You are on page 1of 13

BÀI 1.

ĐẠI CƯƠNG HỆ XƯƠNG


1. CHỨC NĂNG CỦA XƯƠNG
- Nâng đỡ
- Bảo vệ
- Vận động
- Dự trữ khoáng chất
- Tạo máu
- Dự trữ mỡ

2. PHÂN LOẠI XƯƠNG


Theo vị trí
- Bộ xương trục (80 xương): xương sọ, xướng móng, xương sườn, xương sườn,…
- Bộ xương phụ (126 xương): xương chi trên và xương chi dưới.

Theo hình dạng


- Xương dài (xương chi trên, chi dưới): phù hợp với động tác vận động rộng rãi.
- Xương ngắn (xương cổ tay, cổ chân): phù hợp với động tác hạn chế.
- Xương dẹt (xương vai, chậu, sườn, xọ): chức năng bảo vệ.
- Xương không có hình dạng nhất định (xương sống,…).
- Xương vừng (thường ở gan bàn tay, bàn chân (nhỏ), xương bánh chè (lớn),…): chức năng bảo vệ cho gân cơ,
giảm thiểu sự tổn thương dưới tác động của lực căng kéo.

Các loại xương dẹt, ngắn, không có hình dạng nhất định có cấu tạo mô xương xốp bên trong vào xương đặc bên
ngoài. Tủy xương là tuỷ đỏ, giàu mạch máu.

Hình 1.1 So sánh sự phân bố xương đặc và xương xốp

3. CẤU TẠO CỦA XƯƠNG DÀI


Thân xương (Diaphysis)
- Có hình trụ, được cấu tạo bởi một lớp xương đặc (vỏ xương).

Đầu xương (Epiphysis)


- Có hai đầu xương: đầu gần (proximal epiphysis) và đầu xa (distal epiphysis).
- Lớp mỏng xương đặc bao bọc bên ngoài, bên trong là khối xương xốp chứa đầy tuỷ đỏ.

Hành xương (Metaphysis)


- Nằm giữa đầu xương và thân xương.
- Hành xương nối với đầu xương bởi đĩa sụn tiếp hợp (sụn trong, giúp xương dài ra).
Sụn khớp (Articular cartilage)
- Lớp sụn trong phủ lên đầu xương, nơi khớp với các xương khác.
- Giảm sự ma sát bề mặt và giảm lực tác động lên xương khi cử động.

Màng xương ngoài (Periosteum)


- Mỏng, chắc và dính chặt vào xương.
- Phủ toàn bộ bề mặt xương trừ sụn khớp và chỗ bám gân cơ.
- Có 2 lớp:
• Lớp ngoài là lớp sợi liên kết.
• Lớp trong là lớp tế bào trung mô có khả năng tạo xương, giúp xương
phát triển tăng độ dày (không phải độ dài).
- Chứa nhiều mạch máu nuôi dưỡng xương, giúp sửa chữa xương khi gãy
và là nơi bám của gân cơ, dây chằng.
- Ở vùng không có màng xương thì xương gãy chậm lành hơn.

Ống tuỷ (Medullary cavity)


- Trong ống tủy người trưởng thành có chứa tủy vàng (chủ yếu chứa mỡ).
- Màng xương trong (Endosteum)
- Màng mỏng lót mặt trong vỏ xương, gồm một lớp tế bào và một ít mô
liên kết.
Hình 1.2 Cấu tạo của xương dài
4. MẠCH MÁU CỦA XƯƠNG DÀI
Động mạch màng xương ngoài (Periosteal arteries)
- Đi từ màng xương ngoài xuyên qua kênh Volkmann trên vỏ xương.
- Cung cấp máu cho màng xương ngoài và phần ngoài vỏ xương đặc.

