You are on page 1of 15

KĨ NĂNG MỀM

Bài 1:
 Em chào cô ạ! 
                      Em là Đào Quang
Tài . MSSv là 20170890. Em đang là sinh viện Ngành Cơ Điện Tử khóa 62. Hiện tại, em đang là thành 
viên nhóm số 14 , nhóm em hiện tại đã có 13 thành viên tất cả và không 1 thành viên nữ .
Theo mọi người thì có thể là một mát mát lớn nhưng theo em nghĩ thì đó cũng là một cơ hội để cho 
e và ác thành viên trong nhóm chứng minh là con trai cũng rất giởi và khéo léo. 
 
    Em được quen các bạn cũng hơn 2 tuần rồi và theo em cảm nhận thì các bạn rất hòa đồng và vui tí
nh, năng nổ và hiệt huyết. Em hi vọng nhóm sẽ càng ngày càng phát triển hơn nữa và luôn giữ được 
bầu không khí vui vẻ như vậy. 
 
    Là một thàng viên trong nhóm e sẽ cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao và luôn luôn phấn đấu 
cùng nỗ lực giúp đỡ mọi người, em mong e sẽ luôn tạo được tiếng cười và truyền sự nhiệt huyết của 
mình cho accs bạn trong nhóm.  
     Em hi vọng qua môn học này giúp em và các thành viên có thể gắn kết và ngày càng hoàn thiện hơ
n ạ! 
 
Bài 2:
Sứ mệnh cuộc đời của em được em hiểu ra thông qua bài thơ " Thành công" . 
 
Thành Công 
 
(Ralph Waldo Emerson, 1803-1882) 
Bạn ơi! biết cười luôn, biết yêu nhiều 
Được người đời kính trọng 
Được con trẻ yêu mến 
Được phê bình là ” tạm được” 
Chịu đựng được cái đau bị bạn bè phản bội 
Biết thưởng thức cái đẹp 
Biết tìm ra cái tốt nhất nơi người khác; 
Biết cống hiến hết mình 
Để lại cho đời một cái gì tốt hơn 
Ví như nuôi con cái nên người 
Hoặc vun xới một mảnh vườn tốt tươi 
Hoặc xã hội được cái thiện; 
Đã chơi say mê và cười thoải mái 
Và ca hát vang lừng 
Biết đã giúp một cuộc đời được dễ thở hơn 
Vì mình đã làm đã sống… 
Bạn ơi, như vậy là đã thành công! 
 
Bài 3:

3.1:

10 suy nghĩ Tích cực Hướng thượng Cần thiết Lãng phí Tiêu cực

khó sống X

quá cầu toàn X

sống có nguyên tắc X

tôi không thích hợp sống với cô ta X

mọt con người hay
lo chuyện người khác, X
lo chuyện bao đồng

một con người khép kín X

khó nói chuyện, khó giao tiếp, X

có thể chị ý bị gì đó mói làmnhưvậy X

3.2:
Người mà bạn yêu thương nhất trên đời là ai? Bạn hãy liệt kê 10
suy nghĩ của bạn về người mà bạn thương
yêu nhất và phân loại các suy nghĩ đó, từ đó đánh giá chất lượng suy nghĩ của 
mình về người mà bạn yêu thương nhất. 
Hướ Cầ Tiê
Lãn
ng Tích c n u
10 suy nghĩ g
thượ ực thi cự
phí
ng ết c
Mẹ luôn yêu thương tôi x
Mẹ luôn chăm chỉ làm việc x
Mẹ hay nhường tôi những đồ ăn ngon x
Mẹ thỉnh thoảng mắng chúng tôi chắc lúc vì mẹ quá mệt  x
mỏi
Với công việc
Tôi cần học tập chăm chỉ hơn để mẹ vui x
Giá như trước đây tôi không cãi lại lời mẹ x
Tôi sẽ cố gắng học tập để mẹ có thể giảm công việc có nhi
x
ều thời gian nghỉ ngơi hơn
Mẹ tôi là người hiền lành x
Tôi cần nghe lời mẹ nhiều hơn x
Mẹ hay an ủi t khi tôi gặp chuyện buồn x
20 10
Tỷ lệ 10% 60% 0%
% %

