You are on page 1of 8

HSHK Ôn thi vào 10: Sinh học

CHƯƠNG II - VẬN ĐỘNG

I. BỘ XƯƠNG
1. Các phần chính của bộ xương
- Bộ xương người chia làm 3 phần là xương đầu, xương thân và xương
chi (xương tay, xương chân).

jjbjvkcljx,jvj vcgjhvvhvj
- Khối xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa
não
- Xương mặt nhỏ, có xương hàm bớt thô so với động vật vì nhai thức
ăn chín và không phải là vũ khí tự vệ. Sự hình thành lồi cằm liên quan
đến các cơ vận động ngôn ngữ.
- Cột sống gồm nhiều đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ, thành 2
chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng.
2. Phân biệt các loại xương
- Căn cứ vào hình dạng và cấu tạo, xương được chia làm 3 loại chính:
HSHK Ôn thi vào 10: Sinh học

+ Xương dài: hình ống, giữa chứa tủy vàng ở trẻ em và mỡ vàng ở người
trưởng thành. VD: xương đùi, xương ống tay…
+ Xương ngắn: có kích thước ngắn. VD: xương ngón tay, ngón chân…
+ Xương dẹt: hình bản dẹt, mỏng như xương bả vai, xương sọ…

hjvknjgjjjgjjheejjj

3. Các khớp xương


a. Khái niệm
- Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương
b. Phân loại các khớp xương
- Khớp xương được chia thành 3 loại:
+ Khớp bất động: là loại khớp không cử động được
+ Khớp bán động: là loại khớp mà cử động bị hạn chế
+ Khớp động: là loại khớp có thể chuyển động dễ dàng nhờ 2 đầu
xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp (bao hoạt
dịch)
HSHK Ôn thi vào 10: Sinh học

(hay fhgfvfd còn gọi

Các loại Đặc điểm phân Khả năng Vai trò


biệt cử động
khớp xương

Khớp động Có diện khớp ở 2 Linh hoạt Đảm bảo sự hoạt động
đầu xương tròn và linh hoạt của tay, chân
lớn, có sụn trơn phù hợp với chức năng
bóng. Giữa khớp vận động và lao động
có bao chứa dịch
khớp

Khớp bán Diện khớp phẳng Ít linh Giúp xương tạo thành
động khoang bảo vệ các nội
và ít hẹp hoạt
quan (khoang ngực).
Ngoài ra còn có vai trò
giúp cơ thể mềm dẻo
trong dáng đi đứng và
lao động phức tạp

Khớp bất Giữa 2 xương có Không cử Giúp xương tạo thành


động hình răng cưa khít động được hộp, thành khối để bảo
với nhau vệ nội quan (hộp sọ bảo
vệ não) hoặc nâng đỡ
(xương chậu)

II. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG


HSHK Ôn thi vào 10: Sinh học

1. Cấu tạo của xương


a. Cấu tạo xương dài
- Hai đầu xương là mô xương xốp có các nan xương xếp theo kiểu
vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc 2 đầu xương là lớp
sụn.
- Đoạn giữa là thân xương
- Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong gồm: màng xương
mỏng → mô xương cứng → khoang xương
- Khoang xương chứa tủy xương: tủy đỏ ở trẻ em, tủy vàng ở người lớn

hghjhjgj
b. Chức năng của xương dài

c. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt


HSHK Ôn thi vào 10: Sinh học

- Xương ngắn và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, cấu tạo gồm:
bên ngoài là mô xương cứng → bên trong là mô xương xốp gồm
nhiều nan xương và nhiều hốc trống nhỏ chứa tủy đỏ

nhỏ chứa tủy đỏ.

2. Sự to và dài ra của xương


- Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo
ra những tế bào đẩy vào trong và hóa xương.
- Xương dài ra là do sự phân chia tế bào của sụn tăng trưởng tạo các
tế bào xương làm xương dài ra.
- Ở tuổi dậy thì, xương phát triển nhanh
- Ở tuổi trưởng thành, sụn tăng trưởng không còn khả năng hóa xương
→ người không cao thêm
- Ở người già, xương bị phân hủy nhanh hơn tạo thành, đồng thời tỉ lệ
cốt giao giảm → xương xốp giòn, dễ gãy và sự phục hồi xương diễn
ra rất chậm, không chắc chắn
cdcfvvfvffvf

3. Thành phần hóa học và tính chất của xương


- Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng
chủ yếu là canxi.
HSHK Ôn thi vào 10: Sinh học

- Chất khoáng làm cho xương có tính bền chắc, cốt giao đảm bảo tính
mềm dẻo. Tỉ lệ cốt giao thay đổi theo tuổi.
III. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
1. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ
- Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó gồm rất nhiều sợi cơ (tế bào cơ) bọc
trong màng liên kết
- Hai đầu bắp cơ có gân bám vào các xương qua khớp, phần giữa phình
to là bụng cơ.

cdsb
- Sợi cơ gồm các tơ cơ. Tơ cơ được chia làm 2 loại là: tơ cơ dày và tơ cơ
mảnh xếp song song và xen kẽ nhau. Tơ cơ mảnh thì trơn, tơ cơ dày
có mấu sinh chất.
HSHK Ôn thi vào 10: Sinh học

cdcdvbvn

2. Tính chất của cơ


- Cơ có tính chất co và dãn

- Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày →

tế bào cơ co ngắn lại → bắp cơ phình to lên.

- Cơ co chịu kích thích của môi trường và ảnh hưởng của hệ thần kinh.

3. Ý nghĩa của hoạt động co cơ


- Cơ co giúp xương cử động làm cho cơ thể vận động, lao động, di
chuyển.

nfndjghmghjfnhdnnn
HSHK Ôn thi vào 10: Sinh học

You might also like