỂU SẮP XẾP CỦA BÓ SỢI CƠ


Dạng song song (Parallel)
- Các bó cơ chạy song song với trục của c và bám vào
gân ở hai đầu của cơ. Hình 3.1 Cấu trúc đại thể của cơ vân

Dạng hình thoi (Fusiform)


- Các bó cơ chạy gần như song song với trục dọc của c , bám
vào gân ở hai đầu cơ nhưng bụng c nhỏ dần về phía hai
đầu.

Dạng hình vòng (Circular)


- Các bó cơ xếp thành hình vòng tròn quanh một lỗ tự nhiên trên
cơ thể.

Dạng hình tam giác (Convergent)


- Các sợi cơ hội tụ về một phía của gân cơ.

Dạng lông vũ (Pennate)


- Các sợi cơ chỉ bám dọc theo một bên của gân  lông vũ đơn.
- Bám dọc cả hai bên gân  lông vũ kép.

Hình 3.2 Các kiểu sắp xếp của bó sợi cơ

Hình 3.4 Các kiểu sắp xếp của bó sợi cơ Hình 3.3 Cấu trúc vi thể của cơ
4. PHÂN BỐ MẠCH MÁU VÀ THẦN KINH CHO CƠ VÂN
Phân bố mạch máu
⭐ Một động mạch thường đi kèm
➥ Dạng 1: Một động mạch.

➥ Dạng 2: Nhiều mạch máu ưu thế và nhiều mạch máu nhỏ. một dây thần kinh và một hay hai
tĩnh mạch tạo thành bó mạch thần
➥ Dạng 3: Hai mạch máu ưu thế từ hai nguồn khác nhau.
kinh.
➥ Dạng 4: Nhiều mạch máu nhỏ.

➥ Dạng 5: Một mạch máu ưu thế và nhiều mạch máu nhỏ ở mỗi phần khác nhau.

Phân bố thần kinh


- Mỗi cơ vân có thể được chi phối bởi một hay nhiều dây thần kinh.

Hình 3.7 Phân bố thần kinh

Hình 3.5 Phân bố mạch máu

5. CHỨC NĂNG CỦA CƠ VÂN


- Tạo nên các cử động của cơ thể.
- Duy trì tư thế.
- Dự trữ và vận chuyển chất các chất: sự co cơ gián tiếp làm gia
tăng
dòng bạch huyết và sự hồi lưu của máu tĩnh mạch.
- Tạo nhiệt.

6. CÁCH GỌI TÊN CƠ


➥ Theo hướng của thớ cơ: cơ thẳng, cơ ngang và cơ chéo.
Hình 3.6 Sự co các cơ vân giúp làm
➥ Theo kích thước của cơ: cơ ngực bé, cơ ngực lớn,…
tăng
sự hồi lưu máu của tĩnh
➥ Theo hình dạng của cơ: cơ denta, cơ thang, cơ vòng mắt,… mạch

➥ Theo chfíc năng của cơ: cơ gấp, cơ duỗi, cơ sấp,…

➥ Theo số đầu gân tại nguyên uỷ: cơ nhị đầu, cơ tam đầu,…

➥ Theo vị trí của cơ: cơ thái dương, cơ cằm,… ⭐ Tính chất cơ bản của cơ là sự co

➥ Theo vị trí của nguyên uỷ, bám tận: cơ ức – đòn – chũm,… rút.
Hình 3.9 Cách gọi tên cơ

7. CÁC THÀNH PHẦN PHỤ THUỘC CƠ


Mạc
➥ Mạc bọc c : bảo vệ và tạo điều kiện cho mỗi cơ co
bóp riêng rẽ theo chức năng riêng.

➥ Mạc sâu: bao bọc một nhóm cơ và ngăn cách


nhóm cơ đó với nhóm khác.

➥ Mạc nông: nằm ngay dưới da, đảm bảo tính đàn
hồi của da. Hình 3.8 Thiết đồ cắt ngang qua 1/3 giữa đùi

Bao sợi của gân


⭐ Đôi khi mạc sâu ngăn cách cả một vùng cơ
- Bao bọc các gân và cột gân với xương  ống xương sợi làm
cho gân tỳ vào xương.
 vách gian c . - Ở cổ tay, cổ chân, các bao này dày lên và rất chắc  mạc
giữ gân.
- Ngoài ra, có thể tạo thành một ròng rọc để tăng lực kéo cho
gân.

Bao hoạt dịch của gân


- Là các bao thanh mạc bọc xung quanh gân.
- Gồm 2 lá:
 Lá trong bọc sát gân.
 Lá ngoài dính sát vào bao sợi.
- Hai lá liên tục với nhau tạo thành một khoang chứa hoạt dịch.

➥ Giúp gân cử động dễ dàng, không cọ xát vào xương.

Túi hoạt dịch


- Túi kín chứa hoạt dịch nằm
giữa 2 cơ, giữa cơ và
Hình 3.10 Thiết đồ cắt ngang gân cơ xương hay giữa gân và
xương.

Hình 3.11 Túi hoạt dịch dưới cơ


Cơ trên móng Tam giác dưới hàm Tam giác chẩm
Các c đầu

Cơ dưới móng Tam giác cảnh Tam giác vai đòn


Cơ mặt

Cơ nhai
Cơ trước cột sống Tam giác cơ

Cơ thẳng
Cơ bên cột sống
Cơ chéo
Cơ cổ bên
Cơ gối đầu

Cơ gối cổ
Cơ dài đầu
8. CƠ ĐẦU MẶT CỔ
Các c đầu  Do TK nhánh sau C1 chi phối.
- Cơ mặt - Cơ gối đầu
 Cơ trên sọ, cơ tai, cơ mắt, cơ mũi và cơ - Cơ dài đầu
miệng.
 Do TK mặt chi phối. Các c cổ
- Cơ nhai - Cơ trên móng: cơ hai thân, cơ trâm móng, cơ
 Cơ thái dương, cơ cắn, cơ chân bướm ngoài hàm móng và cơ cằm móng.
và cơ chân bướm trong. - Cơ dưới móng: cơ ức móng, cơ ức giáp, cơ giáp
 Do TK hàm dưới chi phối. móng và cơ vai móng.
- Cơ thẳng: cơ thẳng đầu trước, cơ thẳng đầu sau - Cơ bên cột sống: cơ bậc thang trước, cơ bậc
lớn và cơ thẳng đầu sau bé. thang giữa và cơ bậc thang sau.
- Cơ chéo - Cơ cổ bên: cơ bám da cổ và cơ ức đòn chũm.
 Cơ chéo đầu dưới và cơ chéo đầu trên.
9. TAM GIÁC CỔ
Tam giác cổ trước
- Tam giác dưới hàm: tuyến nước bọt dưới hàm, ĐM mặt
và TM mặt.
- Tam giác cảnh: ĐM cảnh, TM cảnh và TK lang thang.
- Tam giác cơ: ĐM giáp dưới, TM giáp dưới, TK thanh
quản dưới, khí quản, thực quản và tuyến giáp.

Tam giác cổ sau


10. MẠC ĐẦU MẶT CỔ
Mạc đầu mặt
- Mạc thái dương: đường thái dương trên và cung gò má.
- Mạc cắn
 Liên tục của mạc thái dương.
 Bọc cơ cắn và bám vào xương hàm dưới.
- Mạc tuyến mang tai: phần trên móng của mạc cổ nông
tạo thành.

Mạc cổ
Hình 3.12 Tam giác cổ trước
Hình 3.14 Mạc đầu mặt

Hình 3.13 Mạc cổ

Tham khảo sách tập 2 thêm.

You might also like