You are on page 1of 23

Câu 1. Mô tả các xương sọ não.

  Liệt kê các lỗ các hố sọ. (5 điểm)


Theo phân loại của N.A, khối xương sọ gồm có: 5 xương đôi và 5 xương đơn.
Xương đơn: xương trán, xương sàng, xương bướm, xương chẩm, xương lá mía.
Xương đôi: xương đỉnh, xương thái dương, xương lệ, xương mũi, xương xoăn mũi dưới.
1. Xương trán tạo nên phần trước của vòm sọ và nền sọ gồm 3 phần:
Trai trán: tạo nên phần trước vòm sọ.
Phần mũi: tạo nên trần ổ mũi là một phần của nền sọ.
Phần ổ mắt: tạo nên trần ổ mắt, một phần của nền sọ.
Bên trong xương có hai xoang trán đổ vào ổ mũi ở ngách mũi giữa.
 
Hình. Khối xương sọ: nhìn từ phía bên - dưới
 1. Hố thái dương   2. Lỗ ống tai ngoài  3. Lỗ trâm
chũm  4. Ống cảnh (lỗ vào)   5. Lỗ tĩnh mạch cảnh
6. Lỗ lớn   7. Lỗ rách  8. Xương hàm trên  9.
Xương trán
2. Xương sàng tạo nên phần trước nền sọ, thành
ổ mắt và ổ mũi, có ba phần.
 Mảnh sàng: nằm
ngang, ở giữa có mào
gà, hai bên mào gà có
lỗ sàng để các sợi TK
khứu giác đi qua.
 Mảnh thẳng đứng: nằm thẳng đứng, thẳng góc với mảnh sàng,
tạo thành một phần của vách mũi.
 Mê đạo sàng: là hai khối hai bên mảnh
thẳng đứng, có nhiều hốc nhỏ chứa không khí, tập hợp các hốc này
gọi là xoang sàng.
3. Xương đỉnh
Xương đỉnh là một mảnh xương hình vuông hơi lồi, tạo thành phần giữa vòm sọ, xương đỉnh có
hai mặt. Hai xương đỉnh tiếp khớp với nhau phía trên bằng một khớp hình răng cưa (khớp dọc
phía sau hai xương tiếp khớp với xương chẩm bằng khớp lămđa, phía trước tiếp khớp với
xương trán bởi khớp vành.
4. Xương thái dương
Xương thái dương góp phần tạo nên thành bên của vòm sọ và một phần của nền sọ. Có ba phần:
phần đá, phần trai, phần nhĩ, ba phần này dính với nhau hoàn toàn khi được 7 tuổi.
Phần trai: Tạo nên thành bên của hộp sọ, phía trên tiếp khớp với xương đỉnh, phía trước với
xương bướm, sau với xương chẩm.
 
Hình. Xương thái dương
1. phần đá   2. phần nhĩ   3. Lỗ ống tai ngoài   4. Phần
trai
o Phần đá: hình tháp tam giác: gồm đỉnh, nền, 3 mặt
 Mặt trước phần đá: có một chỗ lõm là vết ấn của
dây TK sinh ba
1
 Mặt sau phần đá: có lỗ ống  tai trong để cho các dây TK VII, VIII đi qua.
 Mặt dưới phần đá: có mỏm trâm.
Phần nhĩ: Ít quan trọng.
5. Xương bướm
Xương bướm, tạo nên một phần nền sọ và một phần nhỏ hố thái dương. Gồm có các phần:
thân,
hai cánh lớn (lỗ tròn, lỗ bầu dục, lỗ gai),
hai cánh nhỏ
hai mỏm chân bướm.
Xương hình con bướm, nằm giữa nền sọ.
- Phía trước tiếp khớp với xương trán, xương sàng
- Phía sau tiếp khớp với xương chẩm
- 2 bên tiếp khớp với xương thái dương
Hình. Xương bướm 1. cánh nhỏ    2. thân xương bướm
3. Khe ổ mắt trên  4. Mỏm chân bướm   5. cánh lớn

6. Xương chẩm Tạo nên phần sau của vòm sọ và nền sọ. Ở giữa có một lỗ lớn là lỗ lớn xương
chẩm, thông giữa ống sống và hộp sọ có hành não đi qua.
Nền sọ
 
Hình. Nền sọ trong
A. Hố sọ trước     B. Hố sọ giữa   C. Hố sọ sau
1. Lỗ tròn    2. Lỗ gai     3.    Lỗ bầu dục   4. Lỗ lớn
xương chẩm
Nền sọ gồm hai mặt là mặt ngoài và mặt trong. Nền sọ
trong được chia thành ba hố sọ: trước, giữa và sau.
 Hố sọ trước: nâng đỡ thùy trán của đại não, cấu tạo
bởi phần ổ mắt của xương trán, mảnh sàng, cánh
nhỏ và phần trước của thân xương bướm.
 Hố sọ giữa: nâng đỡ thùy thái dương của đại não.
Cấu tạo bởi phần trước của thân xương bướm,
cánh lớn xương bướm và mặt trước phần đá xương
thái dương.
 Hố sọ sau: nâng đỡ tiểu não và thân não. Cấu tạo bởi lưng yên, mặt sau phần đá xương thái
dương, một phần của xương chẩm

2
Lỗ và ống của nền Câu 2. Liệt kê các cấu trúc đi qua các lỗ, khe,
Cấu trúc đi qua
sọ (nhìn dưới) rãnh ở nền sọ. Vẽ hình. (5 điểm)
ĐM khẩu cái trc Câu 3. Vẽ hình nền sọ và chú thích các lỗ
Hố răng cửa
TK bướm-khẩu cái khe, rãnh ở nền sọ. Tóm tắt giải phẫu các
TK và mạch xương sọ mặt. (5 điểm)
Lỗ khẩu cái lớn
máu khẩu cái lớn
TK và mạch máu
Lỗ khẩu cái bé
khẩu cái bé
Lỗ rách TK đá lớn
- TK đá bé
Lỗ bầu dục - TK hàm dưới (V3)
- động mạch màng não phụ
- các mạch máu màng não giữa
Lỗ gai - nhánh màng não của TK hàm
dưới (V3)
- Động mạch cảnh trong
Ống cảnh
- đám rối cảnh (TK tự chủ)
Khe đá – nhĩ Thừng nhĩ của TK mặt (7)
Nhánh TK nhĩ của
Tiểu quản nhĩ
TK thiệt hầu (9)
Nhánh lao tai của TK lang thang
Tiểu quản chũm
(10)
Lỗ trâm chũm TK mặt
- TK thiệt hầu (9)
- TK lang thang (10)
Lỗ tĩnh mạch cảnh - rễ gai của TK phụ (11)
- Đm màng não sau
- xoang xichma
Lỗ chũm - tĩnh mạch liên lạc chũm
Ống (TK)
TK hạ thiệt (12)
hạ thiệt
Hành não
Lỗ lớn Các màng não
Các ĐM đốt sống
Các nhánh màng não
của ĐM đốt sống
- rễ gai TK phụ (11)

