You are on page 1of 97

Bài 1: Tổng quan về phương

pháp giải quyết vấn đề


Khái niệm
Là quá trình nhìn nhận, đánh giá và phân tích 1 vấn đề, một sự việc
nào đó để từ đó đưa ra những phán đoán, giải pháp và phương án xử
lý phù hợp nhất.
Nhân tố ảnh hưởng
1. Kỹ năng phân tích
2. Kỹ năng ra quyết định
3. Kỹ năng giao tiếp
4. Tư duy phản biện
Quy trình
Xác định vấn đề
Bước 1

Bước 2 Phân tích nguyên nhân

Bước 3 Đưa ra giải pháp

Bước 4 Lựa chọn giải pháp tối ưu

Bước 5 Triển khai kế hoạch và hành động

Bước 6 Đánh giá kết quả


Bước 1: Xác định vấn đề
Đánh giá vấn đề
- Vấn đề đó có phải là vấn đề của mình hay không?
- Vấn đề đó có cần/đáng để giải quyết
- Tại sao cần phải giải quyết?
- Giải quyết như thế nào?
5W1H
Bước 2: Phân tích nguyên nhân
- Xác định TẤT CẢ nguyên nhân
- Tìm nguyên nhân CỐT LÕI
Mối quan hệ nguyên nhân - kết quả
Bước 3: Đưa ra các giải pháp

Một khi đã xác định được chính xác nguyên nhân cốt lõi và đã
thấu hiểu được toàn diện vấn đề thì đã đến lúc bắt tay vào việc
đưa ra các giải pháp.
Sơ đồ tư duy mindmap

Tổ chức, phân loại, mô tả trực quan vấn đề cần giải quyết và


đưa ra các giải pháp
Công cụ BrainStorming
B1: Tổ chức một nhóm
B2: Thông báo rõ nội dung vấn đề cần giải quyết
B3: Mỗi thành viên trong nhóm tự do đưa ra ý kiến của mình
B4: Các ý tưởng đều được tôn trọng và ghi chú lại, không phán xét, đánh giá
B5: Cuối cùng, xem xét để lựa chọn các ý tưởng khả thi và thực hiện
Bước 4: Lựa chọn giải pháp tối ưu
Check sheet
Giải pháp 1 Giải pháp 2 Giải pháp 3 Giải pháp 4

Kết quả kỳ vọng a ✓ ✓

Kết quả kỳ vọng b ✓

Kết quả kỳ vọng c ✓

Kết quả kỳ vọng d ✓ ✓ ✓


S.W.O.T
Bước 5: Triển khai kế hoạch & hành
động
Kế hoạch thực hiện
When Where Who What Why How How How
many much

Làm khi Làm ở Ai làm? Làm cái Tại sao Làm Bao Tốn bao
nào? đâu? gì? làm? như thế nhiêu nhiêu
nào? nguồn tiền để
lực con làm?
người
và vật
chất?
Bước 6: Đánh giá kết quả

Để có thể hình thành kỹ năng giải quyết vấn đề yêu cầu bạn phải luôn học hỏi
và thử nghiệm. Người không sợ sai và luôn nỗ lực sẽ trau dồi được rất nhiều
kinh nghiệm quý báu cho bản thân.
Các lưu ý
1. Lưu ý 1:
- Chia nhỏ các vấn đề
- Xác nhận với các bên liên quan
- Sắp xếp vấn đề theo thứ tự ưu tiên
1. Lưu ý 2:
- Thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau nhưng
+ Tin đồn ( không chính xác)
+ Ý kiến cá nhân ( đảm bảo tính khách quan)
+ Tưởng tượng ra nguyên nhân mà không kiểm chứng
+ Các vấn đề xem như là mặc định
+ Đổ lỗi và ít nhận lỗi về mình ( trách nhiệm cá nhân)
1. Lưu ý 3: Mấu chốt để giải quyết vấn đề là gì
- Cải thiện tình hình hiện tại
- Để vấn đề đó không xảy ra nữa
Theo Tim Brown, người khởi xướng ra thuật ngữ Design Thinking thì
DESIGN THINKING

