You are on page 1of 27

Contents

CHƯƠNG 1 ............................................................................................................................................ 2
1. HỆ THỐNG KHÍ NÉN ĐƠN GIẢN ............................................................................................ 2
CHƯƠNG 2: ........................................................................................................................................... 2
DOUBLE PILOT CONTROL ............................................................................................................. 2
MULTIPLE ACTUATOR CONTROL ................................................................................................ 3
CHƯƠNG 3 ............................................................................................................................................ 4
CHƯƠNG 4 ............................................................................................................................................ 5
SPEED CONTROL INSTALLATION (METER-IN, METER-OUT)................................................... 5
QUICK EXHAUST ............................................................................................................................. 6
CHƯƠNG 6: PNEUMATIC SENSOR .................................................................................................... 7
LIQUID LEVEL SENSOR .................................................................................................................. 7
PROXIMITY SENSOR APPLICATION ............................................................................................. 8
CÁC LOẠI VAN................................................................................................................................. 9
CHƯƠNG 13: AIR COMPRESSION .................................................................................................... 10
1 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KHÍ NÉN HOÀN CHỈNH.............................................................................. 12
2 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THỦY LỰC HOÀN CHỈNH ......................................................................... 13
HỆ THỐNG THỦY LỰC ( HÌNH THÙNG DẦU) ........................................................................................ 15
PACKAGE SORTER ........................................................................................................................ 16
Cảm biến một chiều: ........................................................................................................................ 18
Cảm biến áp suất ngược: ................................................................................................................. 18
Cảm biến tiệm cận: .......................................................................................................................... 18
Cảm biến khe hở:............................................................................................................................. 19
Cảm biến Barrier không khí : ......................................................................................................... 19
Cảm biến Reed: ............................................................................................................................... 19
SEMICONDUCTOR WET BENCH .................................................................................................. 19
CHƯƠNG 3 BẢNG........................................................................................................................... 21
VẼ SƠ ĐỒ KHÍ NÉN KẾT NỐI GIỮA CYLINDER VÀ SOLENOID VALVE CẤP KHÍ CHO
CYLINDER HOẠT ĐỘNG ............................................................................................................... 22
CÂU 3 SOLENOID VALVE ĐƯỢC ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC ...................................................... 22
Thiết bị cần thiết của nguồn cấp khí né: ............................................................................................. 24
CHƯƠNG 1
1. HỆ THỐNG KHÍ NÉN ĐƠN GIẢN

CHƯƠNG 2:
DOUBLE PILOT CONTROL
MULTIPLE ACTUATOR CONTROL
CHƯƠNG 3
CHƯƠNG 4
SPEED CONTROL INSTALLATION (METER-IN, METER-OUT)
QUICK EXHAUST
CHƯƠNG 6: PNEUMATIC SENSOR
LIQUID LEVEL SENSOR

1. Nguồn cấp khí 0.1 đến 0.2 bar.


2. Nguồn cấp khi 6 bar.
3. Cảm biến áp suất ở mực nước thấp và cao
4. Van khuếch đại
5. Các van khí nén
6. Công tác ON/OFF.
Nguyên lý hoạt động:
- Nguồn 0.1 đến 0.2 bar dùng để cấp nguồn cảm biến và khuếch đại tín hiệu từ cảm
biến gửi về.
Nguồn 6 bar cung cấp cho các valve khí nén
+ Khi mực nước thấp bơi áp suất gửi tín hiệu về được khuếch đại làm cho van LOW dẫn
khí đến van ON/OFF ở trạng thái ON điều khiển công tắc điện ON, ngược lại van HIGH
không có tín hiệu.
+ Khi mực nước cao bơi áp suất gửi tín hiệu về được khuếch đại làm cho van HIGH dẫn
khí đến van ON/OFF ở trạng thái OFF điều khiển công tắc điện OFF, ngược lại van LOW
không có tín hiệu.
PROXIMITY SENSOR APPLICATION

Nguyên lý hoạt động

Nhấn button START, khí nén được cấp lên Valve (A1) làm cylinder (A) đẩy ra,
khi đầu STROKE “chạm” cảm biến Proximity (1) thì có khí đưa về Valve khuếch
đại (2) làm valve (2) đổi trạng thái -> có khí cấp vào A của valve chính -> Piston
của cylinder (A) lui về
CÁC LOẠI VAN
CHƯƠNG 13: AIR COMPRESSION

1 Chức năng các phần tử trong sơ đồ

1. Máy nén khí


2. Máy làm lạnh ngưng tụ hơi nước.
3. Bình chứa khí nén
4,5 Van xả nước
6. Góc nghiêng cho ống dẫn khí nén
7. ống dẫn khí nén đến nơi sử dụng
8. Đầu khí nén ra để sử dụng
2 . Giải thích cách bố trí các phần tử trong sơ đồ