3
Lỗ và ống của nền
Cấu trúc đi qua
sọ (nhìn trên)
Tĩnh mạch liên lạc với xoang
Lỗ tịt
dọc trên
Khe mũi Động mạch, tĩnh mạch sàng
Lỗ sàng trước ĐM và TK sàng trước
Các lỗ của
Các bó TK khứu giác
mảnh sàng
Lỗ sàng sau ĐM và TK sàng sau
- TK thị giác (3)
Lỗ thị giác
- động mạch mắt
- TK vận nhãn (3)
- TK ròng rọc (4)
- các nhánh lệ, trán, mũi mi TK
Khe ổ mắt trên
mắt (V1)
- TK vận nhãn ngoài (6)
- tĩnh mạch mắt trên
Lỗ tròn TK hàm trên (V2)
- TK hàm dưới (V3)
Lỗ bầu dục - động mạch màng não phụ
- TK đá bé
- ĐM và TM màng não giữa
Lỗ gai
- nhánh màng não của TK hàm dướiMô tả XƯƠNG SỌ MẶT:     Có 14 xương
Lỗ liên lạc bướm chia làm 2 hàm:          
Khi có khi không
(của Vesalius)  - Hàm trên: có 13 xương lần lượt: 2 xương
Lỗ rách hàm trên, 2 xương khẩu cái; 2 xương gò má;
- động mạch cảnh trong 2 xương xoăn mũi dưới; 2 xương lệ; 2 xương
Ống động mạch cảnh
- đám rối TK cảnh trong mũi, 1 xương lá mía.           
Lỗ đá bé Cho TK đá bé - Hàm dưới: có 1 xương hàm dưới, xương
Lỗ đá lớn Cho TK đá lớn móng
- TK mặt (7)
Lỗ ống tai trong - TK tiền đình ốc tai (8)
- động mạch mê đạo 1. Xương hàm trên có 1 thân và 4 mỏm:
mỏm trán, mỏm gò má, mỏm huyệt răng,
mỏm khẩu cái. Bên trong thân xương có xoang hàm thông với ngách mũi giữa.
2. Xương khẩu cái có dạng hình chữ L, có 2 mảnh: mảnh thẳng đứng và mảnh ngang.
3. Xương gò má có 3 mặt, 2 mỏm và 1 diện gồ ghề để tiếp khớp với xương hàm trên.
4. Xương xoăn mũi dưới là một xương cong, có hình dạng như máng xối úp ngược.
5. Xương lệ là 1 xương nhỏ nằm ở phía trước của thành trong ổ mắt, cùng với xương hàm trên
tạo thành rãnh lệ và hố túi lệ.
6. Xương mũi là 1 mảnh xương nhỏ hình vuông, hai xương hai bên gặp nhau ở đường giữa, tạo
nên phần xương của mũi ngoài.
7. Xương lá mía là 1 mảnh xương nằm ở mặt phẳng đứng dọc giữa, nó cùng với mảnh thẳng
đứng của xương sàng tạo nên vách mũi.
4
8. Xương hàm dưới là một xương đơn hình móng ngựa, có 1 thân và 2 ngành hàm, ngành hàm
tiếp khớp với xương thái dương bằng một khớp động là khớp thái dương - hàm dưới.
 Thân xương: có hai mặt:
 Mặt ngoài: ở giữa nhô ra thành lồi cằm, hai bên lồi cằm có lỗ cằm.
 Mặt trong : ở giữa có 4 mấu nhỏ gọi là gai cằm.
 Ngành hàm: Ở trước là mỏm vẹt; sau là mỏm lồi cầu. Mỏm lồi cầu gồm có hai phần: chỏm
hàm dưới và cổ hàm dưới.
Mặt ngoài: có nhiều gờ để cơ cắn bám.
Mặt trong: có lỗ hàm dưới để cho mạch máu và TK huyệt răng dưới đi qua
9. Xương móng
Xương móng là một xương, nằm ở vùng cổ, là ranh giới giữa sàn miệng và mặt trước của cổ,
ngang mức C4, có rất nhiều cơ bám nhưng không tiếp khớp với bất cứ xương nào khác.
Xương móng gồm 1 thân và 2 đôi sừng: sừng lớn hướng ra sau, sừng nhỏ hướng lên trên.

Câu 4. Trình bày các nhóm cơ đầu - mặt - cổ: nhóm cơ, đặc điểm, liệt kê tên cơ của nhóm
CÁC CƠ ĐẦU:
CƠ MẶT. đặc điểm chung: + VĐ: bởi TK mặt (7).
+ NU: ở xương, mạc hoặc dây chằng. + Bám quanh các lỗ tự nhiên.
+ BT: ở da
- Cơ trên sọ: Cơ chẩm trán, cơ thái dương
đỉnh.
CÁC CƠ CỔ:
- Cơ tai: Cơ tai trước, cơ tai trên, cơ tai sau.
CÁC CƠ TRÊN MÓNG: Cơ hai thân, cơ
- Cơ mắt: Cơ vòng mắt, cơ cau mày, cơ hạ
trâm móng, cơ hàm móng, cơ cằm móng.
mày.
CÁC CƠ DƯỚI MÓNG: Cơ ức móng, cơ ức
- Cơ mũi: Cơ mảnh khảnh, cơ mũi, cơ hạ
giáp, cơ giáp móng, cơ vai móng.
vách mũi.
CƠ TRƯỚC CỘT SỐNG: cơ dài cổ.
- Cơ miệng: Cơ nâng môi trên cánh mũi, cơ
CƠ BÊN CỘT SỐNG: cơ bậc thang trước, cơ
nâng môi trên, cơ gò má bé, cơ gò má lớn, cơ
bậc thang giữa, cơ bậc thang sau.
cười, cơ hạ môi dưới, cơ cằm, Cơ nâng góc
CƠ CỔ BÊN: Cơ bám da cổ, cơ ức đòn
miệng, cơ hạ góc miệng, cơ vòng miệng, cơ
chũm.
mút , cơ ngang cằm.
CƠ GỐI CỔ.
CÁC CƠ NHAI: Cơ cắn, cơ thái dương, Cơ
chân bướm trong, cơ chân bướm ngoài.
CÁC CƠ THẲNG: Cơ thẳng đầu trước, cơ
thẳng đầu sau lớn, cơ thẳng đầu sau bé.
CÁC CƠ CHÉO: Cơ chéo đầu dưới, cơ chéo
đầu trên,
CƠ GỐI ĐẦU.
CƠ DÀI ĐẦU.
Câu 5. Mô tả vị trí hình thể ngoài, hình thể trong, chức năng tuỷ sống. Vẽ thiết đồ ngang qua tuỷ
sống. (5 điểm)
1. VỊ TRÍ.
Nằm trong ống sống từ bờ trên đốt sống đội CI đến bờ dưới đốt sống thắt lưng LI hay bờ trên đốt

5
sống thắt lưng LII, xung quanh tuỷ sống có màng tuỷ, tổ chức mỡ và các búi tĩnh mạch bao bọc.
2. HÌNH THỂ NGOÀI:
Tủy sống có hình trụ dẹt, màu trắng xám, dài 45cm ở nam và 42- 43cm ở nữ. Chiếm 2/3 trên cột
sống và chia làm 4 phần:
- Cổ cho 8 đôi dây TK cổ
- Ngực cho 12 đôi dây TK ngực.
- Thắt lưng cho 5 đôi dây TK thắt lưng.
- Nón tuỷ là phần tận cùng của tuỷ gai cho 5 đôi dây cùng và 1 đôi dây cụt.
Mỗi dây có 2 rễ:
+ Rễ trước: rễ VĐ.
+ Rễ sau : rễ cảm giác, có hạch gai.
Hai rễ chập lại thành dây TK sống, chui qua lỗ gian đốt sống ra ngoài.
Dây TK sống chia làm hai ngành:
+ Ngành sau: đi ra sau VĐ các cơ rãnh sống và cảm giác vùng da gần cột sống.
+ Ngành trước: Hợp thành các thân của đám rối như đám rối cổ, cánh tay, thắt lưng, cùng và cụt.
- Ở vùng lưng vùng trước gọi là các dây TK gian sườn.
- Mỗi đoạn tuỷ có một đôi dây TK sống : phải và trái, chi phối một vùng cơ thể về cảm giác và
VĐ.
- Ở những đoạn tuỷ cổ trên, rễ các dây TK sống đi ngang vì lỗ ghép gần chỗ phát sinh rễ nhưng
càng xuống dưới thì các dây TK sống càng đi chếch do dây chui qua lỗ ghép cách xa nơi phát sinh
các rễ, đo đó ở trong ống sống các rễ càng xuống thấp càng dài.
Tủy sống có 2 chỗ phình:
+ Phình cổ: Tương ứng với đám rối TK cổ và đám rối TK cánh tay.
+ Phình thắt lưng - cùng: Tương ứng với đám rối TK thắt lưng - cùng.
Tuỷ sống có 2 đường cong: cong cổ và cong lưng làm cho tủy sống giống chữ S.
Mặt ngoài của tủy sống được chia làm 2 nửa đều nhau bởi khe giữa ở trước và rãnh giữa ở sau.
- Khe giữa: sâu, rộng.
-Rãnh giữa chỉ là 1 khe hẹp
Mỗi nửa của tủy sống đc chia làm 3 thừng:
- Thừng trước.
- Thừng bên.
- Thừng sau.
Giới hạn giữa 2 thừng sau và bên là rãnh bên sau, nơi các sợi của rễ lưng TK gai sống đi vào tủy,
giới hạn giữa thừng trước và thừng bên là rãnh bên trước, nơi các sợi rễ bụng của TK gai sống từ
tủy đi ra. Rễ lưng và rễ bụng sẽ chập vào nhau tạo ra dây TK gai sống.
Ngoài ra, ở phần tủy cổ và ngực trên còn có rãnh trung gian sau chia thừng sau ra làm 2 bó:
- Bó thon ở trong.
- Bó chêm ở ngoài.
Đầu dưới tủy sống nhọn gọi là nón cùng, ở đầu nón
có dây cùng đi từ nón cùng đến xương cụt.
3. HÌNH THỂ TRONG:
3.1. Ống trung tâm: là ống nhỏ, không chứa dịch
não tuỷ, nằm giữa tuỷ chạy suốt chiều dài tuỷ gai.
Ở trên ống thông với não thất IV thuộc trám não và
ở dưới phình ra tạo thành tuỷ thất tận cùng nằm
6
trong phần dưới của nón tuỷ. Sau đó ống thu hẹp lại và tận hết trong đầu trên của dây tận cùng.
3.2. Chất xám: gồm 3 cột: cột trước, cột bên và cột sau . Các cột tạo hình chữ H trên thiết đồ. Nét
ngang giữa gọi là chất trung gian trung tâm chứa ống trung tâm mà ở hai đầu nét đổi tên thành
chất trung gian bên. Nét dọc gồm 3 sừng : trước, sau, bên.
- Sừng trước: thường có hình tứ giác, tách ra rễ bụng dây TK gai. Sừng trước có hai cột nhân
trước ngoài và trước trong.
- Sừng bên: Từ C8 đến L2- L3. ở bờ ngoài của sừng bên, giới hạn giữa chất xám và chất trắng
không rõ ràng do sự hiện diện của cấu tạo lưới.
Từ C8 đến L2 có cột nhân trung gian bên thuộc phần TK giao cảm và ở các đoạn tuỷ cùng: S2,
S3, S4 có cột nhân tự chủ thuộc phần TK đối giao cảm.
- Sừng sau: chỗ phình rộng của sừng được chiếm bởi một chất keo, kế tiếp là đầu sừng hay đỉnh
sừng sau. Chất xám của tuỷ chủ yếu do các nhân tập hợp lại. Nhân của chất xám gồm các thân tế
bào TK tập hợp nằm trong các sừng. Ở bờ trong của nhân sừng sau có một nhân hiện diện khá rõ
từ C8 đến L2 gọi là nhân ngực, trạm dừng đầu tiên của bó gai tiểu não sau.
3.3. Chất trắng: bao quanh chất xám và gồm có hai nửa nối với nhau ở phía trước chất trung gian
trung tâm bởi mép trắng. Mỗi nửa này chia làm 3 thừng: trước, bên và sau. Chất trắng tạo nên bởi
các bó hoặc dải sợi dẫn truyền TK có bao myêlin và chia làm 3 nhóm sợi:
- Các sợi VĐ ly tâm đi từ não xuống.
- Các sợi Cảm giác hướng tâm đi lên não.
- Các sợi Liên hợp nỗi các tầng tuỷ với nhau.
Câu 6. Vẽ hình, mô tả các đường dẫn truyền VĐ lớn. (5 điểm)

