You are on page 1of 10

Bài tập Kĩ năng cá nhân Kĩ năng Mềm

Nguyễn Ngọc Cường-20183272


1. Bài 1. Cá nhân và nhóm.
Kỹ năng làm việc  nhóm là một kỹ năng quan trọng và  cần thiết đối
với sinh viên, là một kỹ năng giúp cho chúng ta thành công trong  nhiều
công việc và hoạt động. Sau khi học bài “ Các giai đoạn phát triển
nhóm” , nhóm em đã thành lập được một nhóm gồm 13 thành viên. Các
thành viên trong nhóm đều là những sinh viên tới từ các khóa và khoa
viện khác nhau trong trường. Nhưng tất cả mọi người đã bỏ qua mặc cảm,
sự xa lạ của bản thân và kết hợp thành một nhóm. Nhóm đều có chung
mục tiêu sẽ học được nhiều các kỹ năng mềm để ứng dụng trong công
việc, cuộc sống và đặc biệt đạt kết quả cao  nhất cho học phần. Trước có
phần ngại ngùng, nhưng rất nhanh, các thành viên đã bắt nhịp được với
nhau. Hoạt động đầu tiên mà nhóm phối hợp rất ăn ý để đưa ra tên nhóm
là “Mọc chăm học” và slogan “ Ăn tôm thì được ôm, Ăn cá thì được đá,
Ăn mọc thì được học”. Em là Nguyễn Ngọc Cường, là thành viên cũng là
nhóm trưởng của nhóm có một vai trò quan trọng. Em sẽ cố gắng hài hòa
các thành viên, giải quyết các xung đột không may xảy ra, giữ đoàn kết,
mang lại sự vui vẻ và dẫn dắt nhóm hoàn thành tốt nhất các hoạt động và
yêu cầu của môn học, quan trọng nhất là để lại cho các thành viên nhiều
kỷ niệm về nhau và tự hoàn thiện được bản thân tốt nhất có thể .
2. Bài 2. Vai trò- Sứ mệnh- Mục tiêu cuộc đời.
Mỗi người sinh ra đều mang trong mình một sứ mệnh không ai giống ai,
chỉ khi xác định được mục tiêu của cuộc đời mình thì ta mới có những
bước đi đúng đắn. Với ai đó là những mục tiêu cao cả, lớn lao, nhưng với
tôi, mục tiêu chỉ là những điều bình dị nhất. Khi sinh ra , tôi đã tự đặt
cho mình trở thành một công dân tốt, cống hiến tất cả những gì mình có
để giúp đỡ gia đình và mọi người. Sứ mệnh của tôi là giúp ích cho đời.
Mục tiêu cũng rất đơn giản. Mục tiêu trước mắt vẫn là chăm chỉ học tập
để có kết quả tốt nhất, ra trường đúng thời hạn và trở thành một kỹ sư
giỏi. Mục tiêu dài hạn của cuộc đời là có cho mình một sự nghiệp cho
riêng mình, giúp đỡ được gia đình và mọi người. Để đạt được sứ mệnh
của mình thì hiện tại tôi đang xây dựng cho mình những kế hoạch phù
hợp để thực hiện nó với phương châm " thất bại là mẹ thành công".
3. Bài 3. Tư duy tích cực.
Bài 3.1 Liệt kê 10
suy nghĩ của bạn về người phụ nữ đồng nghiệp và phân loại suy nghĩ, từ 
đó đánh giá chất lượng suy nghĩ của mình về cô ấy. 
10 suy nghĩ  Tích cực  Hướng Cần thiết  Lãng phí Tiêu
thượng  cực 
Chị ấy là người thông minh  x         

Tôi cần làm thân với chị ấy      x     

Gía như hôm       x   
qua chị ấy không báo với sếp là mình 
đi muộn 
Tôi quá mệt mỏi vì chị ta luôn đi         x 
soi mói người khác 
Tôi sẽ học hỏi những kỹ năng và phát   x       
triển bản thân như chị ấy 
Chị ấy làm vậy là muốn tốt cho công x         
ty 
Tôi cần học tập và thay đổi bản thân      x     