Bài 4 :
Giá trị sống của bạn 
Sau khi học xong bài “Giá trị sống”-tuần 34, hãy nêu các vai trò của bạn trong
giai đoạn hiện tại của “cuộc đời” bạn, lựa chọn một vai trò cụ thể và liệt kê nhữ
ng giá trị mà bản thân sẽ hướng đến để “làm tròn” vai trò đã lựa chọn. 
Bài làm 
Các vai trò trong giai đoạn hiện tại của em: 
 -Là một sinh viên 
-Là một người con trong gia đình 
-Là một người bạn 
-Là người truyền năng lượng sống tích cực cho mọi người 
……… 
Vai trò là một người con trong gia đình: Là một người con trong gia đình em sẽ 
yêu thương, trân trọng tình cảm của bố mẹ, anh em, cố gắng làm tất cả để gia 
đình luôn tràn ngập tình yêu thương và luôn bên cạnh động viên che chở bảo v
ệ mọi người trong gia đình em. 

Bài 5:
 Quản trị bản thân. 
  
Mục tiêu/Trọng tâm của bạn trong tuần (có chứa ngày được thống kê nhật ký): 
1. Làm bài tập lớn 
2. Rèn luyện sức khỏe 
3. Luyện tiếng anh. 
4. Luyện các phần mềm chuyên ngành  
5. Ôn bài. 

Bài 6
Kĩ năng trò chuyện – Kĩ năng đối thoại 
Sau khi học xong bài “Giao tiếp hiệu quả”
– tuần 36, bạn hãy thực hiện bài test để đánh giá năng lực giao tiếp của bản th
ân nhé. 
Trong đó, thang điểm 1- không bao giờ, 2-hiếm khi, 3-thỉnh thoảng, 4-
thường thường, 5-thường xuyên. 

STT Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5
Tôi có khả năng dự liệu được các yếu tố gây nhầm 
1 x
lẫn và tìm cách giải quyết trước thời điểm đó.
Khi
tôi viết một bản ghi nhớ, email hay các tài liệu khá
2 x
c, tôi cố gắng thêm nhiều thông tin
chi tiết để mọi người có thể hiểu.
Khi tôi không hiểu một vấn đề,
3 tôi thường không hỏi người khác và tìm lời giải thí x
ch sau.
Tôi thường ngạc nhiên
4 x
khi mọi người không hiểu tôi nói gì.
Tôi nói những gì tôi hiểu mà không cần biết lúc đấ
5 y người nghe sẽ hiểu như thế nào. Chúng tôi sẽ gi x
ải quyết các khúc mắc sau.
Khi một người nói chuyện với tôi,
6 x
tôi cố gắng tìm hiểu quan điểm của họ.
Tôi sử dụng email để giải quyết những công việc p
7 hức tạp với người khác vì tính tiện lợi và nhanh ch x
óng.
8 Khi tôi viết xong một bản báo cáo, x
ghi nhớ hoặc email, tôi kiểm tra
nhanh chóng cho các lỗi chính tả và sau đó gửi nó 
đi ngay lập tức.
Khi nói chuyện với mọi người,
9 x
tôi rất hay chú ý đến ngôn ngữ cơ thể của họ.
Tôi sử dụng các loại sơ đồ và biểu đồ để hỗ trợ ch
10 x
o việc thể hiện ý tưởng của mình.
Trước khi tôi giao tiếp,
11 tôi nghĩ về những gì người nghe cần biết và cách t x
ốt nhất để truyền đạt điều đó.
Trong lúc người đối diện nói,
12 tôi nghĩ về những gì tôi sẽ nói khi đến lượt mình đ x
ể đảm bảo đi đúng trọng tâm của cuộc giao tiếp.
Trước khi tôi gửi một tin nhắn,
tôi nghĩ về cách tốt nhất để truyền đạt (một cách 
13 x
trực tiếp, thông qua điện thoại, trong một bản tin,
thông qua lời nhắc nhở...).
Tôi cố gắng giúp mọi người hiểu các khái niệm cơ 
bản đằng sau vấn đề tôi đang thảo luận. Tôi
14 x
tin điều này làm giảm những hiểu lầm và tăng sự 
hiểu biết.
Tôi xem xét các khác biệt văn hóa khi
15 x
suy nghĩ về nội dung của mỗi buổi giao tiếp.
Tổng điểm c
ho các tiêu c 44