- Máy nén khí và máy làm lạnh đặc trưng trong nhà kín để giảm tiếng ồn.
- Bình chứa khí nén đặt ngoài trời để an toàn.
- Ống dẫn khí đặt nghiêng để nước ngưng tụ để thoát xuống van xả.
CHƯƠNG 14: COMPRESSED AIR DRYING

- Khi máy vận hành, dòng khí nén được sản xuất từ máy nén khí sẽ đi qua bộ phận
trao đổi nhiệt – khí trong máy sấy khí. Tại đây, quá trình làm lạnh sẽ bắt đầu với
việc cho dòng khí nén chuyển động ngược chiều trong các ống dẫn. Nhiệt độ
ngưng sương tại các ống dẫn thường ở khoảng 2 – 6 độ C, giúp lượng hơi nước có
trong dòng khí nén ngưng tụ lại.
- Sau đó, lượng nước, dầu, cùng các tạp chất sẽ được tách khỏi dòng khí nén, di
chuyển ra ngoài thông qua van thoát nước ngưng tụ (còn gọi là bộ tự động xả
nước). Còn dòng khí nén có nhiệt độ thấp và đã được làm sạch sẽ được đưa tới bộ
phận trao đổi nhiệt nhằm nâng nhiệt độ lên (thấp hơn nhiệt độ khí vào khoảng 10 -
15°C) trước khi đưa vào sử dụng.
ĐỀ THI

1 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KHÍ NÉN HOÀN CHỈNH

Các phần tử trong hệ thống khí nén:


- Cơ cấu chấp hành (xy lanh): Có nhiệm vụ biến đổi năng lượng khí thành năng
lượng cơ học. Có thể chuyển động thẳng hoặc chuyển động xoay.
- Phần tử điều khiển: Có nhiệm vụ điều khiển dòng năng lượng bằng cách đóng, mở
hay chuyển đổi vị trí, để thay đổi hướng của dòng năng lượng.
- Phần tử xử lý tín hiệu: có nhiệm vụ xử lý dòng năng lượng theo mục đích sử dụng
trong hệ thống thủy lực.
- Nguồn cung cấp khí nén: có nhiệm vụ tạo áp suất khí nén trong hệ thống khí nén.
2 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THỦY LỰC HOÀN CHỈNH

Các phần tử trong hệ thống


0.1: Bộ nguồn cấp đầu, bao gồm: động cơ điện, bơm , van an toàn.
1.1: van đảo chiều 4/3
1.2: van một chiều điều khiển mở
1.01: van tiết lưu 1 chiều
1.0: xi lanh tác động kép.
Hoạt động của hệ thống
- Vật nặng được nâng lên khi van 1.1 làm việc ở vị trí bên phải
- Vật được hạ xuống với vận tốc (được điều chỉnh bởi van 1.01) nhất định khi van
1.1 làm việc ở vị trí bên trái.
- Vật được giữ ở vị trí xác định khi van 1.1 làm việc ở vị trí trung gian.
Điểm giống nhau giữa hệ thống khí nén và thủy lực:
Giống nhau: Nguyên lí làm việc của các phần tử cylinder, valve. Cả hai đều hoạt động
bằng cách sử dụng cùng một công nghệ để tạo ra năng lượng.
Khác nhau
- Khí nén: nguồn năng lượng lấy từ khí trời, xã ra môi trường.
- Thủy lực: nguồn năng lượng lấy từ dầu thủy lực trong bồn chứa( bơm tạo áp) và
cần đường dầu hồi về bình chứa
HỆ THỐNG THỦY LỰC ( HÌNH THÙNG DẦU)

- Thùng dầu: dùng để chứa dầu thủy lực cấp và hồi.