Động mạch nuôi xương (Nutrient artery)


- Đi vào lỗ nuôi xương (nutrient foramen) ở khoảng giữa thân xương và thông với
ống tủy. Mỗi xương có một hoặc vài lỗ nuôi xương.
- Chia thành nhiều nhánh:
• Nhánh gần cung cấp máu cho phần trong lớp vỏ xương đặc.
• Nhánh xa cung cấp máu cho phần mô xương xốp, tủy đỏ ở hành xương và
phần sụn tăng trưởng ở xương chưa trưởng thành.

Động mạch hành xương (Metaphyseal arteries)


- Cung cấp máu cho mô xương và tuỷ xương ở hành xương.

Động mạch đầu xương (Epiphyseal arteries)


- Cung cấp máu cho mô xương, tuỷ xương ở đầu xương, sụn tăng trưởng.
Hình 1.3 Mạch máu của xương dài
5. QUÁ TRÌNH LÀNH XƯƠNG GÃY
Hình thành khối máu tụ (Fracture hematoma formation) ⭐ Mạch máu cung cấp cho đĩa
sụn tăng trưởng đến từ phía đầu
- Xương gãy → gây chảy máu bên trong → khối máu tụ
xương và thân xương.
- Tế bào xương chết → đại thực bào và hủy cốt bào dọn dẹp mô tổn thương.

Hình thành can xương mềm (Fibrocartilaginous callus formation)


- Nguyên bào sợi → sợi collagen.
- Tế bào từ màng xương ngoài → nguyên bào sụn → sợi sụn.

➥ Hình thành can xương mềm gồm các sợi collagen và sụn.

Hình thành can xương cứng (Bony callus formation)


- Nguyên bào xương → tạo cốt bào → bè xương xốp nối vùng xương chết và xương bình thường.
Quá trình sửa chữa xương (Bone remodeling)
- Huỷ cốt bào hấp thụ tế bào chết vùng xương gãy.
- Mô xương xốp bị thay thế bởi mô xương đặc.

Hình 1.4 Quá trình lành xương gãy

6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XƯƠNG


- Di truyền.
- Dinh dưỡng:
• Chất khoáng: calcium, phosphorus, magnesium,…
• Vitamin D, A, C, K, B12,…
- Nội tiết tố (Growth Hormone, Thyroxin, Parathyroid hormone, Insulin).
- Chế độ vận động và tập thể dục.

xương trán 2 xương đỉnh

xương chẩm 2 xương thái dương


Khối xương sọ
xương sàng

xương bướm

Khối xương đầu mặt 2 xương hàm trên xương lá mía

2 xương gò má xương hàm dưới

2 xương xoăn mũi dưới xương móng


Khối xương mặt
2 xương lệ

2 xương mũi

2 xương khẩu cái


7. KHỐI XƯƠNG SỌ
Xương trán

Ụ trán

Cung mày
Mặt ngoài
ĐM và nhánh ngoài
Lỗ trên ổ mắt
TK trên ổ mắt
ĐM trên ròng rọc và nhánh
Trai trán Khuyết trán
trong TK trên ổ mắt

Rãnh xoang dọc trên


Mặt trong
Lỗ tịt (giữa mào trán và mào gà)