  
Điểm của em là 44.Tư vấn mà em nhận được: 
Bạn là một người có kỹ năng giao tiếp khá ổn nhưng đôi khi lại gặp phải vấn đề 
truyền đạt và tiếp nhận thông tin. Bạn nên dành thời gian đối thoại với bản thâ
n để tìm ra cách tốt nhất trong quá trình tiếp cận người khác, tập trung vào việ
c tiếp nhận, xử lý thông tin một cách hiệu quả 

Bài 7:
Các mức độ phản xạ trong lắng nghe thấu hiểu 
Sau khi học xong bài “Kỹ năng lắng nghe” – tuần 36, sinh
viên hãy nêu các mức độ phản xạ của một người lắng nghe thấu hiểu. 
Nếu bạn thân của bạn có chia sẻ với bạn câu nói “Ngày mai tớ chẳng muốn đi học chút nào”. 
Bạn hãy viết ra những phản hồi của mình với người bạn thân này theo các mức độ phản xạ c
ủa lắng nghe thấu hiểu. 
Bài làm: 
Các mức độ phản xạ: 
1. Nhắc lại nguyên văn: 
Là giai đoạn đầu của kĩ năng lắng nghe.Chỉ cần bạn lắng nghe và nhắc lại một cách đơn giản. 

 
     2.  Lặp lại nội dung theo kiểu suy diễn: 
          Hiệu quả tăng lên nhưng vẫn bị hạn chế trong phạm vi giao tiếp bằng lời. 

 
     3.  Bày tỏ cảm xúc. 
 
     4.  Cố gắng hiểu bản chất vấm đề: 
          Kết hợp cả giai đoạn thứ 2 và thứ 3. 

 
 Các phản hồi của em: 
 1. Nhắc lại nguyên văn: “cậu không muốn đi học sao?
cậu nghĩ trường học chẳng có gì quan trọng ư?” 
2. Lặp lại nội dung theo kiểu suy diễn: “cậu không muốn học nữa à”. 
3. Bày tỏ cảm xúc : “Vậy là cậu không muốn học nữa ư?” 
4. Cố gắng tìm hiểu bản chất vấn đề: “Cậu thực sự chán học à ?”. 
  

Bài 8:
Thuyết trình hiệu quả 
Sau khi học xong bài “Thuyết trình hiệu quả” – tuần 38, sinh viên
tham dự một buổi thuyết trình từ 1 tổ chức/doanh nghiệp/ cá nhân và ghi nhận lại những đ
ánh giá của bản thân về buổi thuyết trình đó, rút ra bài học kinh nghiệm về các nguyên tắc t
huyết trình hiệu quả. Nếu là buổi thuyết trình bạn tự đi
tham dự, hãy quay video và gửi cho giảng viên buổi thuyết trình đó nếu có thể. 
  
1. Hãy đánh giá bài thuyết trình theo 5 mức: 
-1- Hoàn toàn không; -2-Có nhưng ít; -3-Vừa vừa; - 4- Đầy đủ; -5- Trọn vẹn, xuất sắc. 
  

TT Nội dung đánh giá -1- -2- -3- -4- -5-

I XÁC ĐỊNH THÔNG ĐIỆP CỐT LÕI

1 Bạn đã nhận được thông điệp cốt lõi của bài thuyết trình x

II XÁC ĐỊNH LUẬN CỨ VÀ DẪN CHỨNG PHÙ HỢP

Bạn đã nhận được những thông tin và dữ liệu xác thực phù
1 x
hợp với thông điệp cốt lõi của bài thuyết trình