Mình sẽ nói xấu chị ta với xếp          x 
Chị ta thật đáng ghét          x 
Tôi sẽ cố gắng không đi muộn nữa    x       
 Phân loại suy nghĩ: 
+ Suy nghĩ hướng thượng chiếm :20% 
+Suy nghĩ tích cực chiếm:20% 
+Suy nghĩ cần thiết chiếm:20% 
+Suy nghĩ lãng phí chiếm:10% 
+Suy nghĩ tiêu cực chiếm:30% 
=> Đánh giá chất lượng suy nghĩ:
Suy nghĩ lãng phí và tiêu cực vẫn chiếm tỉ trọng cao, cần thay đổi suy ng
hĩ của mình. Tập trung vào những suy nghĩ tich cực và hướng thượng khô
ng nên suy nghĩ tiêu cực 
 
 

Bài 3.2: Liệt kê 10 suy nghĩ về người  mà bạn yêu
thương nhất, từ đó phân loại và đánh giá chất lượng suy nghĩ 
Suy nghĩ về mẹ 
10 suy nghĩ  Tích c Hướng th Cần th Lãng  Tiêu c
ực  ượng  iêt  phí  ực 
Mẹ là người rất tốt bụng  x         

Mình sẽ cố gắng giúp đỡ mẹ nhiều hơn      x     

Mình sẽ thay đổi bản thân vì mẹ    x       

Gía mà mẹ không phàn nàn nhiều như vậy       x   

Mẹ thật đáng ghét khi hiểu lầm mình          x 
Mẹ làm nhiều việc như vậy là muốn tốt ch x         
o mình và gia đình 
Mình sẽ không làm mẹ phải buồn nữa    x       

