You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT

SỔ BÀI TẬP CÁ NHÂN


Môn học: Kỹ năng mềm

Họ và tên :Nguyễn Thị Thanh Hà


Mã số sinh viên: 20172528
Mã lớp :116868

Hà Nội, 2019
DANH SÁCH BÀI TẬP

1. Đánh giá chất lượng suy nghĩ

2. Giá trị sống

3. Quản lý thời gian

4. Kỹ năng lắng nghe


Bài 1. Đánh giá chất lượng suy nghĩ
Tuần đầu tiên đi làm ở một công ty mới, bạn được phân ở chung phòng v ới m ột
phụ nữ trung tuổi, kĩ tính, hay xét nét những hành động của bạn, phê bình với
bạn từng lỗi mà bạn mắc phải, báo cáo với “sếp” mỗi khi bạn đi muộn, về sớm...
Bạn hãy liệt kê 10 suy nghĩ của bạn về người phụ nữ này và phân loại các suy
nghĩ đó, từ đó đánh giá chất lượng suy nghĩ của mình.

Bài làm
1. Liệt kê và phân loại suy nghĩ
TT Suy nghĩ Hướng Tích cực Cần Lãng phí Tiêu cực
thượng thiết
1 Người này khó tính x
2 Không muốn chung x
phòng với người này,
cảm thấy mình đen đủi
3 Mình sẽ soi mói để tìm x
ra lỗi của người này để
trả thù
4 Bác này chắc ghét mình x
rồi
5 Mình sẽ làm tốt mọi x
việc để không bị bắt lỗi
6 Mình sẽ làm thân với x
bác này để đỡ bị soi mói
7 Mình có nên nghỉ việc x
để không phải ở cùng
người này không?
8 Tại sao mình phải cùng x
phòng với người này?
9 Bác này lớn tuổi chắc có x
nhiều kinh nghiệm,
mình sẽ học hỏi để tiến
bộ hơn
10 Giá như không phải x
cùng phòng với bác này
thì tốt

2. Đánh giá chất lượng suy nghĩ


- Vẽ biểu đồ hình tròn, chia 5 phần theo tỉ lệ % của 5 loại suy nghĩ
- Đánh giá chất lượng suy nghĩ và rút ra bài học cho bản thân
Biểu đồ thể hiện tỉ lệ của các loại suy nghĩ
1

Suy nghĩ tích cực


Suy nghĩ hướng thượng
Suy nghĩ tiêu cực
Suy nghĩ lãng phí
1
Suy nghĩ cần thiết
3

* Đánh giá chất lượng suy nghĩ và rút ra bài học cho bản thân
- Qua biểu đồ trên có thể thấy em có khá nhiều suy nghĩ tích cực và lãng phí,
cần cải thiện tư duy để có cái nhìn tích cực hơn về các sự việc trong cuộc sống

-Rút ra bài học là cần xử lý mọi việc một cách công bằng, cân nhắc sao cho phù
hợp giữa tình và lý, giữa tình cảm cá nhân và công việc, nên có những tư duy,
cái nhìn tích cực hơn về sự việc để cuộc sống tốt đẹp hơn.
Bài 2. Giá trị sống

Hãy nêu các vai trò của bạn trong giai đoạn hiện tại của “cuộc đời” bạn,
lựa chọn một vai trò cụ thể và liệt kê những giá trị mà bản thân sẽ hướng đến để 
“làm tròn” vai trò đã lựa chọn   
 Gợi ý: Có thể chọn một vai trò trong những gợi ý dưới đây và xác định giá trị c
ho vai trò mà bạn lựa chọn.: 
 + Làm gì để là một "người yêu lí tưởng"? 
+ Làm gì để là một "người con hiếu thảo"? 
+ Làm gì để là một "sinh viên tốt"? 
+ Làm gì để là một "người thành đạt"? 
+ Làm gì để là một "trưởng nhóm xuất sắc"? 
+ Làm gì để là một "thành viên ưu tú trong nhóm"? 
+ Làm gì để là một "công dân toàn cầu" ? 
+... (hoặc bạn tự đề xuất vai trò của mình và lựa chọn các giá trị tương ứng) 
Bài làm:
- Các vai trò của em trong giai đoạn hiện tại của “cuộc đời” em”:

+ Làm gì để là một "người con hiếu thảo"? 
+ Làm gì để là một "người bạn thân"? 
+ Làm gì để là một "sinh viên tốt"? 
+ Làm gì để là một "công dân toàn cầu" ? 
- Những giá trị mà bản thân em sẽ hướng đến để làm tròn vai trò: 
+ Làm gì để là một "sinh viên tốt": Cố gắng nghiêm túc học hành chăm
chỉ để đạt được ước mơ, tránh xa các tệ nạn xã hội ảnh hưởng đến mình và mọi
người, trung thực trong làm bài và thi cử, nghiêm túc chấp hành những nội quy
của trường lớp đề ra, sống vui khỏe có ích, luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người và
các bạn trong trường lớp nếu có thể. 
+ Với vai trò là 1 người con trong gia đình tôi yêu thương và trân trọng
các mối quan hệ mình có: với ông bà,với bố mẹ,với anh chị em.Tôi sẽ cố gắng
làm mọi thứ để cho gia đình luôn vui vẻ,hạnh phúc,tràn ngập niềm yêu thương
và tiếng cười.Tôi sẽ luôn yêu thương,che chở,ở bên động viên mọi người trong
gia đình của mình.

+ Với vai trò là 1 người bạn: Tôi sẽ luôn tôn trọng bạn mình,chia sẻ
những chuyện vui buồn,góp ý khi bạn cần,hay giúp đỡ khi bạn mình gặp khó
khăn.

+ Với vai trò là 1 người công dân toàn cầu: tôi sẽ ko ngừng tìm hiểu, phát
triển những vai trò,mục đích sống của mình.Từ đó bổ sung vào bản sứ mệnh cá
nhân của mình để nó trở thành kim chỉ nang cho cuộc đời.

Bài 3. Quản lý thời gian


Hãy ghi chép lại Nhật kí một ngày của bản thân. Sau đó, thống kê quỹ thời
gian dành cho các hoạt động đó theo tính chất Quan trọng/Khẩn cấp d ựa trên
sự phân loại tử các góc phần tư của ma trận quản lý thời gian Eishenhower.
Hãy rút ra những điều chỉnh phù hợp về các hoạt động của bản thân nếu th ấy
mình chưa quản lý thời gian hiệu quả
Bài làm:

Mục tiêu/Trọng tâm của bạn trong ngày được thống kê nhật ký:

1. làm báo cáo đồ án 1


2. mang sách cho bạn mượn
3. làm bài tập môn vi xử lí
4. đi quay video kĩ năng mềm cùng nhóm
THỐNG KÊ NHẬT KÝ Ngày: 07-06-2020
HOẠT ĐỘNG MỤC TIÊU/TRỌNG PHÂN TÍCH
TÂM NHẬT KÝ
THỜI 1. 2. 3. 4. 5. QT- QT- KQT-KC KQT-
ĐIỂM KC KKC KKC

7:00 Đi học trên trường x x


và mang sách cho
bạn mượn
12:30 Đi làm thêm x
15:00 Đi quay video kĩ x
năng mềm cùng các
bạn
17:30 Sang nhà anh chị ăn x
cơm
20:00 Làm báo cáo đồ án x
1, làm bài tập môn
vi xử lí
11.00pm Soạn sách mai đi x
học
TỔNG THỜI GIAN SỬ DỤNG: 0 6 1.5 0.5
TỶ LỆ %: 0% 75 18.75% 6.25%
%

Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động:


- Đối chiếu với giá trị chuẩn ( ) để phân tích:

Ít quan trọng Quan trọng


Ít khẩn cấp (<5%) (60%)
Khẩn cấp (10%-15%) (20%)

- So với giá trị chuẩn thì có sự chênh lệch.


- Đề xuất biện pháp quản lý thời gian hiệu quả:
 Cần đặt mục tiêu cho công việc.
 Lập thứ tự ưu tiên cho công việc đang dang dở và những công việc quan
trọng trước và làm những việc này một cách đều đặn.
 Sắp xếp thời gian có mục đích rõ ràng, bản kế hoạch phải ghi rõ việc cần
làm và thời điểm thực hiện các công việc, có thể lập kế hoạch theo năm,
theo tuần và theo ngày.
 Loại bỏ những yếu tố gây xao nhãng, lãng phí thời gian.
Bài tập 4: Kỹ năng lắng nghe

Nêu các mức độ phản xạ của một người lắng nghe thấu hiểu. Nếu bạn thân của
bạn có chia sẻ với bạn câu nói “Ngày mai tớ chẳng muốn đi học chút nào”.

Bạn hãy viết ra những phản hồi của mình với người bạn thân này theo các mức
độ phản xạ của lắng nghe thấu hiểu.

Bài làm:

1. Nhắc lại nguyên văn: Ngày mai, cậu không muốn đi học à ?
2. Lặp lại nội dung theo kiểu suy diễn: Cậu muốn bỏ học à ?
3. Bày tỏ cảm xúc: Cậu cảm thấy chán à ?
4. Cố gắng tìm hiểu bản chất vấn đề: Cậu thực sự không muốn đi học à ?

You might also like