2 Bạn có theo kịp phần trình bày của diễn giả x

3 Những luận cứ mà diễn giả cung cấp có đủ thuyết phục bạn x

4 Những gì diễn giả trình bày có quan trọng với bạn x

5 Buổi thuyết trình hấp dẫn bạn x

III TỔ CHỨC NỘI DUNG

1 Phần mở đầu

1.1 Phần mở đầu thu hút sự chú ý của bạn x

1.2 Phần mở đầu cho biết mục đích của bài thuyết trình x

Phần mở đầu làm nổi bật những nội dung trong bài thuyết
1.3 x
trình

2 Phần nêu vấn đề/mô tả nhu cầu

Phần nêu vấn đề/mô tả nhu cầu đã cung cấp những thách
2.1 x
thức cho bạn

2.2 Phần nêu vấn đề/mô tả nhu cầu cho thấy vấn đề có ảnh x
hưởng trực tiếp đến bạn

Phần nêu vấn đề/mô tả nhu cầu có cung cấp những thông
2.3 x
tin, dữ liệu, số liệu báo cáo cụ thể

 
 
  

-1- -2- -3- -4- -5-

3 Phần giải pháp đề xuất

3.1 Bạn có hình dung lợi ích của giải pháp mà diễn giả đưa ra x

3.2 Diễn giả đã giải thích giải pháp dựa trên như cầu của bạn x

Diễn giả sử dụng một tình huống thực tế để minh họa giải
3.3 x
pháp

Diễn giả kêu gọi bạn tham gia phát triển một định hướng
3.4 x
cho thời gian sắp tới

Giải pháp của diễn giả đủ mạnh để khắc phục được những
3.5 x
thách thức của vấn đề đã nêu

4 Lời kêu gọi hành động

4.1 Diễn giả nhấn mạnh lại thách thức và giải pháp x

4.2 Diễn giả đã đề xuất những hành động cụ thể x

4.3 Diễn giả thu hút sự cam kết hoặc ủng hộ của bạn x

Diễn giả giải thích những điều bạn cần làm để phát huy kết
4.4 x
quả từ buổi thuyết trình

IV TÀI NGUYÊN CỦA BÀI THUYẾT TRÌNH

1 Không gian diễn ra buổi thuyết trình thoải mái và đủ nghe x

2 Thời gian thuyết trình vừa đủ, không quá dài x
V SỰ CHUẨN BỊ VỀ MẶT HÌNH ẢNH (nếu có trình chiếu slides)

Dùng hình đồ họa, ký hiệu và biểu tượng để củng cố cho
1 x
những khái niệm được trình bày

Chỉ sử dụng từ khóa, không đưa nguyên cả câu vào phần


2 x
trình chiếu

Mỗi trang trình chiếu chỉ chứa duy nhất một khái niệm,
3 x
không quá sáu dòng

4 Từ ba đến sáu ý tưởng khi viết lên bảng x

5 Màu sắc sử dụng một cách hợp lý, không lạm dụng x

6 Sử dụng hình ảnh ở những nơi khả thi x

7 Chỉ viết hoa ở phần tiêu đề hoặc các chữ viết tắt x

1. Hãy đưa ra các nhận xét sau: 
1. Thông điệp của bài thuyết trình mà bạn nhận được là: 
-Em đã tham gia một buổi thuyết trình trên giảng đường với chủ đề: thuyết phục dựa trên
nguyên tắc thiện cảm. 
-Thông
qua bài thuyết trình em đã hiểu hơn về vai trò tầm quan trọng của nguyên tắc thiện cảm tro
ng việc thuyết phục người nghe. 
-Chúng ta có thể tạo thiện cảm với người nghe thông qua: 
+Tạo một hình tượng đẹp: trang phục, thái độ tích cực 
+Để tạo thiện cảm với người xem thì:mỗi slide chỉ mang một thông điệp,
trên mỗi slide chỉ dùng hình ảnh và một vài dòng chữ ngắn,….cần xác định người xem là ai và 
tuân thủ cấu trúc một bài thuyết trình. 
+Có thể tạo thiện cảm thông qua: ánh mắt, nét mặt, giọng điệu lời nói… 
2. Những thách thức mà bạn nhận được khi diễn giả nêu vấn đề là: 
Trong bài thuyết trình có nói về vấn đề cách tạo thiện cảm thông qua việc kiểm soát nét mặt 
vì ngoài nội dung của bài thuyết trình thì nét mặt cũng khá quan trọng trong việc tạo thiện c
ảm thu hút người nghe. 
Vì bản thân em khá nhút nhát trước đám đông nên khi thuyết trình thì nét mặt em thường k
há nghiêm trọng khiến buổi thuyết trình có phần trở nên căng thẳng hơn. 
3. Bạn tâm đắc nhất với giải pháp nào cho vấn đề được nêu, tại sao? 
Em thấy giải pháp tạo thiện cảm thông qua ngôn ngữ cơ thể đặc biệt thông qua ánh mắt khá 
hay vì qua ánh mắt mình có thể thể hiện được sự kính trọng quan tâm của người n 
4. Những hành động mà bạn dự kiến sẽ làm ngay sau buổi thuyết trình này: 
-Chú ý hơn về cách ăn mặc trong các buổi thuyết trình. 
-Học cách kiểm soát nét mặt bằng cách đứng trước gương, thuyết trình một mình 