Mẹ nên hiểu cho mình nhiều hơn nữa        x   

Mình sẽ học tập chăm chỉ để mẹ được vui  x         

Mẹ hy sinh rất nhiều cho các con  x         
Phân loại suy nghĩ: 
+Suy nghĩ tích cực chiếm: 40% 
+Suy nghĩ hướng thượng chiếm:20% 
+Suy nghĩ Cần thiết chiếm:10% 
+Suy nghĩ lãng phí chiếm:20% 
+Suy nghĩ tiêu cực chiếm:10% 
Đánh giá chất lượng suy nghĩ: Chiếm tỉ trọng cao là những suy nghĩ tích 
cực và hướng thượng, tuy
nhiên vẫn còn những suy nghĩ lãng phí và tiêu cực,
nên điều chỉnh suy nghĩ của bản thân, tránh suy nghĩ lãng phí và tiêu cực 
4. Bài 4. Giá trị sống của bạn.
Giá trị sống là kim chỉ nam cho mỗi người, những gì mà con người cho là
tốt, là quan trọng phải cố gắng đạt được. Mỗi người sẽ có một giá trị sống
riêng cho bản thân mình, không ai giống ai. Có thể có người chọn hòa
hòa bình, hợp tác, trách nhiệm, yêu thương....nhưng đối với tôi thì giá trị
sống của mignh chính là sự tự do. Không phải nghiễm nhiên mà Bác Hồ
đã ra " Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến " vào năm 1946 với tuyên ngôn
" Không có gì quý hơn độc lập, tự do". Tự do là một phần không thể thiếu
trong cuộc sống, ông cha ta đã phải đấu tranh để có được nó. Ngày nay
đất nước đã hòa bình thì tự do vẫn luôn luôn cần đối với mỗi chúng ta, tự
do trong suy nghĩ, tự do trong cuộc sống. Gía trị sống đạt được khi bạn có
thể có được sự tự do trong tâm hồn. Hãy đi tìm sự tự do để bạn có thể
hoàn toàn trở thành một con người tự do, tự do làm những gì mình thích.
Hãy theo đuổi giá trị sống của mình cho tới cùng, dù có khó khăn cũng
không được bỏ cuộc .
5. Quản trị bản thân: BÀI NÀY TÔI THI CUỐI KÌ NÈ
Mục tiêu trọng tâm:
1. Rèn luyện sức khỏe
2. Ôn thi giữa kỳ
3. Học Tiếng Anh
4. Tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa hơn
5. Hoàn thành các bài tập
Thống kê nhật ký một ngày
NHẬT KÝ Ngày 6 tháng 5 năm 2020
Hoạt động Mục tiêu trọng Phân tích nhật ký
Thời tâm
gian
1 2 3 4 5 QT- QT- KQT KQT-
KC KKC -KC KKC
6.00 Thức dậy x
6.05 Vệ sinh cá nhân x x
6.20 Ăn sáng x x
6.30 Tới trường x
6.45 Học tập tại trường x
10.00 Về nhà x
10.15 Nấu cơm x
11.00 Ăn cơm trưa x x
11.30 Giải trí x
12.00 Nghỉ trưa x x
13.00 Bắt xe tới trường x
13.20 Học tập tập trường x
16.00 Tự học tại thư viện x x
17.30 Sinh hoạt CLB SVTN x x
19.00 Bắt xe về nhà x
19.30 Tắm rửa x x
20.00 Ăn tối x x
20.30 Học bài x x x
22.00 Lên mạng xã hội x
22.45 Vệ sinh cá nhân x x
23.00 Đi ngủ x x
Tổng thời gian sử dụng 5h55’ 14h55 1h55 1h
TỶ LỆ % 24,7 62,2 8 4,1
Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động
+ Các hoat động trong ngày đã thực hiện để phục vụ hoàn thành các mục tiêu
trong tuần đã đề ra
+ Phân loại theo tính chất công việc theo mức độ quan trọng và khẩn cấp dựa
trên sự phân loại từ các góc phần tư của ma trận quản lý thời gian Eishenhower:
-Tỷ lệ các việc Quan trọng-khẩn cấp, Quan trọng-không khẩn cấp vẫn hơi cao
-tỷ lệ các việc không quan trọng-khẩn cấp thấp
+ Cần điều chỉnh các công việc trong ngày một cách hợp lý để giảm tỉ lệ % các
công việc QT-KC & QT-KKC để bản thân giảm áp lực công việc và học tập, từ
đó sẽ đạt được những hiệu quả tốt nhất.
6. Kĩ năng nói chuyện - Kĩ năng đối thoại
Thang điểm 1- Không bao giờ 
Thang điểm 2- Hiếm Khi 
Thang điểm 3- Thỉnh Thoảng 
Thang điểm 4- Thường Thường 
Thang điểm 5- Thường Xuyên 
#  Tiêu chí đánh giá  1  2  3  4  5 
1  Tôi có khả năng dự liệu được các yếu tố gây nhầm lẫn và tìm       x   
cách giải quyết trước thời điểm đó 
2  Khi tôi viết một bản ghi nhớ, email hay các tài liệu khác tôi cố gắng tìm       x   
thêm nhiều thông tin, chi tiết để  cho mọi người biết 
3  Khi tôi không hiểu một vấn đề, tôi thường không hỏi người khác và tìm     x     
lời giải thích sau 
4  Tôi thường ngạc nhiên khi mọi người không kiểu tôi nói gì      x     
5  Tôi nói những gì tôi hiểu mà không cần biết lúc đấy người nghe sẽ hiểu  x         
như thế nào. Chúng tôi sẽ giải quyết những khúc mắc sau. 
6  Khi một người nói chuyện với tôi, tôi cố gắng tìmhiểu quan điểm       x   
của họ 
7  Tôi sử     x     
dụng email để giải quyết những công việc phức tạp với người khác vì tí
nh  tiện lợi và nhanh chóng 