- Lúp bê và Motor: bơm dầu từ thùng dầu vào hệ thống.
- Bộ phần chỉnh áp suất và van an toàn: khi các van đều đóng mà motor vẫn cứ
bơm dầu thì làm tăng áp suất ống dẫn dầu, gây ra sự cố vỡ ống. Vì vậy cẩn chỉnh
áp suất hợp lý và van an toàn để xả dầu về thùng khi quá áp.
- Bộ lọc dầu: dùng để lọc những vật thể như mạc kim loại, ba dớ của các bánh
răng, giúp dầu hồi về thùng dầu sạch nhất có thể.
- Đường ống cấp: đây là đường ống cấp dầu thủy lực cho các thiết bị thủy lực.
- Đường ống hồi: dùng để hồi dầu về từ các thiết bị thủy lực
- Các van điện từ để điều khiển các piston, thực hiện từ chức năng cụ thể.
- Xylanh dùng để kẹp, loại bỏ, đẩy lõi, phun, mang vật thể.
- Motor dùng để giữ chiều cao vật thể.
- Ngoài các xylanh, còn có motor chạy bằng thủy lực, thì bên cạnh motor cần thùng
dầu thải ra.
- Van thứ cấp: van dùng dầu thủy lực để chuyển trạng thái, có thùng dầu chứa
riêng.
- Van sơ cấp: van dùng cuộn solenoid để cấp dầu thủy lực cho van thứ cấp hoạt
động
Chức năng các van:
+A: Cylinder đứng im
+B,C: pitong đẩy lên, lùi về
+D,E: cấp dầu lên B,C
+F: tác động thì cắt đường dầu cho B.
Nguyên lý làm việc của xy lanh “CLAMPING CYL”
+Pit tông đẩy ra E-->B chạm công tắc F: pitong ngừng lại
+Pit tông lui về D-->C
Nhấn A dừng lại

PACKAGE SORTER

1. Thay thế bằng hệ thống khí nén:


2. them 3 cảm biến vị trí tương ứng với 3 điểm làm việc của pitong để phân loại 3 loại sản phẩm:
Ngõ vào

Với A là cảm biến độ cao sản phẩm, B là cảm biến đặt ở vị trí làm việc của pittong
Có them 3 nút nhấn : start, stop, emergency.
Ngõ ra: Sơ đồ điện:
CÁC LOẠI CẢM BIẾN
Cảm biến một chiều:

Van đòn bẩy con lăn khí nén được sử dụng để cảm nhận vị trí của các bộ phận một cách cơ học trong hệ thống tự
động hóa máy; một bộ phận chuyển động đi qua con lăn và vận hành van. Bánh xe quay theo hướng của bộ phận
chuyển động làm giảm ma sát, điều này giảm thiểu sự hao mòn của cả van đòn bẩy khí nén và bộ phận kết nối. Van
đòn bẩy con lăn khí nén cảm nhận các bộ phận máy đang chuyển động, thường được sử dụng để phát hiện hành trình
của xi lanh khí nén, như một công tắc hành trình để đóng cửa hoặc thanh chắn hoặc được sử dụng để xác định vị trí
chính xác của các bộ phận trước khi vận hành máy.
Cảm biến biểu thị 1 xung thay vì 1 tính hiệu tĩnh.
Van con lăn có sẵn dưới dạng cấu hình van 2, 3 hoặc 5 chiều với chức năng con lăn một chiều hoặc hai chiều

Cảm biến áp suất ngược:


Cảm biến áp suất ngược là cảm biến vị trí đặt được đọ chính xác tốt hơn 0.2 mm. Nó có thể được dùng cho các hành
trình tác động nhỏ hơn 5mm. Nguồn cấp khí áp suất từ 4-8 bar, 400-800 KPa. Phù hợp lực tác động cực kì nhỏ (
12N tại 6 bar ),độ chia nhỏ nhất làm nó phù hợp cho không gian hẹp,cảm biến phù hợp cho điểm cuối của của pitong
và dễ dàng điều chỉnh, nhiệt độ môi trường -10 đến 80 độ C, và môi trường dơ

Cảm biến tiệm cận:


Cảm biến tiệm cận được sử dụng với các đối tượng duy chuyển, là kiểu cảm biến ko tiếp xúc, được sử dụng trong
lĩnh vực chế biến thực phẩm , chất lỏng , đối tượng ví dụ ( tờ giấy ).
Với cảm biến tiệm cận, cung cấp áp suất khoảng 30 Kpa (0.3 bar) thoát qua một vòng mở ở cuối cảm biến gây ra
một hình nón áp suất , khi không có vật đi qua thì sẽ không có không khí đi vào ở trung tâm, nếu có vật đến gần
không khí sẽ đi vào A áp suất đi vào thấp (0.01 -0.04 bar ) sẽ được đi qua 1 bộ khuyech đại.
Cảm biến khe hở:
Nguồn cấp cảm biến 30-50kPa (0.3-0.5 bar) chạy từ P qua tia 1 và tia 2 đếm cỉa ra 2 cửa tạo ra đồng thời luồng kk đi
đường vòng đến của 3 luồng khí (2)-(3) gây ra tích tụ áp suất tại A nếu luồng khí từ 3 bị ngắt bởi vật thể, khí được đi
ra tự do tại (2), dưa theo nguyên lí Venturi.