Bài 9:
Nghệ thuật thuyết phục dựa trên tâm lí 
  
Sau khi học xong bài “Nghệ thuật thuyết phục”
– tuần 40, hãy đọc cuốn Nghệ thuật thuyết phục bằng tâm lí của Robert Cialdini – từ mục Tài 
liệu học tập ở phần đầu khóa học trên LMS, sau đó trả lời các câu hỏi sau: 

 Có bao nhiêu nguyên tắc thuyết phục dựa trên tâm lí? 

 Vận dụng 1 nguyên tắc điển hình trong cuộc sống mà bạn tâm dắc nhất 

 Kinh nghiệm ứng phó với nguyên tắc đó như thế nào nếu bạn rơi vào bẫy thuyết phụ
c không công bằng? 
Bài làm 
  
a) Có 6 nguyên tắc: 
1. Thiện cảm: 
      Mọi người đều có xu hướng thích những người giống mình 
      Bản năng con người chúng ta thường tin
theo những lời ca ngợi, tán dương và            rất thích những người nói điều đó ngay cả khi bi
ết lời nói đó là không đúng sự thật . 
2. Đáp trả 
      Nguyên tắc này thường dựa trên tâm lí con người: con người thường có cảm  
      giác mắc nợ và tìm cách đền đáp đối với những người đối tốt với mình hay       những ngư
ời thường quan tâm giúp đỡ mình.  
3. Bằng chứng xã hội 
Nguyên tắc này dựa vào hiện tượng tâm lí con người: mọi người trong xã hội thường làm th
eo những điều mà họ thấy nhiều người cùng làm như vậy 
4. Cam kết và nhất quán 
Nguyên tắc này dựa trên cơ sở:
con người luôn hành động theo những cam kết bằng văn bản công khai và tự nguyện  
5. Uy quyền : 
Con người chúng ta thường tìm đến các chuyên
gia những người có cách giải quyết đơn giản nhất để đưa
ra quyết định và thường tin vào các chuyên gia. 
6. Khan hiếm: 
Mọi người trong xã hội thường đánh giá cao những gì đang trở nên
khan hiếm đây chính là những vũ khí chi phối ảnh hưởng đến những lựa chọn, quyết định m
ỗi con người trong các mối quan hệ thường ngày. 
b) Vận dụng 1 nguyên tắc điển hình trong cuộc sống mà bạn tâm dắc nhất 
Em tâm đắc nhất với nguyên tắc: đáp trả. 
Vận dụng nguyên tắc: em sẽ đưa ra một món quà hoặc một lời mời,… trước khi đưa
ra một lời yêu cầu đề nghị. 
c) Khi rơi vào bẫy thuyết phục không công bằng với nguyên tắc đáp trả em sẽ: 
   
Em sẽ không từ chối thẳng thừng ngay từ đầu và chấp nhận những yêu cầu đầu tiên của họ 
nhưng chỉ những vấn đề cơ bản chứ không phải toàn bộ lời đề nghị. Nếu có thể em sẽ đáp ứ
ng nhượng bộ một phần yêu cầu nếu họ có ơn đối với em hoặc em sẽ lịch sự từ chối nếu thấ
y họ mang mục đích chuộc lợi.  