8  Khi tôi viết xong một bản báo cáo, ghi nhớ hoặc email, tôi kiểm tra     x     
nhanh chóng cho các lỗi chính tả và sau đó gửi đi ngay lập tức 
9  Khi nói chuyện với mọi người, tôi rất hay chú ý đến ngôn ngữ cơ       x   
thể của họ 
10  Tôi sử dụng các loại sơ đồ và biểu đồ để hỗ trợ     x     
cho việc thể hiện ý tưởng của mình 
11  Trước khi tôi         x 
giao tiếp,tôi nghĩ về những gì người nghe cần biết và cách tốt nhất dể 
truyền đạt điều đó 
12  Trong lúc người đối diện nói,       x   
tôi nghĩ về những gì tôi sẽ nói khi tới lượt mình để đảm
bảo đi đúng trọng tâm của cuộc giao tiếp 
13  Trước khi tôi gửi một tin nhắn,       x   
tôi nghĩ về cách tốt nhất để truyền đạt( một cách trực tiếp, thông
qua điện thoại, trong một bản tin, thông qua nhắc nhở...) 
14  Tôi cố gắng giúp cho mọi ngươi hiểu các khái niệm cơ       x   
bản đằng sau vấn đề tôi đang thảo luận. Tôi tin điều này làm giảm
những hiểu lầm và táng sự hiểu biết 
15  Tôi xem xét các khác biệt văn hóa khi   x       
suy nghĩ về nội dung của mỗi buổi giao tiếp 
7. Các mức độ phản xạ trong lắng nghe thấu hiểu
Đề bài: Nếu bạn thân của bạn có chia sẻ với bạn câu nói :" Ngày mai tớ chẳn
g muốn đi học chút nào". Bạn hãy viết ra những phản hồi của mình với ngườ
i bạn thân của mình theo các mức độ phản xạ của lắng nghe thấu hiểu. 
Bài làm : 
-Hỏi lý do của bạn ấy:  
+Cậu bị ốm à? 
+Cậu thấy không khỏe trong người sao? 
+Cậu thấy chán học à? 
+ Cậu không muốn đi học sao? 
-Bày tỏ những quan điểm của bản thân: 
+ Cậu ốm thì mai mình sẽ xin phép cho cậu 
+ Cậu nhớ giữ gìn sức khỏe nhé 
+ Cậu nên lấy lại tinh thần để tiếp tục học tập vì chúng ta sắp thi rồi 
+ Mai tớ sẽ chờ cậu cùng đi học nhé 
8. Thuyết trình hiệu quả (Bài này tự làm nhé :v)
1. Hoàn toàn không
2. Có nhưng ít
3. Vừa phải
4. Đầy đủ
5. Trọn vẹn, xuất sắc
TT Nội dung đánh giá 1- 2 3- 4- 5-
-
I XÁC ĐỊNH THÔNG ĐIỆP CỐT LÕI
I Bạn đã nhận được thông điệp cốt lõi của bài thuyết trình
II XÁC ĐỊNH LUẬN CỨ VÀ DẪN CHỨNG PHÙ HỢP
1 Bạn đã nhận được thông tin và dữ liệu xác thực phù hợp với
thông điệp cốt lõi của bài thuyết trình
2 Bạn có theo kịp phần trình bày của diễn giả
3 Những luận cứ mà diễn giả cung cấp có đủ thuyết phục bạn
4 Những điều diễn giả trình bày có quan trọng với bạn
5 Buổi thuyết trình hấp dẫn bạn
III TỔ CHỨC NỘI DUNG
1 Phần mở đầu
1. Phần mở đầu thu hút sự chú ý của bạn
1
1. Phần mở đầu cho biết mục đich của bài thuyết trình
2
1. Phần mở đầu làm nổi bật những nội dung trong bài thuyết
3 trình
2 Phần nêu vấn đề/mô tả nhu cầu
2. Phần nêu vấn đề/mô tả nhu cầu đã cung cấp những thách thức
1 cho bạn
2. Phần nêu vấn đề/mô tả nhu cầu cho thấy vấn đề có ảnh hưởng
2 trực tiếp tới bạn
2. Phần nêu vấn đề/mô tả nhu cầu có cung cấp những thông tin,
3 dữ liệu, số liệu báo cáo cụ thể
3 Giari pháp đề xuẩt
3. Bạn có hình dung lợi ích mà tác giả đề ra
1
3. Diễn giả đã giải thích biện pháp dựa trên như cầu của bạn
2
3. Diễn giả sử dụng một tình huống cụ thể để minh họa giải
3 pháp
3. Diễn giả kêu gọi bạn tham gia phát triển một định hướng cho
4 thời gian sắp tới
3. Giari pháp của diễn giả đủ mạnh để khắc phục được những
5 thách thức của vấn đề đã nêu
4 Lời kêu gọi hành động
4. Diễn giả nhấn mạnh lại thách thức và giải pháp
1
4. Diễn giả đã đề xuất những hành động cụ thể
2
4. Diễn giả thu hút sự cam kết hoặc ủng hộ của bạn
3
4. Diễn giả giải thích những điều bạn cần để làm phát huy kết
4 quả tù buổi thuyết trình
IV TÀI NGUYÊN CỦA BUỔI THUYẾT TRÌNH
1 Không gian diễn ra buổi thuyết trình thoải mái và đủ nghe
2 Thời gian thuyết trình vừa đủ, không quá dài
V SỰ CHUẨN BỊ VỀ MẶT HÌNH ẢNH (nếu có chuẩn bị slice)
1 Dùng hình đồ họa, ký hiệu và biểu tượng để củng cố cho
những khái niệm được trình bày
2 Chỉ sử dụng từ hóa, không đưa nguyên cả câu vào phần trình
chiếu
3 Mỗi trang trình chiếu chỉ chứa duy nhất một khái niệm,
không quá 6 dòng
4 Từ ba đến sau ý tưởng khi viết lên bảng
5 Màu sắc sử dụng một cách hợp lý, không lạm dụng
6 Sử dụng hình ảnh ở những nơi khả thi
7 Chỉ viết hoa phần tiêu đề hoặc các chữ viêt tắt
(2) Hãy đưa ra các nhận xét sau:
1- Thông điệp của bài thuyết trình mà bạn nhận được là:
2- Những thách thức mà bạn nhận được