Design Thinking là một phương thức sử dụng sự nhạy cảm và cách tư


duy thiết kế trong giải quyết các vấn đề có ý nghĩa với con người.
1. Vì sao cần đến Design Thinking?
2. Ví dụ Design Thinking?
3. Lợi ích Design Thinking?
4. Đặc điểm của Design Thinking?
Bài tập về nhà
Phân biệt giữa kỹ năng giải quyết vấn đề theo phương
pháp truyền thống và design thinking
Bài 2: Quy trình của Design Thinking/ Design
Thinking process
Bước 1: Đồng cảm (Empathize)
- Đồng cảm là trọng tâm của thiết kế.
- Thấu cảm là hành trình thấu hiểu cảm xúc của người khác
- Bước đầu tiên là nghiên cứu nhu cầu người dùng để có được sự hiểu biết
và đồng cảm.
- Có được sự thấu cảm này có thể cung cấp cho bạn những insight cần
thiết để giải quyết những vấn đề hữu ích.
- Đây là bước rất quan trọng, giúp bạn gạt bỏ những giả định của riêng
mình về thế giới
- Có được cái nhìn sâu sắc thực sự về khách hàng và mong mỏi của họ đối
với sản phẩm/ dịch vụ doanh nghiệp
Case study
- Hãy tưởng tượng rằng bạn đang ở một ngôi làng xa xôi hẻo lánh ở Nepal
- Mùa đông và mưa tuyết làm đóng băng, trì trệ hoạt động giao thông
- Bạn lại vừa sinh đứa con gái đầu lòng, đứa bé sinh thiếu tháng và đang trong
tình trạng thiếu cân nghiêm trọng
=> BẠN PHẢI LÀM GÌ LÚC NÀY?
Đồng cảm (Empathize)
- Các em bé được sinh ra đều ở nông thôn xa xôi, cách bệnh
viện khoảng 30 dặm hoặc xa hơn.
- Không có điều kiện đưa chúng đến bệnh viện
=> Việc thiết kế lại các lồng ấp sơ sinh hiện có của bệnh viện
không mang lại hiệu quả
🤔 Thiết kế thứ gì đó cho các bé sơ sinh ngay tại nhà
=> một chiếc lồng ấp di động, giống như một chiếc túi ngủ nhỏ
được sưởi ấm, họ đặt tên là Embrace ( Ôm ấp)
Túi sưởi ấm trẻ sơ sinh
- Cứu sống 350.000 trẻ sơ sinh
- Có mặt ở 22 quốc gia
- Chi phí = 1% (25$)
“Thấu cảm chính là trọng tâm của thiết kế. Không có sự thấu hiểu
về những gì người khác nhìn thấy, cảm nhận và trải nghiệm, thì thiết kế
cũng chỉ là một việc làm vô nghĩa.”
Tim Brown, CEO của IDEO
Bước 2: Xác định vấn đề (Define)

Mô tả vấn
Thu thập Phân tích &
đề
thông tin Tổng hợp
(POV)
Phát triển một quan điểm (POV)
❖ Người dùng của bạn là ai?
❖ Nhu cầu tối thiết yếu chưa được đáp ứng của họ là gì?
❖ Tại sao vấn đề này lại quan trọng?
POV của bạn cần phải đảm bảo có những yếu
tố sau
➢ Chỉ ra mấu chốt và định hình vấn đề
➢ Truyền cảm hứng cho cả nhóm
➢ Cung cấp tài liệu tham khảo để đánh giá các ý tưởng cạnh tranh
➢ Trao quyền cho các thành viên trong nhóm đưa ra quyết định.
➢ Brainstorm bằng cách đặt ra các câu nói “làm thế nào chúng ra có thể”
➢ Nắm bắt trái tim và tâm trí của những người bạn gặp
➢ Giúp bạn thoát khỏi nhiệm vụ bất khả thi trong việc phát triển các ý niệm giải pháp phù hợp
với mọi người.
➢ Cho phép bạn truy cập lại và định dạng lại POV khi bạn học tập thông qua những gì bạn
làm
➢ Định hướng các nỗ lực đổi mới sáng tạo của bạn
Bước 3: Tạo ý tưởng (Ideate)

Xác định Tìm kiếm Ý tưởng


vấn đề giải pháp Sáng tạo
Tạo ý tưởng (Ideate)
Kích hoạt thiên tài sáng tạo Cải thiện năng lực trí não
Tạo ý tưởng (Ideate)
➢ Đây là bước hấp dẫn nhất
➢ Lên ý tưởng dưới sự hỗ trợ của nhóm
➢ Sử dụng các công cụ phù hợp với từng vấn đề, từng trường
hợp: Brainstorm…
Bước 4: Thử nghiệm (Prototype)
❖ Mục đích: xác định giải pháp tốt nhất có thể.
❖ Ra mắt một số phiên bản sản phẩm/ dịch vụ thử nghiệm.
❖ Quá trình thử nghiệm có thể diễn ra thực tế hoặc chỉ là trên phân
tích giấy tờ.
❖ Đây là bước mà bạn sẽ hữu hình hóa các ý tưởng bằng những mô
hình hay sản phẩm mẫu.