Bài 10:
Phỏng vấn – Xin việc 
Sau khi học bài “Phỏng vấn – xin việc”
– tuần 40, sinh viên hãy hoàn thành bài test sau: Dưới đây là 17 câu hỏi trắc nghiệm về kỹ n
ăng phỏng vấn. Bạn hãy chọn 1 và chỉ 1 đáp án cho mỗi câu hỏi, ghi lại để sau đó so sánh với 
bảng điểm và xem kỹ năng trả lời phỏng vấn của bạn đang ở mức độ nào nhé! 
Câu 1: Bạn chuẩn bị cho buổi phỏng vấn như thế nào? 
A.   Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, lĩnh vực hoạt động,… của công
ty và vị trí mà bạn đang ứng tuyển. 
B. Tìm hiểu điểm mạnh và yếu của bản thân để chuẩn bị câu trả lời khi được hỏi. 
C. Lên kế hoạch xem đến địa điểm phỏng vấn như thế nào (tìm hiểu các tuyến đường, tí
nh toán thời gian…) 
D. Chuẩn bị câu hỏi để phỏng vấn ngược nhà tuyển dụng. 
Câu 2: Bạn định ăn mặc như thế nào khi đi gặp nhà tuyển dụng? 
A.   Trang phục công sở. 
B. Giống những nhân viên làm việc trong công ty bạn đang ứng tuyển. 
C. Mặc như thường ngày bạn vẫn mặc vì nhà tuyển dụng phỏng vấn bạn,
không phải quần áo của bạn. 
Câu 3: Bạn sẽ đến buổi phỏng vấn vào lúc nào? 
A. Đúng giờ mà nhà tuyển dụng hẹn gặp bạn. 
B. Đến sớm 10 phút so với thời gian nhà tuyển dụng hẹn gặp bạn. 
C. Đến sớm 30 phút so với thời gian nhà tuyển dụng hẹn gặp bạn. 
Câu 4: Bạn sẽ mang theo những gì khi đi phỏng vấn? 
A. Bản photo đơn
xin việc (CV); các loại giấy chứng nhận, bằng cấp; báo cáo thực tập, khóa luận; giấy gi
ới thiệu của nơi bạn làm việc trước đó. 
B. Một vài thứ có thể dùng đến khi cần như khăn giấy, sổ tay… 
C.   Không mang theo gì, hoặc nếu có thì sẽ mang theo 1 tấm bùa may mắn. 
Câu 5: Theo bạn,
khi nào nhà tuyển dụng biết ứng viên có phù hợp với vị trí ứng tuyển hay không? 
A. Ngay khi bạn bước vào cửa. 
B. Khoảng 5 phút sau khi phỏng vấn. 
C. Sau khi cân nhắc cẩn thẩn và so sáng bạn với các ứng viên khác. 
Câu 6: Nếu nhà tuyển dụng mời bạn uống một tách cà phê, bạn sẽ đáp lại như thế nào? 
A. Đồng ý dùng một chút cà phê. 
B. Từ chối và cảm ơn với lí do bạn đã uống một ít trước khi tới phỏng vấn. 
C. Đồng ý và đáp lại nhà tuyển dụng “Nếu điều đó không thành vấn đề”. 
D. Hỏi xem nhà tuyển dụng có cà phê phin không. 
Câu 7: Trong quá trình phỏng vấn, mắt bạn sẽ tập trung vào? 
A. Nhìn vào mắt nhà tuyển dụng. 
B. Nhìn vào sống mũi của nhà tuyển dụng. 
C.   Nhìn xuống sàn. 
Câu 8: Khi phỏng vấn, bạn sẽ để tay như thế nào? 
A.   Đặt 2 tay lên đùi. 
B. Khua tay qua lại khi bạn trả lời câu hỏi. 
C.   Ngồi đè lên tay hoặc cho ra sau lưng. 
Câu 9: Bạn sẽ cười với nhà tuyển dụng? 
A.   Cười nhiều nhất có thể. 
B. Không cười vì bạn muốn thể hiện sự nghiêm túc. 
C.   Thi thoảng. 
Câu 10: Kiểu câu hỏi mà nhà tuyển dụng hay hỏi bạn khi bắt đầu cuộc phỏng vấn? 