9. Nghệ thuật thuyết phục dựa trên tâm lí.


Có 5 nguyên tắc thuyết phụ dựa trên tâm lý:

-Nguyên tắc cho nhận


-Nguyên tắc uy quyền
-Nguyên tắc thiện cảm
-Nguyên tắc bằng chứng xã hội
-Nguyên tắc cam kết và nhất quán

Vận dụng nguyên tắc cho nhận (đáp trả ) vào trong cuộc sống: trong
những bản hợi đồng, đưa ra những thỏa thuận 2 bên cùng có lợi để cuộc
đàm phán dễ dàng và thành công hơn

Kinh nghiệm ứng phó với nguyên tắc: có những ứng xử đáp trả với những
biểu hiện ban đầu của nguyên tắc, nếu muốn đáp nhận thì nên từ chối
những lợi ích đối phương đưa ra ngay từ ban đầu
10. Phỏng vấn - Xin việc.
Câu 1: Bạn chuẩn bị cho buổi phỏng vấn như thế nào? 
A. Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, lĩnh vực hoạt động...của công ty và vị trí mà bạn ứng tuyển 
B. Tìm hiểu điểm mạnh và điểm yếu của bản thân để chuẩn bị câu trả lời khi được hỏi 
C. Lên
kê hoạch xem đếm địa điểm phỏng vấn như thế nào( tìm hiểu các tuyến đường, tính toán thời gi
an...) 
D. Chuẩn bị câu hỏi để phỏng vấn ngược nhà tuyển dụng 
Câu 2: Bạn định ăn mặc như thế nào khi gặp nhà tuyển dụng ? 
A. Trang phục công sở 
B. GIống những nhân viên đang làm việc tại công ty bạn đang ứng tuyển 
C. Mặc như thường ngày bạn vẫn mặc vì nhà tuyển dụng phỏng vấn bạn,
không phải quần áo của bạn. 
Câu 3: Bạn sẽ đến buổi phỏng vấn vào những lúc nào ? 
A. Đúng giờ mà nhà tuyển dụng hẹn  gặp bạn. 
B. Đến sớm 10 phút so với giờ nhà tuyển dụng hẹn gặp bạn. 
C. Đến sớm 30 phút so với giờ nhà tuyển dụng hẹn gặp bạn. 
Câu 4: Bạn sẽ mang theo những gì khi gặp nhà phỏng vấn ? 
A. Bản photo đơn
xin việc ( CV) , các loại giấy tờ chứng nhận, bằng cấp, báo cáo thực tập, khóa luận, giấy giới thiệu 
nơi bạn làm việc trước đó. 
B. Một vài thứ có thể dùng như khăn giấy, sổ tay.... 
C. Không mang theo gì , hoặc có sẽ mang theo tấm bùa may mắn. 
Câu 5: Theo bạn, khi nào nhà tuyển dụng biết ứng viên có phù hợp với vị trí ứng tuyển hay
không? 
A. Ngay khi bạn bước vào cửa 
B. Khoảng 5 phút sau khi phỏng vấn. 
C. Sau khi cân nhắc cẩn thận, và so sánh bạn với các ứng viên khác. 
Câu 6: Nhà tuyển dụng mời bạn uống 1 tách cà phê, bạn sẽ trả lời như thế nào ? 
A. Đồng ý dùng một chút cà phê. 
B. Từ chối và cảm ơn với lý do bạn đã uống một chút trước khi tới buổi phỏng vấn rồi. 
C. Đồng ý và đáp lại nhà tuyển dụng " nếu điều đó không thành vấn đề. 
D. Hỏi xẽm nhà tuyển dụng có cà phê phin không. 
Câu 7: Trong quá trình phỏng vấn, bạn sẽ tập trung vào? 
A. Nhìn vào mắt nhà tuyển dụng. 
B. Nhìn vào sống mũi nhà tuyển dụng 
C. Nhìn xuống đất. 
Câu 8: Khi phỏng vấn, bạn sẽ để tay thế nào? 
A. Đặt 2 tay lên đùi. 
B. Khua tay qua lại khi bạn trả lời câu hỏi. 
C. Ngồi đè lên tay hoặc đưa ra sau lưng. 