❖ Loại bỏ dần các sản phẩm không đạt yêu cầu.

❖ không ngừng cải tiến sản phẩm tốt hơn.


3H trong Design Thinking
Ví dụ về các loại nguyên mẫu
Bước 5: Kiểm tra (Test)
❏ Kiểm tra các mẫu thử nghiệm đề ra.
❏ Xác định lại vấn đề sẽ nảy sinh tiếp theo.
❏ Bước này thường lặp đi lặp lại, thay đổi và cải tiến thêm
❏ Liên tục thử nghiệm và thu thập phản hồi từ người dùng để tiếp tục cải tiến
sản phẩm, dịch vụ, cách giải quyết các vấn đề.
❏ Các phản hồi là yếu tố quan trọng để phát triển và hoàn thiện giải pháp.
❏ Giải pháp có thể phù hợp hôm nay nhưng lại trở nên vô dụng vào hôm sau.
❏ Bám sát thực tế và đảm bảo có những thay đổi phù hợp để tạo ra những sản
phẩm thực sự chất lượng và giải quyết được các vấn đề của khách hàng.
Bài tập cá nhân

Thực hành thử thách: thiết kế một chiếc ví cá nhân


lý tưởng cho nữ.
- Mỗi bạn tự suy nghĩ và phác thảo (vẽ hoặc ghi
chú các ý)
- Xung phong trình bày (3 sinh viên * 3p)
Bài 3: Thấu cảm (Empathize) & Xác định vấn đề
(Define)

Tìm hiểu
Gặp khó Nhìn lại Đào sâu
nguyên
khăn bản thân vấn đề
nhân

Sản Ra thị Chưa


Đào thải
phẩm trường phù hợp
Nội dung thấu cảm
★ Đặt mình vào vị trí của người tiêu dùng để thấy rõ được những thiếu sót.

★ Tự trải nghiệm sản phẩm.

★ Trưng cầu những ý kiến, những cảm nhận của khách hàng.

Khó khăn mà khách hàng đang gặp phải, mong muốn thay đổi cải tiến từ vấn đề
đó là gì?
Nội dung thấu cảm

“Đồng cảm với khách hàng để cố gắng hiểu tất cả mọi vấn đề,
hay kỳ vọng, nguyện vọng, mong ước, quan điểm của họ mà có liên
quan đến sản phẩm, dịch vụ, ngành nghề, lĩnh vực doanh nghiệp
kinh doanh”
Công cụ thấu cảm
Quan sát Phỏng vấn Bản đồ cảm xúc
Quan sát
Tên Hoạt động

Để làm gì? Ghi chép lại việc quan sát với 5 tiêu chí bên dưới, dùng câu/
cụm từ ngắn gọn thay vì dùng câu dài, càng nhiều thông tin
càng tốt.

Date:............... Time:.................Venue:…………
People Objects Environment Messages/ Services
Media
Luyện tập POEMS
Bạn quan sát được những gì trong hình bên dưới?
Quay lại thử thách thiết kế chiếc ví
của nữ
● Làm việc nhóm
● Quan sát chiếc ví của các thành viên nữ
trong nhóm và ghi chú lại
Phỏng vấn

Phỏng
5 Why
vấn sâu
5 Why
➢ Phỏng vấn khách hàng, để tìm hiểu được các vấn đề và kỳ
vọng của khách hàng.
➢ Phù hợp với những vấn đề đơn giản.
➢ Một hệ thống hoặc quá trình không hoạt động đúng, hãy
thử phương pháp này trước khi bắt đầu cách tiếp cận sâu
hơn.
Ví dụ
1. Tại sao bạn thường xuyên đi làm muộn?
2. Tại sao bạn lại không thể dậy sớm để đi làm vào mỗi buổi sáng?
3. Tại sao bạn lại không thích đi làm?
4. Tại sao bạn lại gắn bó với công việc này khi nó không đòi hỏi những kỹ
năng tốt nhất của bạn?
5. Tại sao bạn lại quan tâm học những kỹ năng đó mặc dù bạn không thích
lĩnh vực ấy?
=> Kết luận: Sau 5 câu hỏi phỏng vấn chúng ta đã biết được “Bạn thường
xuyên đi muộn bởi vì bạn chọn sai sự nghiệp” và từ đó cũng giúp chúng ta thấu
hiểu nhân viên hơn, dễ dàng xác định được vấn đề và đưa ra những giải pháp
cụ thể.
Phỏng vấn sâu