A.   Bạn biết gì về công ty của chúng tôi? 
B. Hôm nay bạn cảm thấy thế nào? 
C.   Tại sao bạn lại muốn làm công việc này? 
Câu 11: Bạn sẽ trả lời câu hỏi của nhà tuyển dụng như thế nào? 
A.   Ngắn gọn, tập trung vào các ý chính và không đưa thêm các thông tin khác. 
B. Chi tiết nhất có thể. 
C.   Không quá dài, cũng không quá ngắn. 
Câu 12: Bạn có nên pha trò trong khi phỏng vấn không? 
A.   Không, vì điều này tạo ấn tượng không tốt. 
B. Có, vì điều này khiến câu trả lời của bạn trở nên thú vị hơn, đồng thời giúp nhà tuyển 
dụng có ấn tượng với bạn. 
C. Có, nếu nhà tuyển dụng đánh giá cao tính hài hước và bạn cảm điều đó là thấy phù h
ợp. 
Câu 13: Nếu bạn không hiểu câu hỏi mà nhà tuyển dụng đưa ra, bạn sẽ? 
A. Cười và nói xin lỗi, bạn không biết nhiều về vấn đề này. 
B. Xin lỗi nhà tuyển dụng rằng bạn chưa hiểu rõ câu hỏi và hỏi lại cho rõ. 
C. Hít thờ sâu và nói 1 vấn đề nào đó mà bạn nghĩ là thích hợp. 
Câu 14: Khi gặp 1 câu hỏi khó, bạn sẽ? 
A. Xin phép nhà tuyển dụng cho bạn chút thời gian suy nghĩ. 
B. Nghĩ cho tới khi nào nhà tuyển dụng giục bạn trả lời. 
C. Trả lời ngay, vừa nghĩ vừa trả lời. 
D.   Xin lỗi nhà tuyển dụng rằng bạn không trả lời được. 
Câu 15: Khi nhà tuyển dụng hỏi 1 câu không mấy liên quan ví dụ như
“Bạn định bao giờ lập gia đình?”, bạn sẽ? 
A. Khéo léo đề nghị họ chuyển sang chủ đề khác, không
nên tìm hiểu quá sâu cuộc sống riêng của bạn. 
B. Đưa ra câu trả lời mà bạn nghĩ nhà tuyển dụng muốn nghe, kể cả khi sự thật không
như vậy. 
C. Hỏi nhà tuyển dụng xem điều này có quan trọng với công ty hay
không rồi mới quyết định trả lời. 
D. Trả lời thành thật và khẳng định với nhà tuyển dụng rằng điều này không làm ảnh hư
ởng tới khả năng cũng như đam mê làm việc của bạn. 
Câu
16: Bạn sẽ làm gì khi cảm thấy nhà tuyển dụng không hài lòng hoặc không mấy thiện cảm, th
ậm chí gay gắt với mình? 
A. Mặc định mình đã bị loại và chấp nhận điều đó. 
B. Phản ứng lại như thế và tranh luận với nhà tuyển dụng. 
C. Giữ bình tĩnh và lịch sự vì có lẽ nhà tuyển dụng đang thử thách bạn. 
Câu 17: Cuối buổi phỏng vấn, nhà tuyển dụng hỏi “Bạn có câu hỏi nào dành cho chúng tôi
không?” và những câu hỏi phỏng vấn ngược bạn chuẩn bị đã được trả lời hết trước đó, bạn 
sẽ? 
A. Từ chối và cảm ơn. 
B. Hỏi một câu mà bạn đã biết câu trả lời. 
C. Trả lời nhà tuyển dụng rằng bạn đã chuẩn bị một số câu hỏi nhưng đã được trả lời hế
t trước đó, và bạn không có thêm câu hỏi nào khác. 
D. Hỏi xem liệu công ty có chế độ lương hưu không. 
  
Sau khi đối chiếu kết quả em chỉ đạt 14 điểm <
22 điểm. Một số điểm khá thấp.Em sẽ tìm hiểu kĩ hơn về vòng phỏng vấn và trau dồi thêm kĩ 
năng cho bản thân mình  
  
 

You might also like