Xương trán Nằm giữa các xương mũi và mảnh thẳng


Phần mũi Gai mũi
đứng xương sàng

Hố tuyến lệ

Hõm ròng rọc Nơi bám cơ chéo trên


Phần ổ mắt
Rãnh sàng trước ĐM, TK sàng trước

Rãnh sàng sau ĐM, TK sàng sau

Xương đỉnh

Ụ đỉnh

Mặt ngoài Đường thái dương trên Cân thái dương bám

Đường thái dương dưới Cơ thái dương bám


Xương đỉnh
Nhiều rãnh ĐM màng não giữa

Mặt trong Rãnh xoang dọc trên

Rãnh xoang dọc sigma


Xương chẩm

1/3 sau: củ hầu


Phần nền
Trước: hố hầu chứa tuyến hạnh nhân hầu

Hai bên lỗ lớn có 2 lồi cầu

Phần bên Sau: ống lồi cầu trong hố lồi cầu


Mặt ngoài

Trước: ống TK hạ thiệt

Ụ chẩm ngoài

Xương chẩm Trai chẩm Mào chẩm ngoài

Ụ chẩm trong 3 đường gáy Trên cùng, trên và dưới

Mào chẩm trong Từ ụ chẩm trong xuống dưới


Mặt trong
Rãnh xoang dọc trên Từ ụ chẩm trong lên trên

Rãnh xoang ngang Từ ụ chẩm trong ra ngang hai bên

Hình 1.6 Thành mũi bên với vách mũi được loại bỏ

Hình 1.7 Nền sọ: Nhìn trước Hình 1.5 Sọ: Thiết đồ đứng dọc giữa
Xương sàng

Giữa: mào gà

Mảnh sàng
Trước: lỗ tịt
(nằm ngang)
Nhiều lỗ sàng:
Hai bên: mảnh sàng
TK I đi qua
Mảnh thẳng đứng
Tạo thành một phần vách mũi
Xương sàng (với mảnh sàng)

Treo ở dưới hai bên mảnh sàng Xoang sàng (trước, giữa và sau)

Ngoài: mảnh ổ mắt


Mê đạo sàng
Trên: ống sàng trước và sau

Mặt trong: xương xoăn mũi trên và giữa

Xương bướm

Trước: mào bướm

Sau: rãnh giao thoa thị giác


Thân bướm
Hai đầu rãnh: lỗ thị giác

Giữa: hố tuyến yên với 2 mõm yên bướm giữa và 2 sau

Mặt não: lỗ tròn, bầu


Cánh lớn
dục và gai

Xương bướm Cánh bướm Ống thị giác

Cánh nhỏ Mỏm yên bướm trước

Khe trên ổ mắt

Mảnh ngoài, trong mỏm chân bướm


Mỏm chân bướm
Giữa 2 mảnh: hố chân bướm
Xương thái dương

Hố hàm Mỏm gò má
Mặt thái dương
Rãnh ĐM thái
Củ khớp
Phần trai dương giữa

Mặt não Rãnh ĐM màng não giữa

Mỏm chũm Rãnh ĐM chẩm


Mặt ngoài
Khuyết chũm Lỗ chủm

Mặt trong Rãnh xoang sigma

Bờ trên Rãnh xoang đá trên

Bờ sau Rãnh xoang đá dưới

Lồi cung Ống bán khuyên trước


Phần đá
Xương thái dương Mặt trước Vết ấn dây TK sinh ba

Rãnh TK đá lớn và đá bé

Mặt sau Lỗ ống tai trong (thông với ống tai trong)

Mỏm trâm

Lỗ trâm chũm Dây TK mặt


Mặt dưới
Hố TM cảnh

Lỗ ĐM cảnh

Mặt dưới trước Liên quan tuyến mang tai


Phần nhĩ
Mặt sau trên Tạo thành ống tai ngoài
Hình 1.12 Xương bướm, nhìn từ sau
Hình 1.9 Xương bướm, nhìn từ trước

Hình 1.13 Mặt trong xương thái dương


Hình 1.8 Xương bướm và xương thái dương

Hình 1.11 Mặt ngoài xương thái dương


Hình 1.10 Mặt dưới xương thái dương
8. KHỐI XƯƠNG MẶT
Xương hàm trên

Ống dưới ổ mắt TK dưới ổ mắt


Mặt ổ mắt
Rãnh dưới ổ mắt

Lỗ dưới ổ mắt Khuyết mũi


Mặt dưới
Hố nanh Gai mũi

Củ hàm
Mặt dưới thái dương
Các lỗ huyệt răng

Rãnh lệ Lỗ xoang hàm trên


Xương hàm trên
Mặt mũi
Mào xoăn Rãnh khẩu cái lớn

Mào lệ trước
Mỏm trán
Khuyết lệ

Mỏm huyệt răng Các huyệt răng

Mỏm khẩu cái Ống răng cửa (ĐM khẩu cái trước, TK bướm khẩu cái)