7
Đường dẫn truyền VĐ: VĐ cơ
trơn không theo ý muốn: chi
phối bởi TK hệ ngoại tháp, VĐ
cơ vân theo ý muốn: TK hệ
tháp.
- Hệ tháp: xuất phát từ tế bào
tháp ở vỏ não, các sợi của tế
bào được tạo ra ở thành trước
của hành não, gồm bó vỏ gai
và bó vỏ nhân: tập trung ở hồi
trán lên và phần sau của hồi
trán lên 1, 2.
+ Bó vỏ gai hay bó tháp là
đường VĐ cổ ,thân và tứ chi
được tạo nên từ các sợi đi từ
vỏ não đến dừng lại ở sừng
trước tủy gai hay gai neuron
chặng 1.
 Đoan não: bó vỏ gai qua gối và
trụ sau của bao trong. Ở bao trong
các sợi VĐ xen lẫn các sợi cảm
giác và các sợi liên hợp.
 Trung não: bó vỏ gai ở phía trước liềm đen, chiếm 3/5 giữa chân của cuống đại não, bó vỏ cầu
ở 1/5 ngoài và bó gối ở 1/5 trong.
 Cầu não: bó vỏ gai bị các sợi ngang của cầu não tách thành các bó nhỏ.
 Hành não: bó vỏ gai tạo thành trước hành não, tới phía dưới hành não chia làm 2 bó:
 Bó to: gồm 9/10 các sợi bắt chéo giữa tạo thành bó vỏ gai bên hay bó tháp chéo đi xuống dưới
tận hết ở sừng bên vỏ não.
 Bó nhỏ: 1/10 sợi, chạy thẳng xuống tuỷ gai và tạo nên bó vỏ gai trước hay bó tháp thẳng chiếm
hai bên rìa của khe giữa trước. Ở tuỷ gai, bó vỏ gai trước sẽ tách dần các sợi, bắt chéo đường
giữa và chạy vào các nhân của sừng trước ở bên đối diện. Bó vỏ gai trước tận hết ở dây cùng tuỷ
gai.
Ở sừng trước, các sợi sẽ tiếp xúc với các nơron VĐ và nhánh trục của nó thì tách khỏi tuỷ gai và
tạo nên các rễ trước của dây TK gai, để đến các cơ vân ở cổ, thân và tứ chi.
+ Bó vỏ nhân (bó gối): là đường VĐ của các cơ đầu và cổ, đi từ vỏ não đến dừng lại ở nhân VĐ
bên đối diện với dây TK sọ não. ở đoan não các sợi của bó vỏ gai xen lẫn với các sợi của bó vỏ
gai, sau đó đi xuống dưới bắt chéo đường giữa chạy vào nhân VĐ bên đối diện của TK sọ não 3
và 4 ở trung não 5, 6, 7, 9, 10, 11, 12 ở cầu hành não.
- Hệ ngoại tháp: là hệ VĐ đơn giản, VĐ nửa VĐ, điều hòa trương lực cơ và các cử động.
- Hệ ngoại tháp gồm 2 đường: đường vỏ đại não - tiểu não - tủy gai (đường VĐ phụ) và đường
dưới vỏ.
+ Đường VĐ phụ: xuất phát từ vỏ đại não, gồm các sợi trước bắt nguồn ở vỏ hồi não thái dương
2, 3 và đi xuống chiếm 1/5 ngoài của chân cuống đại não và tạo nên bó thái dương cầu, đường
VĐ phụ có nhiệm vụ kiểm tra sự phối hợp các cử động.

8
+ Đường VĐ dưới vỏ đi từ thể vân, đặc biệt từ bèo nhạt qua đồi thị và các nhân dưới đồi (nhân
đỏ, thể Luys và liềm đen…) xuống các nhân vận động ở hành não và tuỷ gai.
- Hệ ngoại tháp có các bó: bó đỏ gai, bó mái gai, bó tiền đình tai, bó trám gai, bó lưới gai, bó
cạnh tháp

Câu 7. Vẽ hình mô tả các đường dẫn truyền cảm giác lớn. (5 điểm)
* Đường dẫn truyền cảm giác
nông:
+ Đường dẫn truyền cảm giác của
thân mình, tứ chi là bó gai đồi thị
bên.
+ Đường dẫn truyền cảm giác thô sơ
là bó gai đồi thị trước.

* Đường dẫn truyền cảm giác sâu không có ý thức: Là đường dẫn truyền cảm giác căng cơ, gân
cơ, dây chằng khớp trong việc giữ tư thế và phản xạ, gồm 2 bó tiểu não trước và sau gai.
+ Bó gai tiểu não trước: dẫn truyền cảm giác sâu của tứ chi, có neuron chặng 1, là sợi từ mạch gai
đến sừng sau tủy sống tiếp xúc với neuron chặng 2, từ đây các sợi bắt chéo ngang qua đường giữa
để chạy qua cột trắng bên tạo bó gai trên não trước, bó này chạy qua hành não, cầu não, bắt chéo
một lần nữa và kết thúc ở thùy giun tiểu não sau đó từ thùy giun tiểu não (neuron chặng 2) =>
nhân đỏ => đồi thị.
+ Bó gai tiểu não sau: dẫn truyền cảm giác sâu của thân hình gồm: Neuron chặng 1 tiếp xúc tủy
sống – neuron chặng 2 – sợi trục neuron chặng 2 chạy thẳng ra sau sừng bên tủy sống – lên tới
hành não chạy chếch ra ngoài để tạo thành thể thừng và cuống tiểu não dưới => tiểu não thùy
giun. Từ vỏ não các sợi lại chạy vào các tiểu não qua cuống tiểu não bắt chéo đường giữa vào
trong để dừng lại ở nhân đỏ (trung não) => đồi thị.