Câu 9: Bạn sẽ cười với nhà tuyển dụng? 
A. Cười nhiều nhất có thể. 
B. Không cười vì bạn muốn thể hiện sự nghiêm túc 
C. Thi thoảng. 
Câu 10: Kiểu câu hỏi mà nhà tuyển dụng hay hỏi bạn  khi bắt đầu cuộc phỏng vấn? 
A. Bạn biết gì về công ty của chúng tôi. 
B. Hôm nay bạn cảm thấy như thế nào. 
C. Tại sao bạn lại  muốn công việc này. 
Câu 11: Bạn sẽ trả lời câu hỏi của nhà tuyển dụng như thế nào? 
A. Ngắn gọn, tập trung vào các ý chính và không đưa thêm các thông tin khác. 
B. Chi tiết nhất có thể. 
C. Không quá dài cũng không quá ngắn. 
Câu 12: Bạn có nên pha trò khi tham gia phỏng vấn không? 
A. Không, vì điều này tạo ấn tượng không tốt. 
B. Có, vì điều này khiến câu trả lời của bạn trở nên thú vị hơn, đồng thời giúp nhà tuyển dụng c
ó ấn tượng tốt với bạn. 
C. Có, nếu nhà tuyển dụng đánh giá cao sự hài hước và bạn  cảm thấy điều đó là phù hợp. 
Câu 13: Nếu bạn không hiểu câu hỏi mà nhà tuyển dụng đưa ra, bạn sẽ: 
A. Cười và nói xin lỗi, bạn không biết nhiều về vấn đề này. 
B. Xin lỗi nhà tuyển dụng vì bạn chưa hiểu rõ câu hỏi và hỏi lại cho rõ. 
C. Hít thở sâu và nói một vấn đề mà bạn cảm thấy hợp lý. 
Câu 14: Khi gặp 1 câu hỏi khó, bạn sẽ: 
A. Xin phép nhà tuyển dụng cho bạn chút thời gian suy nghĩ. 
B. Nghĩ cho tới khi nhà tuyển dụng giục bạn trả lời. 
C. Xin lỗi nhà tuyển dụng rằng bạn không trả lời được. 
Câu 15: Khi nhà tuyển dụng hỏi một câu không mấy liên quan, ví dụ như
" Bạn định bao giờ lập gia đình" , bạn sẽ: 
A. Khéo léo đề nghị họ chuyển sang câu hỏi khác, không
nên tìm hiểu quá sâu về cuộc sống riêng của bạn. 
B. Đưa ra câu trả lời mà bạn nghĩ nhà tuyển dụng muốn nghe, kể cả sự thật không như vậy. 
C. Hỏi nhà tuyển dụng việc này có quan trọng với công ty hay không rồi mới quyết định trả lời. 
D. Trả lười thành thật và khẳng định với nhà tuyển dụng rằng điều này không ảnh hưởng tới kh
ả năng cũng như đam mê làm việc của bạn. 
Câu 16: Bạn sẽ làm già khi cảm thấy nhà tuyển dụng không hài lòng,
không thiện  cảm, hoặc thậm chí gay gắt với mình? 
A. Mặc định mình đã bị loại và chấp nhận điều đó. 
B. Phản ứng lại như thế và tranh luận với nhà tuyển dụng 
C. Giữ bình tĩnh và lịch sự vì có lẽ nhà tuyển dụng đang thử thách bạn. 
Câu 17: Cả buổi phỏng vấn, nhà tuyển dụng hỏi " Bạn có câu trả lời nào dành cho chúng tôi
không?" Và những câu hỏi phỏng vấn ngược bạn chuẩn bị đã được chuẩn bị đã được trả lời hết tr
ước đó, bạn sẽ ? 
A. Từ chối và cảm ơn. 
B. Hỏi một câu mà bạn đã biết câu trả lời. 
C. Trả lời nhà tuyển dụng rằng bạn đã chuẩn bị một số câu hỏi nhưng đã được trả lời hết trước 
đó, và bạn không có thêm câu hỏi nào khác. 
D. Hỏi xem liệu công ty có chế độ lương hưu không. 
Tổng số điểm: 28 

You might also like