Phỏng vấn

Phóng viên Điều tra Ghi chép Thu thập

Quan sát
Phỏng vấn sâu
1 Kế hoạch phỏng vấn

2 Thông tin cần thu thập

3 Bảng câu hỏi

4 Luyện tập phỏng vấn

5 Tạo các điểm dữ liệu và gom nhóm


Kế hoạch phỏng vấn
Nhóm Sử dụng mẫu bên dưới để lên kế hoạch học cách thấu hiểu của
nhóm bạn. Càng nhiều thông tin càng tốt.

Mô tả thử thách - Ai sẽ được phỏng vấn? (Nghĩ về hồ sơ của khách hàng)


- Thời gian nào sẽ phỏng vấn (ngày/ tuần)
- Bạn sẽ quan sát? Cuộc phỏng vấn ở đâu? (Nghĩ về mong
muốn của khách hàng)
- Vai trò của những thành viên trong nhóm? (Người phỏng
vấn, người quan sát, người ghi chép)
Thông tin cần thu thập
❖ Thông tin cơ bản/thói quen: tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, nghề
nghiệp, sở thích, thói quen cá nhân, quan hệ xã hội…

❖ Động cơ cá nhân: nguyện vọng, nguồn cảm hứng, tâm sự, những khó
khăn…
❖ Những ý liên quan đến thách thức đang giải quyết: động lực, cảm hứng,
những khó khăn, ám ảnh…
Bảng câu hỏi

Tìm hiểu Thảo Xây Kiểm tra PV


mục tiêu luận dựng câu lại câu khách
KH nhóm hỏi hỏi hàng
Luyện tập phỏng vấn

➢ Quay lại thử thách thiết kế chiếc ví


➢ Chọn 1 bạn đóng vai khách hàng (có nhu cầu thiết kế ví)
➢ Các thành viên còn lại là nhóm thiết kế: đặt câu hỏi, ghi chép,
gom dữ liệu
Tạo các điểm dữ liệu và gom nhóm

Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4

Quan sát Ghi lại Gom nhóm Xác định


Xác định vấn đề
“Einstein có nói 1 câu rất hay nếu tôi chỉ có 1 tiếng đồng hồ để cứu thế giới
thì tôi sẽ sử dụng 55 phút để xác định vấn đề là gì, và chỉ sử dụng 5 phút để tìm
ra giải pháp mà thôi.”
Xác định vấn đề
Không quá vội vàng

Xác định thật rõ, thật đúng, thật chính xác

Sử dụng đúng nguồn lực mình đang có


Quy trình xác định vấn đề
Bước 1 Nhóm các vấn đề thành nhóm lớn

Giải quyết theo mức độ quan trọng từ thấp


Bước 2
đến cao
Bước 1: Nhóm các vấn đề thành nhóm lớn
❖ Gom nhóm dựa trên 1 số tiêu chí nhất định.
❖ Việc tìm các mẫu số chung, các tiêu chí để nhóm các vấn đề, kỳ vọng của khách hàng là
vô cùng cấp thiết

❖ Có sự kết nối với nhau và có mối quan hệ nhân quả, không nhìn vào từng vấn đề đơn
lẻ.

Ví dụ: Nếu không đào tạo nghiệp vụ chuyên môn, quản lý cảm xúc trong quá trình làm dịch vụ chăm sóc
khách hàng, thì có thể nhân viên tư vấn sẽ ăn mặc luộm thuộm, đi làm trễ giờ, làm khách hàng phải chờ
đợi, hành xử thô lỗ, lớn tiếng với khách hàng. Đây là mối quan hệ nhân quả, với nguyên nhân là không
được đào tạo tốt, dẫn đến hậu quả là một loạt các hành vi như: ăn mặc luộm thuộm, tính kỷ luật yếu kém,
cư xử thiếu chuẩn mực với khách hàng. Nếu chỉ nhìn riêng từng yếu tố trên một cách riêng lẻ, người thực
hành sẽ mất đi góc nhìn kết nối, đặc biệt là hiểu được gốc rễ của vấn đề.
Bước 2: Giải quyết theo mức độ quan trọng từ thấp
đến cao
Ví dụ: hàng giả, kém chất
Tính khẩn cấp hay nghiêm trọng của vấn đề lượng, lỗi, không tốt cho
sức khỏe…..