9
* Đường dẫn truyền cảm giác sâu có ý thức:
+ Bó thon dẫn truyền cảm giác cho nửa dưới thân mình và chi dưới.
+ Bó chêm dẫn truyền cho nửa trên thân mình và chi trên.
Neuron 1:
 Thân tế bào tại hạch gai của TK tủy sống.
 Dẫn truyền cảm giác từ gân, cơ, khớp tới cột trắng sau của tủy sống.
 Tạo thành nhân thon và nhân chêm.
Neuron 2:
 Thân tế bào tại nhân thon và nhân chêm ở hành não.
 Các sợi TK bắt chéo đường ngang giữa sang bên đối diện hay bắt chéo liềm.
 Dẫn truyền lên trên qua bó liềm trong.
Neuron 3:
 Thân tế bào ở đồi thị
 Các sợi TK đi lên tạo thành đồi thị trung tâm tận hết ở trung khu cảm giác vỏ não

10
Câu 8. So sánh TK VĐ thân thể và VĐ tự chủ, mô tả TK tự chủ. (5 điểm)
Giống nhau: hoạt động bị chi phối bởi vỏ não, Có mối liên hệ chặt chẽ với nhau về mặt chức
năng cũng như hình thái, trong hệ này có lẫn cả những thành phần của hệ kia và ngược lại, neuron
hai hệ có sự liên kết với nhau dưới dạng xinap.
Khác nhau:
Chỉ tiêu so sánh Hệ TK thực vật (tự chủ) Hệ TK động vật
Cơ quan tác động VĐ cho cơ trơn, tuyến, mạch máu, tim. VĐ cho cơ vân
Loại TK Hai loại: giao cảm và phó giao cảm Một
Tiền hạch: mỏng có bao myelin
Mỏng có bao myelin
Sợi TK (sợi ly tâm) Hậu hạch: không có bao myelin
(1 chặng noron)
(2 chặng noron)
Nằm ở vùng nhất định: não và tủy sống.
Vị trí Nằm suốt chiều dài của não
+ Giao cảm: có sừng bên C8 - L3
trung khu và tủy sống.
+ Phó giao cảm: thân não và S2 - S4
Tốc độ dẫn truyền Chậm, kéo dài Nhanh, mất nhanh
Kiểm soát Tự động Thường có ý thức
Hình thức phân bố Đám rối TK (rộng hơn) -> Thân TK
Khi ta ngủ say, HTK TV vẫn làm việc Các cử động của cơ thể theo
Vd
chăm chỉ để tim đập, phổi hô hấp… ý muốn…

Mô tả HTK tự chủ (HTK thực vật)

11
gồm các sợi TK đi từ hệ TK trung ương đến các cơ trơn (của các tuyến, các tạng, các mạch máu)
và cơ tim. Hệ TK tự chủ được chia làm hai phần là phần giao cảm và phần đối giao cảm, hoạt
động theo nguyên tắc đối nghịch nhau. Hệ TK tự chủ có cấu tạo:
- Trung khu TK tự chủ: gồm các nhân TK ở trong não hay tuỷ gai.
- Các sợi TK từ các nhân trung ương đi ra ngoại biên gồm hai loại: sợi trước hạch (từ nhân tới các
hạch) và sợi sau hạch (từ hạch đến cơ quan).
- Các hạch TK tự chủ gồm có 3 loại:
+ Hạch cạnh sống nằm dọc hai bên cột sống.
+ Hạch trước sống hay hạch trước tạng.
+ Hạch tận cùng ở ngay gần các cơ quan.
- Các đám rối TK tự chủ là các mạng lưới sợi TK giao cảm và đối giao cảm đan nhau chằng chịt
trước khi đi vào một cơ quan
Câu 9. Trình bày hình thể ngoài thân não, vẽ hình, chú thích  mặt trước và sau của thân não. (5
điểm)
cầu não, hành não, trung não nằm trên một trục và có những chức phận đặc biệt nên được gọi
chung là thân não.
Hình thể ngoài
Hành não
- Khe giữa bị bó tháp chéo phân cách ở trên.
- Rãnh giữa chia nền não thất 4 ra làm 2 phần bằng nhau.
- Rãnh bên trước có rễ của dây TK sọ 6 ở trên và 12 ở dưới.
- Rãnh bên sau có dây TK sọ 9, 10, 11.
 Các rãnh bên này chia mỗi bên của hành não làm ba cột:
+ Cột trước có tháp hành ở 2 bên khe giữa.
+ Cột bên có trám hành là 1 khối bầu dục, cao 12mm, TK 8 thoát ra ở đầu trên và sợi cung ngoài ở
đầu dưới.
+ Cột sau có củ nhân thon và nhân chêm ở nửa dưới. Ở nửa trên, 2 cột sau toạc rộng đi vào tiểu
não tạo 2 cuống tiểu não dưới. Do vậy nửa dưới gọi là hành não đóng, nửa trên gọi là hành não
mở.
Cầu não nối với cuống đại não ở trên và hành não ở dưới, có 4 mặt:
+ Mặt trước: Nằm tựa trên nền xương chẩm và lưng yên xương bướm. Cao khoảng 25 - 30mm, có
nhiều rãnh ngang băng qua 2 ụ ở bên và 1 rãnh dọc ở giữa gọi là rãnh nền chứa động mạch nền.
+ Hai mặt bên: Thu hẹp dần, phân cách với mặt nước bởi rễ TK 5
+ Mặt sau: bị che bởi tiểu não, nối với tiểu não bằng 3 cặp cuống tiểu não: giữa, trên, dưới. Có 2
thừng đi toạc từ trên xuống tạo thành 2 cuống tiểu não trên có màn tủy trên căng giữa 2 cuống
Trung não
Gồm Cuống đại não ở trước và Mái trung não ở sau.
- Cuống đại não: Gồm 2 bó chất trắng chạy tỏa ra thành hình chữ V nên được gọi là trụ đại não.
Giữa 2 trụ có hố gian cuống và chất thủng sau được giới hạn 2 bên bởi rãnh trong trụ đại não, nơi
xuất phát dây 3.
- Mái trung não: Gồm 4 lồi não gọi là củ não sinh tư. Hai lồi não trên và hai lồi não dưới nối với
thể gối ngoài và trong bởi cánh tay lồi não trên và dưới. Dây sọ 4 tách ra ngay dưới 2 hai lồi não
dưới là dây sọ duy nhất tách ra ở mặt sau thân não.

12
 
Hình. Thân não
1. Trung não   2. Cầu não    3. Lồi não   4. Cuống tiểu não giữa   5. Hành não    6. Đồi não   7.
Cuống tiểu não trên
Câu 10. Trình bày hình thể ngoài, hình thể trong trám não. (5 điểm)
Trám não bao gồm cầu não, hành não, tiểu não và bên trong là não thất IV
1. HÌNH THỂ NGOÀI
Hành não
- Khe giữa bị bó tháp chéo phân cách ở trên.
- Rãnh giữa chia nền não thất 4 ra làm 2 phần bằng nhau.
- Rãnh bên trước có rễ của dây TK sọ 6 ở trên và 12 ở dưới.
- Rãnh bên sau có dây TK sọ 9, 10, 11.
 Các rãnh bên này chia mỗi bên của hành não làm ba cột:
+ Cột trước có tháp hành ở 2 bên khe giữa.
+ Cột bên có trám hành là 1 khối bầu dục, cao 12mm, TK 8 thoát ra ở đầu trên và sợi cung ngoài ở
đầu dưới.
+ Cột sau có củ nhân thon và nhân chêm ở nửa dưới. Ở nửa trên, 2 cột sau toạc rộng đi vào tiểu
não tạo 2 cuống tiểu não dưới. Do vậy nửa dưới gọi là hành não đóng, nửa trên gọi là hành não
mở.
Cầu não
- Cầu não nối với cuống đại não ở trên và hành não ở dưới, có 4 mặt:
+ Mặt trước: Nằm tựa trên nền xương chẩm và lưng yên xương bướm. Cao khoảng 25 - 30mm, có
nhiều rãnh ngang bang qua 2 ụ ở bên và 1 rãnh dọc ở giữa gọi là rãnh nền chứa động mạch nền.
+ Hại mặt bên: Thu hẹp dần, phân cách với mặt nước bởi rễ TK 5
+ Mặt sau: bị che bởi tiểu não, nối với tiểu não bằng 3 cặp cuống tiểu não: giữa, trên, dưới. Có 2
thừng đi toạc từ trên xuống tạo thành 2 cuống tiểu não trên có màn tủy trên căng giữa 2 cuống.
Tiểu não
Thùy nhộng tiểu não ở giữa và hai bán cầu tiểu não ở 2 bên. Có các khe ngang, khe chính, khe
phụ, khe sau bên tạo nên các hồi hay các tiểu thùy.
+ Thùy nhộng gồm: Lưỡi tiểu não, tiểu thùy trung tâm, đỉnh, chếch, lá thùy nhộng, củ thùy nhộng,

