You are on page 1of 39

1

GIẢI PHẪU ĐẠI CƯƠNG


HỆ XƯƠNG
Bộ Môn GIẢI PHẪU HỌC
GV: ThS. NGUYỄN MINH KỲ
Email: nguyenminhky@ump.edu.vn

1
MỤC TIÊU
1. Kể được các chức năng của xương.
2. Nêu được sự phân loại xương.
3. Mô tả được cấu tạo của một xương dài.
4. Mô tả được sự cung cấp máu của xương dài.
5. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển
của xương.

2
DÀN BÀI

1. Chức năng chung của xương

2. Phân loại xương

3. Cấu tạo xương dài

4. Mạch máu của xương

5. Sự phát triển của xương

3
1. CHỨC NĂNG CHUNG CỦA XƯƠNG

1
1. CHỨC NĂNG CHUNG CỦA XƯƠNG

1. Nâng đỡ:
• Là bộ khung, tạo nên hình dáng của cơ thể.
• Là nơi bám của cơ vân
2. Bảo vệ:
• Tạo nên lồng ngực bảo vệ tim, phổi.
• Tạo nên khung chậu bảo vệ các cơ quan.
3. Vận động

5
1. CHỨC NĂNG CHUNG CỦA XƯƠNG

4. Dự trữ khoáng chất: Ca, P,…


5. Dự trữ chất mỡ: tủy (tủy vàng) ở thân xương
dài chứa nhiều triglycerides.
6. Tạo máu: Các xương dẹt (tủy đỏ).

6
LỒNG NGỰC BẢO VỆ
TIM, PHỔI

7
2. PHÂN LOẠI XƯƠNG

1
2. PHÂN LOẠI XƯƠNG 206 xương

1. Theo VỊ TRÍ XƯƠNG TRỤC: ĐẦU,


MẶT, THÂN MÌNH.
XƯƠNG PHỤ: TỨ CHI
C
2. Theo HÌNH DẠNG Xương dài.
Xương dẹt.
Xương ngắn.
3. Theo CẤU TRÚC Xương đặc: cứng, chắc;
ở thân xương dài
Xương xốp: chứa nhiều
máu; ở xương dẹt, xương ngắn. 11
2. PHÂN LOẠI XƯƠNG

C BỘ XƯƠNG NGƯỜI:

XƯƠNG TRỤC (CÁC


80 XƯƠNG SỌ, TAI GIỮA,
ỨC, CỘT SỐNG, SƯỜN)

XƯƠNG PHỤ (XƯƠNG


CHI TRÊN, CHI DƯỚI,
BAO GỒM XƯƠNG VAI
VÀ XƯƠNG CHẬU
12
2. PHÂN LOẠI XƯƠNG – THEO HÌNH DẠNG

Xương dài. xương ở chi trên, xương chi dưới - động tác vận động rộng rãi.

Xương ngắn. xương cổ tay, xương ở cổ chân - động tác hạn chế nhưng
C mềm dẻo khi phối hợp đồng bộ

Xương dẹt. xương vai, xương chậu, xương sườn, các xương ở sọ -
chức năng bảo vệ

Xương không có hình dạng nhất định. xương


sống, các xương ở mặt, các xương ở nền sọ

Xương vừng 13
3. CẤU TẠO XƯƠNG
MÔ XƯƠNG:
Compact bone – Xương đặc
Cancellous bone – Spongy bone – Trabeculae – Xương xốp
Osteon = Hệ thống ống Haves, mạch máu trung tâm và cốt bào, tạo cốt bào
Epiphysis – Đầu xương
Bony epiphyseal line - Sẹo sụn tăng trưởng
Metaphysis – Hành xương
Diaphysis – Shaft – thân xương
Osteocyte – Cốt bào
Osteoclast – Huỷ cốt bào
Osteoblast – Tạo cốt bào

1
3. CẤU TẠO XƯƠNG DÀI

• Một xương dài gồm thân xương và hai đầu xương. Giữa đầu
xương và thân xương gọi là hành xương.
• Thân xương: Từ ngoài vào trong gồm:
+ Màng xương.
+ Vỏ xương đặc.
+ Ống tủy.
• Hai đầu xương: cấu tạo chủ yếu bởi xương xốp và được phủ bởi
sụn khớp.
3. CẤU TẠO XƯƠNG DÀI

Đầu xương Lớp mỏng Sẹo sụn tiếp hợp


xương đặc (Bony Epiphyseal Line)

Xương xốp

Thân xương Tủy vàng

Vỏ xương –
Đầu xương xương đặc

17
3. CẤU TẠO
XƯƠNG DÀI

18
3. CẤU TẠO
XƯƠNG DÀI

19
3. CẤU TẠO XƯƠNG DẸT

Xương ngắn, xương dẹt,


xương không có hình
dạng nhất định

20
3. CẤU TẠO XƯƠNG DẸT

Tủy xương (xốp):


