You are on page 1of 7

ÔN TẬP ENZYME

Câu 1. a) Phân biệt coenzym với cofactor và vai trò của chúng trong phản ứng.
b) Các đồ thị dưới đây biểu diễn mối
quan hệ giữa nồng độ cơ chất và tốc
độ phản ứng trong các phản ứng hóa
học được xúc tác bởi hai loại enzym 1
và 2. Hai enzym này khác biệt nhau
như thế nào dẫn đến có sự khác nhau
về dạng đồ thị như vậy? Giải thích.
c) Đồ thị dưới đây cho thấy mối quan hệ giữa tốc
độ phản ứng với nồng độ cơ chất. Đường nét đứt
biểu hiện tốc độ chuyển hóa cơ chất A thành sản
phẩm tăng khi nồng độ cơ chất tăng. Đường nét
liền biểu hiện quan hệ giữa nồng độ cơ chất A với
tốc độ phản ứng khi nồng độ cơ chất tăng nhưng
có mặt của chất B ở nồng độ cố định. Cũng cùng phản ứng như vậy, nhưng
lượng cơ chất A được giữ không đổi còn nồng độ chất B tăng dần, thì dạng đồ thị
nào dưới đây là đúng?
Câu 2.
Hình 2.1 thể hiện mối liên quan giữa nồng độ sản phẩm và thời
gian & phản ứng và Hình 2.2 thể hiện mối liên quan giữa tốc độ
phản ứng và nồng độ cơ chất của một loại enzim trong điều kiện
phản ứng có nồng độ enzim, nhiệt độ và pH ổn định. Mỗi giai
đoạn (a, b, c, d) của m ỗi đường đi cong được phân chia bởi dấu
chấm “.”
a) Hãy giải thích chiều hướng thay đổi ở mỗi giai đoạn của
đường cong ở Hình 2.1 và Hình 2.2.
b) Vận tốc phản ứng của enzim với cơ chất đạt cao nhất ở giai
đoạn nào ở mỗi hình (a, b ở Hình 2.1; c, d ở Hình 2.2)? GT.
c) Khi vận tốc phản ứng của enzim với cơ chất đạt giá trị cao nhất,nếu thêm enzim
vào môi trường phản ứng thì đường cong biểu diễn trong Hình 2.1 và Hình 2.2 thay đổi
như thế nào? Giải thích.
Câu 4.

Câu 5.
Câu 6.
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của các chất ức chế khác nhau lên hoạt độ của một
enzim, người ta xác định tốc độ hình thành sản phẩm tại các nồng độ cơ chất khác nhau
khi nồng độ enzim bằng nhau. Kết quả thu được biểu diễn ở đồ thị sau:

a) Chất ức chế trong đồ thị B và chất ức chế trong đồ thị C hoạt động theo cơ chế
nào? Giải thích tại sao hai đồ thị (B) và (C) lại khác nhau và khác với đồ thị trong
trường hợp không có chất ức chế (A).
b) Tại điểm giao nhau của đồ thị (B) và (C), nếu bổ sung thêm enzim thì tốc độ
phản ứng trong hai trường hợp này sẽ thay đổi như thế nào so với trạng thái ban đầu?
Nêu nhận xét tương quan về sự thay đổi của đồ thị (B) và (C).
Câu 7.
Câu 8.

You might also like