Mỏm gò má

Xương gò má

Mặt ngoài, mặt thái dương, mặt ổ mắt

Lỗ gò má thái dương, lỗ gò má mắt, lỗ gò má mặt


Xương gò má
Mỏm thái dương

Mỏm trán

Xương khẩu cái

Mảnh thẳng
Xương khẩu cái
Mảnh ngang

Hình 1.14 Xương khẩu cái


Xương xoăn mũi dưới
- Hợp với thành ngách ngoài ổ mũi → tạo nên ngách mũi dưới.

Xương lệ

Xương nhỏ nhất của


khối xương sọ mặt
Xương lệ
Tạo thành một phần
thành trong ổ mắt

Xương mũi
- Là xương đôi, nhỏ và dài.

Xương lá mía
- Chiếm phần sau vách mũi.
Hình 1.15 Ổ mắt phải: Nhìn trước bên
Xương móng

Hình móng ngựa, ở vùng cổ và phía trên thanh quản

Xương móng
Sừng lớn Hướng ngang ra ngoài và sau
Thân
Sừng nhỏ Hướng lên trên, ra ngoài và hơi ra trước

Hình 1.16 Khung xương của đầu và cổ


Hình 1.17 Sọ: Nhìn trước

Xương hàm dưới

Giữa: lồi cằm


Mặt ngoài
Hai bên: đường chéo và
lỗ cằm (TK cằm)
Thân hàm
Giữa: 4 gai cằm

Mặt trong Hai bên: đường hàm móng,


hõm dưới lưỡi ở trên, hõm dưới
Xương hàm dưới hàm ở dưới và hố cơ 2 thân
(lớn nhất, khoẻ nhất
Góc hàm Nơi bờ dưới và bờ sau gặp nhau

Mặt trong Giữa: lỗ hàm dưới


Ngành hàm
Khuyết hàm dưới

Bờ trên Trước: mỏm vẹt

Sau: mỏm lồi cầu và cổ hàm dưới


Hình 1.18 Xương hàm dưới
Các xoang cạnh mũi

Xoang lớn nhất

Nền: mỏm huyệt răng của xương hàm


Xoang hàm trên trên → liên quan răng cối trên thứ nhất
→ sâu răng → viêm xoang

Đổ vào ngách mũi giữa

Trước, giữa: đổ vào ngách mũi giữa


Xoang cạnh mũi Xoang sàng
Sau: đổ vào ngách mũi trên

Xoang bướm Đổ vào ngách mũi trên

Xoang trán Đổ vào ngách mũi giữa

- Là các hốc rỗng trong xương.


- Nhiệm vụ: cộng hưởng âm thanh, làm ẩm niêm mạc ổ mũi, sưởi ấm không khí và làm nhẹ xương đầu mặt.
- Thành các xoang được niêm mạc lót với tế bào có lông chuyển → đẩy chất nhầy vào mũi → các xoang đều
khô, rỗng và thoáng.

Hình 1.20 Phẫu tích mặt ngoài Hình 1.19 Thiết đồ đứng dọc
Ổ mắt
- Cấu tạo bởi 7 xương: trán, lệ, sàng, khẩu cái, hàm trên, gò má và bướm.
- Khe ổ mắt trên, khe ổ mắt dưới, ống thị giác và rãnh dưới ổ mắt.

Nền sọ trong
- Hố sọ trước: rãnh giao thoa thị giác và bờ sau cánh nhỏ xương bướm.
- Hố sọ giữa: bờ trên xương đá và một phần sau thân xương bướm.
- Hố sọ sau.

Hình 1.21 Các xương nền sọ: Nhìn trên

You might also like