13
tháp thùy nhộng, lưỡi gà thùy nhộng và cục não.
+ Bán cầu tiểu não chia làm 2 mặt: mặt trên và mặt dưới.
 Mặt trên: Có cánh tiểu thùy trung tâm, tiểu thùy vuông, tiểu thùy đơn, tiểu thùy bán nguyệt trên.
 Mặt dưới: Có thùy bán nguyệt dưới, tiểu thùy hai thân, hạch nhân tiểu não và nhung não. Nhung
não và cục não nối nhau qua cuống nhung não ở mặt dưới.
+ Mặt trước của tiểu não được chia làm 2 phần.
 Phần dưới gồm: nhung não, cục não, cuống nhung não và hạnh nhân tiểu não.
 Phần trên ở 2 bên là 3 cặp cuống tiểu não trên giữa và dưới và căng giữa các cuống là đỉnh của
mái não thất 4 dưới lưỡi tiểu não.
Não thất  IV
Não thất IV là một khoang hình trám chứa dịch não tuỷ, nằm sau hành-cầu não và trước tiểu não;
có 2 thành và 4 góc:
 Thành sau trên là mái não thất IV, có lỗ giữa ở phía dưới để não thất IV thông với khoang
dưới nhện.
 Thành trước dưới là hố trám, do hành não và cầu não tạo nên.
 Góc trên thông với cống não.
 Góc dưới thông với ống trung tâm của tuỷ gai.
 Hai góc bên là hai ngách bên của não thất có hai lỗ bên để não thất IV thông với khoang
dưới nhện.
2. HÌNH THỂ TRONG
Hành não: Gồm chất xám và chất trắng.
- Chất xám: Gồm
+ Trần trám não, dày, nằm trên nền não thất 4.
+ Nhân TK hạ thiệt (12) nằm cạnh đường giữa.
+ Nhân lưng TK 10, bao gồm cả phần VĐ và cảm giác.
+ Nhân chen kẽ, nằm chen giữa 2 nhân trên, chưa rõ chức năng.
+ Nhân lưng TK thiệt hầu (9) là phần trên của nhân lưng TK
+ Nhân bó TK đơn độc (cảm giác 7, 9, 11), nhân hoài nghi (VĐ 9, 10, 11), nhân bó gai TK sinh
ba, nhân bên, nhân thon, nhân chêm, nhân chêm phụ.
+ Nhân trám, nhân trám phụ trong và lưng là cấu tạo trong của trám hành.
+ Các nhân cung nằm trước trong bó tháp.
- Chất trắng: Gồm
+ Sợi cung trong, đi từ hai nhân thon và nhân chêm ra trước, bắt chéo qua đường giữa để thành
liềm trong.
+ Sợi cung ngoài, đi từ các nhân cung ra sau vào cuống tiểu não.
+ Bó trám tiểu não đi từ rốn các nhân trám băng qua đường giữa, đi vào cuống tiểu não dưới của
bên đối diện.
+ Bó tháp gồm sợi vỏ nhân và sợi vỏ gai. 2/3 số sợi vỏ gai sẽ bắt chéo qua đường giữa để tạo nên
bó tháp bên.
+ Bó dọc trong và bó dọc lưng nằm gần đường giữa, sau liềm trong thuộc hệ thông liên hợp trong
thân não.
Cầu não:
- Phần lưng cầu.
* Chất xám: Gồm các nhân:

14
+ Nhân TK vận nhãn ngoài.
+ Các nhân TK sinh ba. Gồm 1 nhân VĐ và 3 nhân cảm giác (nhân cảm giác chính, nhân bó trung
não, nhân bó gai).
+ Nhân TK mặt.
+Các nhân tiền đình ốc tai gồm:các nhân ốc bụng và lưng, các nhân tiền đình trong,ngoài,trêndưới
+ Nhân bụng thể thang và nhân lưng thể thang.
* Chất trắng: Là các dải băng cảm giác hướng tâm gồm:
+ Liềm trong thuộc cảm giác sâu có ý thức.
+ Liềm gai là sự liên tục đi lên của các bó gai đồi thị, dẫn truyền cảm giác nông.
+ Liềm sinh ba dẫn truyền cảm giác vùng mặt.
+ Liềm ngoài và thể hình thang thuộc đường thính giác của TK ốc tai và hai bó dọc trong và lưng
có vị trí giống như hành não.
- Phần bụng cầu: được chiếm bởi bó tháp nằm xen kẽ với các nhân cầu. Các nhân là nơi tận hết
của bó vỏ cầu và từ đó cho ra những sợi cầu ngang đi vào cuống tiểu não giữa bên đối diện
Tiểu não:
+ Chất xám: Các nhân xám gồm: nhân răng, nhân mái, nhân cầu, nhân nút và vỏ tiểu não là lớp
chất xám bao bên ngoài.
+ Chất trắng: Bên trong gọi là thể tủy, tỏa ra các lá trắng đi vào vỏ tiểu não, bao quanh chất xám
có hình cành cây tạo thành cây sống tiểu não.
Câu 11. Vị trí, giới hạn gian não(vẽ hình). Cấu tạo, chức năng các phần của gian não. (5 điểm)

I.GIỚI HẠN.
Cùng với đoan não, gian não là phần não
phát triễn từ não trước. gian não nằm vùi ở
đáy giữa 2 bán cầu đại não và nối liền 2 bán
cầu với nhau.
II.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG.
1. đồi thị: chuyển tiếp thông tin cảm giác
liên hệ vỏ não
Đồi thị được cấu tạo: chất trắng và chấtxám.
a. Chất trắng của đồi thị tập trung ở hai nơi:
- Tầng vùng, lót diện tự do của mặt trên đồ thị
được cấu tạo từ bó thị vỏ.
- Các lá tủy đồi tạo nên hình chữ Y gồm:
+ 1 lá trước.
+ 2 lá sau.
 Chia mặt đồi thị thành 3 khối nhân xám lớn: trước, trong, bên
b. chất xám: 2 nhóm
- Các nhân chuyên biệt:
+ Các nhân trước đồi thị:
* Nhân trước lưng.
* Nhân trước bụng.
* Nhân trước trong.
 Các nhân này là trạm của các thớ đi từ dưới đồi lên hồi đai, có vai trò trong các xúc cảm và sự
đáp ứng nội tạng như điều hòa hô hấp và huyết áp.
15
+ Nhân trong đồi thị:
 Là trạm trung gian của thớ vùng dưới đồi – vỏ trán trước, có vai trò trong tư duy hình thành
nhân cách.
+ Các nhân bên đồi thị (nhân liên hợp):
- Nhân bụng trước bên, nhân bụng trung gian.
 Là trạm trung gian của đường VĐ ngoài tháp.
- Nhân bụng sau trong, nhân bụng sau bên.
 Là trạng dừng của đường cảm giác thân thể và nội tạng. Nhân bên lưng => có chức năng liên
hợp các nhân khác của đồi thị với vỏ thùy đỉnh.
- Nhân sau (hay đồi chẩm) => là nhân liên hợp của các đường thính và thị giác.
 Các nhân chuyên biệt ,chức năng sinh lí và dẫn truyền TK đã được chuyên biệt hóa.
- Các nhân không chuyên biệt:
+ Nhân lưới đồi thị. Nằm giữa lá tủy ngoài và bao trong (thức tỉnh vỏ não)
+ Các nhân trong lá, Nhân trong trung tâm thuộc các lá tủy đồi thị.
+ Ngoài ra còn có các nhân đường giữa nằm trong phần trên của thành bên não thất ba và trong
mép dính gian đồi thị.
 Các nhân không chuyên biệt thuộc về hệ lưới kích hoạt hướng lên, một thành phần quan
trọng của cấu tạo lưới, có chức năng trong sự đánh thức và tỉnh thức toàn bộ võ đại não, phân loại
định danh các nhân đồi thị.
2. vùng trên đồi:
Là phần trên trong của gian não gồm:
- Thể tùng: là một cấu trúc hình nón. Nằm trên lồi não trên ở mặt sau trung não. Chức năng chưa
rõ, có lẽ là một tuyến nội tiết có tác dụng ức chế sự hoạt động của tuyến sinh dục.
- Tam giác cuống: ở đỉnh trước và hai bên là cuống thể tùng .Trong cuống chứa nhân cuống tùng
trong và ngoài. các nhân này, ở 2 bên nối với nhau qua mép cuống tùng và cho các thớ đi xuống
tạo thành bó phản chiếu đến nhân gian cuống ở mặt trước cuống đại não.
3. vùng hạ đồi:
a. Chất trắng :
- Các bó đến : vòm não đến từ hải mã, vân tận cùng đến từ thể hạnh nhân. Bó não trước trong đến
từ các vùng khứu của thùy trán. Bó đồi thị hạ đồi, bó bèo nhạt hạ đồi..
- Các bó đi: cuống thể vú với các bó vú thị, bó vú trần, các thớ quanh não thất, bó dọc lưng, dải
trên thị tuyến yên.
b. Chất xám.
CHỨC NĂNG
PHÂN LOẠI
Trung khu cao cấp thực vật + nội tiết
Vùng hạ đồi trong
- Vùng trước: Trung khu chi phối đối giao cảm.
* Nhân trên thị. Trung khu tỏa nhiệt.
* Nhân cạnh não thất. Điều hòa nội tiết tuyến yên.
* Nhân trước thị trong và ngoài. Trung khu chi phối giao cảm.
- Vùng vỏ: Trung khu bảo tồn và tạo nhiệt.
* Nhân bụng trong. Trung tâm no và trung tâm nuôi.
* Nhân lưng trong. Trung tâm khát và điều hòa lượng
* Nhân sau. nước vào