Thỏa mãn những mong ước, nhu cầu thầm kín Ví dụ: Mùi cơ thể, yếu
không dám thổ lộ của khách hàng sinh lý…

Ví dụ: thương hiệu cần


Thoả mãn những khát khao ở cấp độ vô thức làm cho khách hàng thích
thú và muốn thử
Công cụ xác định vấn đề

5W1H

Problem
statement
Câu hỏi ôn tập: Tầm quan trọng của việc
xác định vấn đề là gì?
Bài 4:Ý tưởng (Ideate), Thử nghiệm
(Prototype) & Kiểm tra (Test)
Tìm kiếm ý tưởng - Sáng tạo giải pháp
(Ideate)
❖ Bước thú vị nhất, hào hứng nhất
❖ Làm nhiều thứ khác nhau để tạo ý tưởng mới
❖ Càng nhiều ý tưởng sáng tạo càng tốt
❖ Thoải mái đưa ra tất cả ý tưởng, ý kiến
❖ Tạo môi trường mở, môi trường thoải mái, tất cả mọi người đều có
thể sáng tạo hết mình.
Công cụ tìm kiếm ý tưởng

Brainstorm Braindump Brainwrite Brainwalk


Brainstorming
B1: Tổ chức một nhóm
B2: Thông báo rõ nội dung vấn đề cần giải quyết
B3: Mỗi thành viên trong nhóm tự do đưa ra ý kiến của mình
B4: Các ý tưởng đều được tôn trọng và ghi chú lại, không phán xét, đánh giá
B5: Cuối cùng, xem xét để lựa chọn các ý tưởng khả thi và thực hiện
Braindump
Viết tất cả ý tưởng lên
Bước 1
từng tờ giấy note

Bước 2 Bỏ hết ý tưởng lên bàn

Ý tưởng giống nhau gom


Bước 3
thành 1 nhóm

Chọn ý tưởng hay nhất,


Bước 4
phù hợp nhất
Brainwrite
Brainwrite sử dụng khi:
- Đội nhóm đoàn kết, thân nhau
- Làm việc tương tác gần nhau, làm việc với nhau lâu
Các bước Brainwrite:
B1: Viết ra ý tưởng của mình lên giấy (mỗi người đều ghi ý tưởng của mình)
B2: Truyền tay cho người kế bên (theo vòng tròn)
B3: Đồng đội đọc và thêm thắt vào ý tưởng đó
B4: Nuôi thành nhiều ý tưởng lớn mạnh
B5: Chọn ý tưởng hay và phù hợp nhất.
Brainwalk
Xây dựng/thuyết trình được các giải pháp cho 1 vấn đề
liên quan đến việc học tập hoặc cuộc sống thông qua các
bước: thấu cảm, xác định vấn đề, kiến tạo ý tưởng, tạo
mẫu, kiểm nghiệm thực tiễn, phát triển.
Thử nghiệm (Prototype)

Làm thử, vui vẻ, mở lòng thử đi thử lại, thử


Mô hình, tới thử lui, đừng giới hạn mình, đừng tạo áp
sản phẩm lực cho mình, cùng nhau làm, tìm ra cách tốt
thử nhất cho đội nhóm của mình.

Các Có rất nhiều phương pháp thử nghiệm, chọn


phương phương pháp thích hợp nhất với đội nhóm,
pháp nếu không ổn thì đổi cách khác.
Cách 1: Phác thảo & vẽ sơ đồ
Luyện vẽ sơ đồ tư duy mindmap
Cách 2: Giao diện trên giấy