Cảm biến Barrier không khí :


là loại cảm biến không tiếp xúc được mô tả: như một bộ thu ở một đầu khoảng trống cảm biến và vòi phun tia như
một nguồn và một đầu thu của đơn vị cảm biến cảm biến được ở khoảng cách 200mm hoặc có thể đạt được nhiều
hơn.

Cảm biến Reed:


Cảm biến được sử dụng để báo hành trình ra vào của xi lanh, hành trình quay theo góc của xi lanh xoay, dạng cảm
biến này là cảm biến từ, nhận tín hiệu nam châm được tích hợp trong cái xi lanh

SEMICONDUCTOR WET BENCH


Sơ đồ khí nén cần thiết:

Bao gồm 2 cylinder với cylinder A có 5 cảm biến vị trí, cylinder B có 3 cảm biến vị trí . gồm có 2 valve solenoid
điều khiển và các van tiết lưu
2.
Bao gồm 2 cylinder với cylinder A có 5 cảm biến vị trí, cylinder B có 3 cảm biến vị trí
Cylinder A đưa vật liệu bán dẫn từ điểm đầu qua 3 bể làm việc và đến điểm làm việc tồng có 5 điểm làm việc trên
hành trình của pitong nên cần 5 cảm biến vị trí cho pitong này
Cylinder B có chức năng nhúng sản phẩm .Điểm làm việc đầu tiên là lấy sản phẩm và trả sản phẩm, điểm làm việc
tiếp theo là nhúng vào các bể, điểm cuối là nhấc sản phẩm lên trong quá trính Cylinder B duy chuyển.
3.
Ngõ vào:
Ngõ ra:

Thiết bị cần thiết để tác động hệ thống khí nén:


CHƯƠNG 3 BẢNG
Chọn Cylinder như hình nâng vật 1 tấn :

Bảng tra :
-lực để nâng vật nặng 1 tấn là 10000N, F nâng do vật chọn “FULL PISTON AREA”.
Hệ số an toàn (2-3 lần ). Chọn lực nâng là 21600
Áp suất khí của hệ thống khí nén thông dụng (4-8) kg/cm3 ( bar) chọn 5 Bar.
Tra bảng ta được đường kính cylinder là 250 mm2.

VẼ SƠ ĐỒ KHÍ NÉN KẾT NỐI GIỮA CYLINDER VÀ SOLENOID VALVE CẤP


KHÍ CHO CYLINDER HOẠT ĐỘNG
Quy tắc thiết kế hệ thống khí nén
-Solenoid valve phải là valve 3 trạng thái và có lò xo
-Cylinder sử dụng ở mode: Meter out
-Phải có Valve tiết lưu để chỉnh tốc độ dịch chuyển
của piston
-Đường ống khí phải vẽ ở trạng thái giữa của valve.

CÂU 3 SOLENOID VALVE ĐƯỢC ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC

Điều khiển piston bài 2 bằng PLC:


Input: gồm có UP DOWN giới hạn trên giới hạn dưỡi của piston, STOP, EMERGENCY
OUTPUT:
+Tác động cho Relay: UP,DOWN,ALARM
+Tiếp điểm Relay tác động cho Solenoid valve

Thiết bị cần thiết để tác động hệ thống khí nén:


Thiết bị cần thiết của nguồn cấp khí né:
+Máy nén khí: Tạo nguồn khí nén từ khí trời.
+Bình chứa khí nén: để dữ trữ khí nén.
+Bộ lọc hơi nước: giữ lại hơi nước có trong không khí
+Bộ dầu bôi trơn: giúp các chi tiết hoạt động trơn tru.
+Van xả hơi nước ngưng tụ: xã nước ngưng tụ trong bình chứa.
+Van chỉnh áp: tạo áp suất làm việc mong muốn.
+Đồng hồ chỉ thị áp suất.
CHƯƠNG 12+15: COMPRESSED AIR SYSTEM

[(HÌNH 15.1)

Các tính năng của đường phân phối phương pháp vòng lặp:

1. Áp suất không khí đồng nhất được cung cấp trong toàn bộ nhà máy, ngay cả với đường kính ống nhỏ.
2. Bình phụ trợ giúp duy trì áp suất tối đa của hệ thống trong thời gian tiêu thụ không khí lớn nhất thời,
tránh ảnh hưởng tiêu cực đến các thiết bị không khí xung quanh
- Đường ống to để đảm bảo cấp khí đủ cho các đường ống nhỏ hoạt động, nếu cùng size lấy khí
tại dây này thì dây kia sẽ ko đủ khí
- giàn nghiêng để nước ngưng tụ dễ chảy xuống trước mỗi đường ống lấy khí ra có 1 air service
unit air service unit là

You might also like