16
- Vùng thể vú:
* Nhân thể vú ngoài và trong.
Vùng hạ đồi ngoài:
* Các nhân củ.

Câu 12. Hình thể ngoài, hình thể trong đại não (5 điểm)
Hình thể ngoài: Đại não được chia thành 2 bán cầu nhờ khe não dọc.
- Mỗi bán cầu đại não có 3 mặt: mặt trên ngoài, mặt sau trong và mặt dưới.
- Bề mặt mỗi bán cầu có các rãnh gian thùy và các rãnh gian hồi, chia bán cầu đại não thành các
thùy và các hồi não.
1. MẶT TRÊN NGOÀI ĐẠI NÃO.
Là mặt nằm lồi, nằm sát vào vòm sọ.
Có 2 rãnh tương đối có định:
- Rãnh trung tâm: đi từ phần 3 bờ trên bán cầu, chạy chếch xuống dưới và ra trước.
- Rãnh bên: đi từ bờ dưới bán cầu, chạy chếch lên trên và ra sau. 1 rãnh ít cố định:
- Rãnh đỉnh chẩm ngoài. Rất ngắn nằm thẳng góc với phần 3 sau bờ trên bán cầu.
=> 3 Rãnh này chia mặt trên ngoài thành 4 thùy: trán, thái dương, chẩm, đỉnh.
Đoạn đầu của rãnh bên sâu tách ra 3 trẽ: trước, lên, sau giới hạn nên 3 nắp: trán, trán đỉnh, thái
dương.
2. MẶT TRONG.
- Rãnh thể chai chạy viền sát bờ trên thể chai.
- Rãnh đai giới hạn mặt lưng của hồi đai, khi chạy đến vùng lồi thể chai thì quặt lên tạo thành trẽ
viền tận hết ở bờ trên bán cầu.
- Rãnh dưới đỉnh nối tiếp đầu sau của rãnh đai - chia mặt trong não thanh 2 phần: dưới là hồi gai,
phần trên từ trước ra sau gồm:
o Hồi trán trong. Là mặt trong của hồi trán trên.
o Tiểu thùy tráng trung tâm. Là phần nhô của 2 hồi trước và sau trung tâm.
o Hồi trước chêm. Thuộc tiểu thùy đỉnh trên.
o Phần chêm. Thuộc đỉnh chẩm
- Rãnh đỉnh chẩm đi từ bờ trên phần ba sau bán cầu chạy chếch xuống dưới ra trước, tận hết khi
tiếp nối với rãnh cựa.
3. MẶT DƯỚI.
Gồm 2 phần được ngăn cách bởi đầu của rãnh bên ở mặt dưới bán cầu:
- Phần thái dương chẩm:
o Hồi cạnh hải mã: đầu trước – móc hãi mã, phần sau – hồi lưỡi. Trước móc là rãnh mũi và phía
ngoài hồi là rãnh bên phụ.
o Hồi chẩm thái dương trong và ngoài được ngăn cách bởi rãnh thái dương.
- Phần ổ mắt:
o Bao gồm hồi thẳng ở trong và hồi ổ mắt ở ngoài.
o Ngăn cách 2 hồi này có rãnh khứu.
o Ngăn cách giữa các hồi của ổ mắt là các rãnh ổ mắt.
o Một phần cựu đoan não: khứu não gồm có hành khứu, dải khứu, tam giác khứu (được cấu tạo
bởi ba vân khứu).
o Hồi đai, hồi hải mã và vùng dưới chai tạo thành một hồi lớn vòng quanh các mép gian bán cầu
đại não gọi là hồi viền.
17
o Ngoài ra, nằm sát mặt trên của thể chai còn có hồi não đã cằn cỗi, đó là hồi nội viền, phần trung
ương của khứu não, gồm có các dải xám, hồi răng, hải mã, thể hạnh nhân.
4. CÁC MÉP GIAN BÁN CẦU ĐẠI NÃO.
a. Thể chai.
- Là một mảnh chất trắng
- Gồm 4 phần: mỏ, gối ,thân, lồi thể chai được tạo nên bởi các sợi ngang thuộc về các dải TK mép
nối liền hai vỏ bán cầu đại não với nhau.
b. Vòm não.
- Là một vòm chất trắng hình tam giác chạy uốn quanh trên nhân đuôi và đồi thị.
- Gồm có một thân, hai cột ở trước và hai trụ ở sau.
- Cấu tạo bởi các sợi đi từ hải mã đến thể vú của vùng hạ đồi. ngoài ra, ở hai trụ sau có các sợi nối
liền tạo nên mép vòm não.
c. Mép trước.
- Thuộc thành trước não thất 3.
- Được chia thành 2 thành phần:
o Phần trước nhỏ gồm các thớ nối liền hai thành khứu.
o Phần sau lớn gồm các sợi chất trắng chạy ngang qua lá tận cùng, nối liền hai hồi thái dương giữa
ở hai bên bán cầu.
d. Vách trong suốt.
- Gồm hai lá và một ổ nằm trên mặt phẳng dọc giữa nối liền từ thể chai đến vòm não tạo nên
thành trong của hai não thất bên.
hình thể trong
1. CHẤT TRẮNG: chiếm tất cả những khoảng nằm ở giữa vỏ đại não, não thất bên và các
nhân bên, gồm 3 loại bó:
a. Bó tỏa đứng.
- Gồm các sợi đến và đi xuất phát từ tất cả các phần của vỏ não đi vào bên trong. ở đây chúng tỏa
ra thành vành tia và ở dưới hội tụ lại tạo thành bao trong.
- Bao trong có đỉnh hướng vào trong gọi là gối và hai cành gọi là trụ trước, trụ sau.
- Trụ trước nằm giữa nhân bèo và nhân đuôi.
- Trụ sau nằm giữa nhân bèo và đồi thị.
- Phần dưới trụ sau còn chia thành 2 phần:
o Phần sau bèo bên trong có các tia thị giác đi từ thể gối ngoài đến vỏ khe cựa.
o Phần dưới bèo của bao trong có chứa tia thính giác đi từ thể gối trong đến vỏ thái dương.
b. Bó liên hợp dọc: Phát triển rất mạnh ở não người.
- Bó có thể chỉ chạy trong lớp vỏ xám (thớ trong vỏ) hoặc vào trong chất trắng (thớ dưới vỏ).
- Bó dưới vỏ chia làm 2 nhóm:
o Nhóm sợi ngắn hay sợi cung đại não nối các phần não kế cận nhau trong một thùy.
o Nhóm sợi dài nối các thùy khác nhau trong 1 bán cầu.
c. Bó liên hợp ngang:
- Thuộc về mép gian bán cầu đại não.
- Gồm mép trước và thể chai.
- Ở hai bên thể chai, các thớ tỏa rộng tạo thành tia thể chai đi đến khắp các vùng của vỏ não.
2. CHẤT XÁM.
a. Các nhân nền:
- Thể vân gồm:
18
o Nhân đuôi là khối chất xám uốn cong quanh đồi thị gồm: đầu, thân, đuôi. Đuôi tận hết ở thể
hạnh nhân.
o Nhân bèo có hình tam giác: chia làm 2 khối bởi lá tủy ngoài.
 Khối ngoài lớn là bèo sẫm và khối nhỏ hơn là cầu nhạt.
 Cầu nhạt lại được chia làm 2 phần nhỏ bởi lá tủy trong.
- Nhân trước tường: là nhân tách ra từ vỏ thùy đảo.
- Thể hạnh nhân nằm trong móc hải mã trước đuôi nhân đuôi, chức năng thuộc về đường khứu
giác.
b. Vỏ đại não:
- Các vùng vỏ cảm giác chính: nhận các sợi thị vỏ từ các trạm nhân đặc biệt của đồi thị, gồm:
o Vùng cảm giác nhân thể ở hồi sau trung tâm.
o Vùng thị giác ở hai bên khe cựa.
o Vùng thính giác ở hồi thái dương ngang.
o Vùng vị giác dường như ở nắp đỉnh thuộc hồi sau trung tâm.
o Vùng khứu giác quanh thể hạnh nhân của móc hải mã.
o Vùng tiền đình dường như ở cực thái dương.
Nằm kế cận các vùng cảm giác chính này còn có các vùng cảm giác phụ, diện tích thường nhỏ
hơn và nếu tổn thương chỉ gây rối loạn cảm giác nhẹ.
- Các vùng VĐ:
o Vùng VĐ chính ở hồi trước trung tâm cho ra dải vỏ gai điều khiển các VĐ có ý thức.
o Vùng vỏ VĐ phụ và trước VĐ. Ở ngay trước và ở mặt trong của vùng VĐ chính có nhiệm vụ
phối hợp các cử động
Ngoài ra, còn có các sợi vỏ ly tâm không thuộc hệ tháp như sợi vỏ lưới, dải vỏ cầu, sợi vỏ nhân,
bó vỏ thị…. Xuất phát từ các phần từ khác nhau của vỏ não.
Câu 13. Trình chức năng, cấu tạo, phân chia, hoạt động, phôi thai của hệ TK. Trình bày các cấu
trúc bảo vệ não bộ. (5 điểm)

