You are on page 1of 25

GIẢI PHẪU - SINH LÝ

HỆ XƯƠNG KHỚP CƠ
Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Nguyễn Thị Thanh Hà - 20172528
2. Nguyễn Ngọc Thiện - 2017
3. Đậu Đình Chiến - 2017

I. Giải phẫu – Sinh lý xương (Hà)
II. Giải phẫu – Sinh lý khớp ( Thiện)
III. Giải phẫu – Sinh lý cơ (Chiến)

2
Giải phẫu – Sinh lý xương

1. Cấu tạo xương

• Màng xương
• Chất xương
• Tủy xương

3
Giải phẫu – Sinh lý xương

4
Giải phẫu – Sinh lý xương
2. Chức năng của xương


• Nâng đỡ: tạo thành khung chống đỡ, bảo vệ các cơ quan trong cơ thể
• Bảo vệ các cơ quan trong cơ thể
• Tạo hình dáng, tư thế, vị trí của cơ thể
• Di chuyển, vận động cơ thể
• Tạo máu và trao đổi chất: Ca++

5
Giải phẫu – Sinh lý xương

3. Tính chất lý hóa của xương

Thành phần hóa học:


• Chất vô cơ: 21,85%
• Chất hữu cơ: 12,4% (Ca, P)
• Mỡ: 15.75%
• Nước: 50%
 đặc tính đàn hồi và rắn chắc, có thể chống lại các lực cơ học tác
động vào cơ thể.

6
Giải phẫu – Sinh lý xương
4. Sự hình thành và phát triển của xương

 Giai đoạn hình thành


Ngay từ giai đoạn đầu thai kỳ, Ban đầu hình thành từ màng sụn vào khoảng tháng thứ
nhất của phôi thai sau đó chuyển dần thành sụn vào khoảng tháng thứ hai và được thay
thể dần bằng xương
 Giai đoạn phát triển:
Quá trình phát triển xương diễn ra từ khi trẻ sinh ra và
duy trì cho đến khoảng 25 tuổi. Quá trình này cần đến hơn
20 năm để hoàn chỉnh.
 Quy luật phát triển của xương 7
Giải phẫu – Sinh lý xương
4. Sự hình thành và phát triển của xương

 Giai đoạn cân bằng:


Hệ xương lúc này sẽ duy trì ổn định
không phát triển nữa (25 ->40 tuổi)
 Giai đoạn lão hóa:
Sau tuổi 40 quá trình lão hóa của hệ
xương bắt đầu xảy ra.

8
Giải phẫu – Sinh lý xương
5. Các bệnh về xương

• Bệnh viêm xương khớp


• Thoái hóa cột sống
• Ung thư xương
• Bệnh xương chuyển hóa
• Loãng xương

9
 Loãng xương

• Nguyên nhân: chế độ dinh dưỡng, ostrogen, còi


xương
• Biểu hiện: xương xuống cấp
-> triệu chứng đau nhức rõ rệt
• Phòng bệnh:
- ăn đủ chất giàu canxi, protein, vitamin D
- giữ cân nặng hợp lí
- giảm nguy cơ té ngã
- tập thể dục nhẹ nhàng
- hạn chế hút thuốc lá, rượu bia
10
Giải phẫu - Sinh lý khớp
‐ Khớp hoặc khớp (hoặc bề mặt khớp) là kết nối được tạo ra giữa các xương
trong cơ thể, liên kết hệ thống xương thành một tổng thể chức năng.

11
Giải phẫu - Sinh lý khớp

1. Phân loại khớp

khớp giữa
Khớp bất là loại khớp
không cử
các xương
động động được
sọ, xương
hàm – mặt

Khớp  Là loại khớp


trung gian, cử
khớp thái
dương hàm,
bán động động hạn chế sườn - ức

Khớp di Là khớp cử
động thường
bả vai – cánh
tay, khuỷu, cổ
động xuyên tay
12
Giải phẫu - Sinh lý khớp
2. Cấu tạo khớp

Mặt khớp Bao khớp

Ổ khớp

13
Giải phẫu - Sinh lý khớp

3. Chức năng của khớp

•Liên kết, nối các xương để tạo thành bộ xương


•Tạo hình dáng, tư thế thích hợp
•Giúp di chuyển, vận động cơ thể

14
Giải phẫu – Sinh lý cơ

1. Phân loại cơ
a. Dựa vào vị trí và chức năng
• Cơ xương (cơ vân): cơ bám vào xương, có
chức năng vận động hay duy trì vị trí, tư thế
của cơ thể.