Ví dụ: Ứng dụng, Giao diện


phần mềm, sản phẩm nhiều
phần…
Cách 3: Storyboards (vẽ bảng phân cảnh của 1
câu chuyện)
Cách 4: Mẫu lắp ráp
Nếu chúng ta tạo 1 sản phẩm mới, môi trường
sự kiện mới thì chúng ta sử dụng cách lắp ráp
logo thử, xem việc lắp ráp trông ra làm sao, có ý
tưởng trong đầu rồi thì có nên thay đổi vị trí,
cách làm, cấu trúc, xem có tốt hơn hay không?
Khi có mẫu lắp ráp chúng ta sẽ hình dung được
rất rõ bố cục ra làm sao, cần thay đổi những gì?
và những dự án cần giải quyết cần độ linh hoạt
cao, ngôn ngữ chưa giải thích rõ được.
Cách 5: Đóng giả vai
❖ Phù hợp với dịch vụ khách hàng.
❖ Tạo tình huống cho 2 người đóng giả
vai với nhau: khách hàng & nhân
viên.
❖ Đóng thử, tương tác như thế nào, sẽ
nói gì, điều đó có mang lại kết quả tốt
cho giải quyết vấn đề.

=> Giải quyết vấn đề với con người và giải


quyết vấn đề về con người.
Cách 6: Mẫu thực

❖ Suy nghĩ tìm cách làm, giải pháp, sản


phẩm chúng ta mong muốn.
❖ Làm mẫu thực giúp chúng ta hiểu
đúng những thứ chúng ta đưa ra phù
hợp để giải quyết được vấn đề của
người dùng hay không.
❖ Tạo mẫu thực để người ta cầm trên
tay, đặt câu hỏi, trải nghiệm thực tế,
hiệu chỉnh mô hình cho tốt hơn.
Cách 7: Làm mẫu giả

❖ Không làm mẫu thực được thì


chúng ta sử dụng mẫu giả.
❖ Làm mẫu thử để họ có góc nhìn về
toàn cảnh chúng ta trình bày, phù
hợp với startup, cần tìm nhà đầu
từ, cần tìm nhà hỗ trợ cho dự án
của mình
❖ Hình dung về sản phẩm để dễ dàng
chấp nhận.
Cách 8: Làm mẫu theo định hướng người tiêu
dùng
❖ Đưa ý tưởng của mình ra cho người dùng.
❖ Cho người dùng cùng xây dựng ý tưởng.
❖ Cho phép những người nào liên quan đến dự án của mình
được tham gia vào thiết kế lên, thực hiện ra những sản phẩm
mới, dịch vụ mới, giải pháp mới cho những vấn đề của họ.
❖ Cách này khó sử dụng vì tương tác với người ngoài tổ chức
❖ Nếu sử dụng được thì có sức mạnh vô song, được đưa vào
trong chính giải pháp của mình thì quá tuyệt vời.
Một số lưu ý làm mẫu thử
➢ Không sợ thất bại.
➢ Đừng tốn quá nhiều thời gian để làm mẫu thử.
➢ Làm dựa trên sự thấu hiểu (bước 1).
➢ Thoải mái, đừng lo, đừng căng thẳng, hãy làm thử, hãy thất bại, hãy làm
lại.
Kiểm thử (Test)
❖ Chọn mẫu thử nhỏ, trong phạm 1 số đối tượng ban đầu để thử nghiệm
trước xem phản ứng, tình cảm của họ đối với giải pháp mình đưa ra như
thế nào ?
❖ Đây là bước quan trọng, những phản hồi của họ giúp bạn suy nghĩ lại
nên quay lại từ bước nào ?
❖ Mở đầu, mở lòng để nhận tất cả phản hồi của tất cả những người chúng
ta đang thử nghiệm.
❖ Không chống đối, không phản đối ý kiến của người khác.
Các cách kiểm thử
Cho người dùng những lựa chọn khác nhau, lựa chọn phù hợp
Cách 1
nhất

Cho người dùng trải nghiệm, thích, không thích, khó khăn, ko
Cách 2
hiểu, muốn thêm cái gì…
Cho người dùng đánh giá, điền form xem phù hợp với tiêu chí
Cách 3
của mình không?

Cho họ dùng thử, quan sát người dùng xem cảm xúc họ như thế
Cách 4
nào? họ có dễ dàng sử dụng không? họ có hiểu không?....

Cho những câu hỏi bổ sung về cảm xúc, hành vi, phản ứng, hỏi
Cách 5
thêm những câu hỏi mới để bổ sung dữ liệu
Sẵn sàng dung nạp những phản hồi tiêu cực
Phi tuyến tính
Áp dụng 5 bước trong tư duy thiết kế để giải quyết 1
vấn đề thực tiễn hoặc 1 ý tưởng, 1 giải pháp.
Nộp file word, slide báo cáo & thuyết trình.

You might also like