1. XƯƠNG SỌ.
Ở người, sọ người trưởng thành thông thường được cấu tạo bởi
22 xương. Nếu không tính hàm dưới thì tất cả xương của sọ được
liên kết với nhau bởi đường khớp, các khớp cứng cho phép dịch
chuyển rất ít. Tám xương: Gồm một xương trán, hai xương đỉnh,
một xương chẩm, một xương bướm, hai xương thái dương và một
xương sàng tạo thành phần sọ bao bọc não, bảo vệ vòm xung
quanh não. 14 xương tạo thành hộp sọ tạng, nâng đỡ
bộ mặt. Đóng kín với xương thái dương là sáu xương tai nhỏ,
mặc dù các xương này không phải là một phần của sọ. Xương
móng nâng đỡ lưỡi thường không được xem là một phần của sọ hay nó cũng không khớp với các xương
khác. Sọ có chức năng bảo vệ não.
2. CÁC MÀNG NÃO.

2.1. Màng cứng.


Màng não cứng dai, không đàn hồi, dầy 1 mm. Liên tiếp với
màng tuỷ cứng từ lổ chẩm. Màng não cứng áp và dính vào mặt
trong hộp sọ, nơi dính chắc nhất là bờ các lỗ sọ và các đường
khớp, tuy nhiên ở khu đỉnh chẩm màng cứng chỉ dính lỏng lẻo
19
vào mặt trong vùng sọ nên dễ tách ra, giới hạn vùng này là:
+ Phía trước là bờ sau cánh bướm nhỏ.
+ Phía sau cách ụ chẩm trong vài cm.
+ Phía trên cách đường giữa sọ vài cm.
+ Phía dưới là đường vạch ngang từ bờ sau cánh bướm nhỏ qua bờ trên x. đá đến đoạn ngang của xoang
tĩnh mạch nền.
Màng cứng tách ra 5 trẽ hình thành các vách ngăn cách các phần của não.
+ Lều tiểu não : Ở giữa tiểu não và bán cầu đại não.
+ Liềm đại não : Ở giữa hai bán cầu đại não trong khe liên bán cầu.
+ Liềm tiểu não : Ở trong khe giữa mặt sau hai bán cầu đại não.
+ Lều tuyến yên : Phủ trên hố yên.
+ Lều hành khứu : Phủ rãnh khứu của nền sọ.
Màng não cứng bao bọc nhiều xoang tĩnh mạch và động mạch.
2.2. Màng nhện.
Màng nhện mỏng, trong suốt, nằm giữa màng cứng và màng mềm, gồm 2 lá áp sát vào nhau tạo nên 1
khoang ảo. Giữa màng nhện và màng mềm có 1 khoang gọi là khoang dưới nhện chứa đầy dịch não tuỷ.
Có những dải mô liên kết băng qua khoang dưới nhện nối màng nhện với màng mềm. Khoang dưới nhện
thay đổi kích thước tuỳ chỗ.
Màng nhện của não còn có hạt Pachioni ở dọc theo xoang tĩnh mạch sọ và lồi vào trong xoang hay lõm
vào thành sọ.
Khoang dưới nhện phức tạp, do màng nhện bắc qua các khe của não nên ở nơi có các khe sâu của não
khoang rộng gọi là bể, có các bể chính là:
+ Bể Sylvius : Ở khe Sylvius của mặt bên bán cầu đại não.
+ Bể liên cuống : Ở giữa hai cuống đại não.
+ Bể hành tiểu não : Ở giữa hành não và tiểu não.
+ Bể bên giao thoa.
- Dịch não tuỷ từ trong não thất IV chảy vào bể qua 3 lỗ.
+ Lỗ giữa : Magendie.
+ 2 lỗ bên : Luschka.
2.3. Màng mềm.
Màng mềm ở trong cùng, được cấu tạo bằng mô liên kết lỏng lẻo,
chứa nhiều vi mạch để nuôi dưỡng não bộ và tuỷ gai nên còn gọi
là màng nuôi. Bao phủ toàn bộ mặt ngoài và lách sâu vào các khe
của bán cầu đại não, nó dày lên ở quanh các não thất và tạo nên các tấm mạch mạc và các đám rối mạch
mạc:
- Đám rối màng mạch não thất IV và tấm màng mạch não thất IV ở giữa hành não và tiểu não.
- Đám rối màng mạch não thất III liên tục với đám rối màng mạch não thất bên qua lỗ gian não thất.
Cả 2 đám rối này đều thuộc tấm mạch mạc não thất III.
3. Các não thất và dịch não tủy.
3.1. Não thất bên. Mỗi bán cầu đại não có 1 não thất bên thông với não thất 3
bởi lỗ gian não thất. Não thất bên Gồm có phần trung tâm và 3 phân sừng:
- Sừng trước nằm trong thùy trán, ở sau gối thể chai, có giới hạn sau là lổ gian não thất.
- Phần trung tâm là nơi gặp nhau của 3 sừng não thất nằm ở cực sau của đồi thị.
- Sừng sau nằm trong thùy chẩm, có chiều dài rất thay đổi.
- Sừng dưới từ tam giác bên uốn xuống dưới và ra trước đi vào trong thùy thái dương.
3.2. Não thất 3. Là 1 khoang đơn, trông như 1 khe hẹp, nằm đứng dọc chính giữa gian não. Thông với
não thất bên bởi lỗ gian não thất và với não thất 4 ở dưới thông qua cống não. Não thất 3 có dạng hình
tháp 4 cạnh mà mái ở trên và đỉnh ở dưới.
20
3.2.1. Mái não thất. gồm 3 phần:
- Phần giữa là màng mái rất mỏng và 2 phần bên là 2 cuống tùng.
- Ở mặt trên màng mái có tấm mạch mạc não thất 3 lách vào.
- Ở đầu trước, ngay dưới 2 cột vòm não có lỗ gian não thất thông thương não thất 3 với não thất bên.
3.2.2. Hai thành bên hơi chếch xuống dưới và vào trong. Rãnh hạ đồi chia thành bên ra làm 2 tầng: tầng
lưng thuộc đồi thị và tầng bụng thuộc vùng hạ đồi. ở trước 1/3 giữa của tầng lưng có mép dính gian đồi
thị băng ngang não thất. Ở tầng bụng chỗ thấp nhất là đỉnh của ngách phễu.
3.2.3. Thành trước. gần như đứng thẳng, kể từ trên xuống ta có: các cột của vòm não, mép trước, là cùng
và giao thị. 2 thành phần sau này hợp thành 1 túi cùng, ngách thị giác.
3.2.4. Thành sau dưới. chạy chếch xuống dưới và ra trước. kể từ sau ra trước ta có:
- Thể tùng với đáy ở trước bị phân thành 2 nếp trên dưới bởi ngách tùng. Nếp trên hay mép dưới cuống
tùng và nếp dưới hay mép sau. ở trên nếp trên là ngách trên thể tùng.
- Lỗ trên của cống não tương ứng với cực sau của não thất 3.
- Chất thủng sau và các thành phần của sàn não thất của vùng dưới đồi.
3.2.5. Đỉnh của não thất 3 ứng với ngách ngễu,
cuống tuyến yên và tuyến yên.
3.3. Não thất 4. Là 1 khoang hình thoi khá
rộng nằm giữa hành, cầu não ở phía trước và
tiểu não ở phía sau, gồm có 2 thành: thành
trước dưới hay nền, thành sau trên hay mái và
4 góc: trên, dưới và 2 bên.
3.3.1. Nền não thất 4. Có 2 rãnh:
- Rãnh giữa chia dọc hố trám ra làm 2 nữa hình
tam giác mà đỉnh là 2 góc bên của não thất 4.
- Rãnh giới hạn đi từ góc dưới, nơi não thất 4
thông với ống trung tâm của tủy gai, lên trên và
hơi chếch ra ngoài.
Giữa 2 rãnh này là 1 một lồi não dọc, nằm trên đó kể từ dưới lên có: tam giác TK hạ thiệt, vân tủy não
thất 4, lồi mặt và gò trong. ở trên rãnh giới hạn có 2 hố nhỏ: hố dưới là tam giác TK lang thang và hố trên.
Ở bên ngoài rãnh giới hạn là vùng tiền đình.
3.3.2. Mái não thất 4. Được đậy bởi 2 màn tủy trên và dưới. 2 cạnh đáy của màn tủy gặp nhau là chỗ cao
nhất của mái não thất 4. 2 cạnh bên của màn tủy trên liên tục với 2 cuống tiểu não trên và đỉnh được treo
bởi hãm màn tủy trên nằm trên đường giữa. dọc theo chỗ gắn của 2 cạnh bên màn tủy dưới vào hành
não là sán não thất 4. Sán là do tấm màng mạch não thất 4 tạo thành. 2 dải này gặp nhau ở rãnh giữa tạo
thành chốt não. Não thất 4 thông ở trên với cống não.
3.3.3. Bốn góc. Góc trên thông với cống não của bụng não và góc dưới thông với ống trung tâm của tủy
gai.
3.4. Dịch não tủy.
Là chất được tiết ra từ các hệ thống mạch máu trong các tấm màng mạch của não thất. dịch não tủy có
chứa các thành phần là các chất vô cơ và chất dinh dưỡng nhưng không có hồng cầu và bạch cầu.
4. Hàng rào máu não.
Hàng rào máu não là màng bán thấm kiểm soát khả năng thấm của mao mạch trong hệ tuần hoàn. Trong
phần lớn các bộ phận cơ thể, mạch máu nhỏ nhất gọi là ma mạch được phủ bởi các tế bào nội mô, giữa
mỗi tế báo có các khoảng trống giúp các chất có thể di chuyển ra vào mao mạch dễ dàng. Tuy nhiên điều
này không còn đúng ở não. Trong não, tế bào nội mô xếp khít nhau tạo nên một vùng bít chặt và các chất
không thể ra khỏi dòng máu.
Các tế bào TK đệm biệt hoá gọi là tế bào hình sao tạo một mối liên kết chặt hay hàng rào bảo vệ xung