15
• Cơ trơn: lót thành các cơ quan nội tạng hoặc mạch
máu, các cơ quan cảm giác như mắt => điều tiết,
đáp ứng thích nghi với mức độ chiếu sáng.

16
• Cơ tim là một cơ vân không tự chủ tạo thành
mô chính của thành tim. Cơ tim tạo thành một
lớp trung dày giữa lớp ngoài của thành tim
(màng ngoài tim) và lớp bên trong (màng trong
tim), với máu được cung cấp qua lưu thông
mạch vành. Nó bao gồm các tế bào cơ tim cá
nhân (cardiomyocytes) kết hợp với nhau bằng
đĩa xen kẽ, được bọc bởi các sợi collagen và
các chất khác tạo thành ma trận ngoại bào.
17
Giải phẫu – Sinh lý cơ
b. Dựa vào cấu trúc
‐ Loại có vân: cơ vân và cơ tim
‐ Loại không có vân: cơ trơn
c. Dựa vào kiểu tác dụng không điều hòa
‐ Cơ tùy ý: hầu hết cơ vân hoạt động một cách có chủ ý, chỉ hoạt động khi
nhận tín hiệu đặc biệt của thần kinh trung ương
‐ Cơ không tùy ý (hầu hết cơ trơn): chịu sự chỉ huy của thần kinh thực vật
‐ Cơ tim: hoạt động không cần tín hiệu từ thần kinh trung ương để khởi
động và duy trì co cơ, sau khi cắt mọi liên hệ thần kinh cơ tim vẫn tiếp tục
hoạt động

18
Giải phẫu – Sinh lý cơ
2. Đặc điểm cấu tạo
• Cơ vân: Mỗi cơ vân gồm nhiều
bó sợi.
Tế bào cơ: nhân và cơ tương
 Nhân: ở ngoại vi khối cơ tương,
ngay dưới màng bào tương
 Cơ tương: bào quan, tơ cơ (sợi
myosin và sợi actin)
Sợi actin và myosin tạo ra hiện tượng
co cơ. Mỗi sợi cơ được điều khiển bởi
một tận cùng thần kinh duy nhất xuất
phát từ sừng trước tủy sống
19
Giải phẫu – Sinh lý cơ

• Cơ trơn: chỉ có một nhân nằm ở giữa tế bào. Cấu trúc


phân tử cũng giống cơ vân về thành phần protein
• Cơ tim: các tế bào nối nhau bằng cầu cơ tương. Mỗi tế
bào có nhiều nhân và nằm ở giữa. Cấu trúc phân tử
cũng giống cơ vân về thành phần protein. Cấu trúc và
sắp xếp sợi cơ tim hoàn toàn giống cơ vân

20
BIỂU MÔ CƠ

21
Giải phẫu – Sinh lý cơ

3. Chức năng của cơ

a. Cơ là một cơ quan đáp ứng dưới tác dụng kích thích của hệ thần kinh và hệ
nội tiết

- Kích thích thần kinh => co cơ => các động tác vận động hoặc thay đổi tư thế

- Kích thích giao cảm => co cơ thành mạch => huyết áp tăng; kích thích giao
cảm => cơ trơn ruột giãn => giảm nhu động ruột.

22
Giải phẫu – Sinh lý cơ

b. Cơ hoạt động như một bộ máy sinh học


Cơ là cơ quan sinh công tuy nhiên chỉ 20% năng lượng đưa vào cơ tạo ra
công, còn lại tạo nhiệt
c. Cơ tham gia điều hòa nhiều chức năng của cơ thể thông qua hoạt động co

• Tuần hoàn: Tim co bóp đẩy máu đi nuôi cơ thể. Trương lực cơ thành động
mạch, cơ trơn thành động mạch => duy trì huyết áp và lượng máu đi nuôi
các cơ quan, vùng của cơ thể
23
Giải phẫu – Sinh lý cơ

• Hô hấp: co cơ => thay đổi thể tích lồng ngực thu nhận O2 và thải CO2. Co
giãn cơ – khí phế quản => điều hòa khí vào và ra khỏi cơ thể
• Tiêu hóa: thực hiện các động tác nhai, nuốt thức ăn. Vận chuyển, nhào trộn
thức ăn qua các ống tiêu hóa
• Bài tiết: tiểu tiện, đại tiện chủ động
• Sinh sản: giao hợp, xuất tính, trứng và tinh trùng di chuyển trong đường sinh
dục nữ, trứng đã thụ tinh gắn và phát triển trong buồng tử cung, sinh con,
nuôi con

24
25

You might also like