Lớp mỏng
tủy đỏ, vai trò tạo
xương đặc
máu

21
3. CẤU TẠO XƯƠNG DÀI

22
3. CÁC CẤU TRÚC Ở BỀ MẶT XƯƠNG

CHỖ LÕM
Ổ - HỐ – RÃNH – KHUYẾT - LỖ
CHỖ LỒI
MỎM – GAI – CỦ - LỒI CỦ - LỒI CẦU -
MẤU – CHỎM – ĐƯỜNG - MÀO

23
3. SỤN

là 1 dạng mô liên kết - không mạch – chất nền


chứa các sợi ngoại bào (elastin & collagen) và
chứa TB sụn.
- Hỗ trợ mô mềm
- Tạo bề mặt trơn cho khớp hoạt động
- Vai trò trong tăng trưởng xương dài

24
3. SỤN – cấu trúc

25
3. SỤN – phân loại

• Hyaline (sụn trong) – phổ


biến nhất
• Elastic (sụn chun): chứa sợi
collagen và nhiều sợi chun
• Fibrocartilage (sụn sợi): chứa
ít Tb, nhiều sợi collagen.

26
GIỚI THIỆU MỘT SỐ XƯƠNG CỦA CƠ THỂ

- Xương chi trên


- Xương chi dưới
- Xương thân mình
- Xương đầu – mặt

27
2. PHÂN LOẠI XƯƠNG

28
4. MẠCH MÁU CỦA XƯƠNG

- Các động mạch màng xương ở màng xương


và vỏ xương (có ở xương dài, xương ngắn và
xương dẹt)
- Động mạch nuôi xương đi vào ống tủy: chỉ có
ở xương dài
- Các động mạch hành xương (chỉ có ở xương
dài)
1
4. MẠCH MÁU CỦA XƯƠNG
4. MẠCH MÁU
CỦA XƯƠNG
5. SỰ HÌNH THÀNH XƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN PHÔI THAI

• Sự tạo xương trong màng – Intramembranous


ossification

• Sự tạo xương trong sụn - Endochondral ossification


5. SỰ PHÁT TRIỂN XƯƠNG DÀI

Sự tạo xương trong sụn - Endochondral Ossifica9on

Grey’s Anatomy
33
5. SỰ PHÁT TRIỂN
XƯƠNG DÀI

Sự tạo xương trong sụn - Endochondral


Ossification

(Photograph by Kevin Fitzpatrick on behalf of GKT School of


Medicine, London.) 34
5. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XƯƠNG

HÌNH ẢNH X-
QUANG XƯƠNG
Ở TRẺ EM ĐANG
PHÁT TRIỂN
5. SỰ HÌNH THÀNH XƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN PHÔI THAI

• Sự tạo xương trong màng – Intramembranous


ossification

• Sự tạo xương trong sụn - Endochondral ossification


5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN

• Di truyền

• Chế độ dinh dưỡng.

• Nội tiết tố

• Chế độ vận động và tập luyện.


39
TÓM TẮT
1.Xương có chức năng nâng đỡ, bảo vệ, vận
động, dự trữ chất khoáng, dự trữ mỡ, tạo máu.
2. Hai nhóm: xương trục và xương phụ. Về hình
dạng: xương dài, xương dẹt, xương ngắn.

Dr. Vu 7:27 PM
TÓM TẮT (TT)
3. Mỗi xương dài gồm thân xương và hai

đầu xương. Thân xương cấu tạo chủ yếu


bởi xương đặc, đầu xương là mô xương
xốp.
4. Yếu tố ảnh hưởng đến xương: Di
truyền, dinh dưỡng, nội tiết, tập luyện.

Dr. Vu 7:27 PM
Tài liệu tham khảo
1. Lê Văn Cường (2012), Giải phẫu học hệ thống, NXB Y học
TPHCM.
2. Nguyễn Quang Quyền (2014), Bài giảng giải phẫu học tập I, tập II,
nhà xuất bản Y học TPHCM.
3. Moore K.L. (2015), Clinical Oriented Anatomy, 17th edition, NXB
Lippicott Williams and Wilkins.
4. Schünke, M., Schulte, E., Schumacher, U., Ross, L. M., & Lamperti,
E. D. (2006). Thieme atlas of anatomy. Stuttgart: Thieme.
5. Netter, F. H., Hansen, J. T., & Lambert, D. R. (2005). Netter's clinical
42
anatomy. Carlstadt, N.J: Icon Learning Systems
6. Paulsen, Friedrich; Waschke, Jens. (2013). Sobotta Atlas of Human
Anatomy, Vol.1, 15th ed., English/Latin. London: Urban & Fischer.
7. Standring, Susan. Gray's Anatomy: The Anatomical Basis of Clinical
Practice. , 2016. Print.
44

XIN
CẢM ƠN!

THÔNG TIN LIÊN HỆ


BM GIẢI PHẪU HỌC
ThS. Nguyễn Minh Kỳ
Email: nguyenminhky@ump.edu.vn

You might also like