21
quanh các mạch máu não và có thể có vai trò quan trọng trong việc phát triển của Hàng rào máu não. Tế
bào hình sao còn có thể có vai trò trong việc vận chuyển các ion (điện giải) từ não vào máu.
Câu 14.  Khái niệm, nguyên uỷ, đường đi, chức năng của các dây TK sọ. (5 điểm)
Khái niệm: 12 dây TK sọ não là các dây TK xuất phát từ não, sợi trục của các đôi TK này kéo dài
khỏi não bộ chi phối nhiều bộ phận khác nhau trong cơ thể

22
Dây sọ nguyên ủy Đường đi Chức năng Chức năngChức
cảm giác VĐ năng đối
giao cảm
Nguyên ủy thật Nguyên ủy hư
(thựcvật)

I Các TB khứu giácHành


2 khứu  Sợi ngoại biên: ngắn nằm trong niêm mạcNgửi không không
(khứu cực ở vùng khứu khứu để thụ cảm khứu giác
giác niêm mạc mũi  Sợi trung ương chạy hướng lên trên đan
thành đám rối dưới niêm mạc mũi rồi hợp
thành các TK khứu giác, chui qua lỗ của
mảnh ngang xương sàng để tận hết ở mặt
trong và dưới của hành khứu. từ hành khứu
các thông tin về não qua dải khứu
II (thị TK thị đến ống thị giác Nhìn không không
giác)
III ở nhân chính (VĐrãnh trong chui vào thành ngoài xoang tĩnh mạch Không 4 cơ nhãn Cơ thắt
(vận có ý thức) và nhâncuống đại não. hang đến khe ổ mắt cầu, cơ đồng tử để
nhãn) phụ (đối chia hai nhánh tận trên và dưới. nâng mi trên.
co đồng tử
giao cảm), nằm ở và cơ
trung não ngang mỏm mi để
mức lồi não trên. làm
phồng thấu
kính
(nhìn gần)
IV không Cơ chéo trên
không
(ròng
rọc)
V Rễ VĐ: nhân VĐMặt ở trước bên cầu
* V1(Dây TK mắt): sợi cảm giác vào sọ qua Trước trán, Cơ cắn, cơkhông
(sinh trên cầu não, VĐ não khe ổ mắt khoang hàm
ba) các cơ trên và đến hạch sinh ba trước khi vào cầu mũi, toàn bộmóng, 2
nhai. não. mặt, bụng (bụng
o Rẽ cảm giác: các * V2 (Dây TK hàm trên): qua lỗ tròn, đếnkhoang miệng, trước), căng
tế bào của hạch sinh hố chân bướm răng, màng
ba có sợi ngoại biên - khẩu cái cho ra các nhánh bên và nhánh tận
2/3 trước lưỡi
nhĩ.
tụm là nhánh dưới ổ (xg).
lại thành 3 nhân: mắt, qua khe ổ mắt dưới để vào ở mắt, chạy ở
* Nhân bó trung rãnh dưới ổ mắt và
não. cuối cùng qua ống dưới ổ mắt ra da vùng
* Nhân cảm giác. mặt.
* Nhân bó gai. * V3 (Dây TK hàm dưới): sợi VĐ đi qua lỗ
bầu dục
đến cơ, sợi cảm giác đến hạch sinh ba qua lỗ
bầu dục.
- Chức năng:
* V1(Dây TK mắt): cảm giác cho xoang
trán, xoang
bướm, một phần xoang sàng, một phần màng
cứng não, da của
lưng mũi, da trán.
* V2 (Dây TK hàm trên): cảm giác của da
vùng giữa của
mặt, hố mũi, khẩu cái, lợi và răng hàm trên,
xoang hàm, một phần
xoang sàng và màng cứng.
* V3 (Dây TK hàm dưới): chi phối VĐ cho
các cơ
nhai, cơ hàm móng và bụng trước cơ hai
thân, cảm giác da vùng
thái dương, má, môi, cằm, lợi và răng hàm
dưới, một phần màng 23
cứng và 2/3 trước của lưỡi. Căng màng nhĩ.

You might also like