You are on page 1of 29

MÔ HỌC ĐỘNG VẬT

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

PHẦN 1: MÔ HỌC ĐẠI CƯƠNG PHẦN 2 : MÔ HỌC HỆ CƠ QUAN

• Chương 1: Biểu mô • Chương 5: Hệ tuần hoàn

• Chương 2: Mô liên kết • Chương 6: Hệ hô hấp

• Chương 3: Mô cơ • Chương 7: hệ tiêu hóa

• Chương 4: Mô thần kinh • Chương 8: Hệ tiết niệu

• Chương 9: Hệ sinh dục

• Chương 10: Da & các bộ phận phụ thuộc


PHẦN 1: MÔ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Chương 3: MÔ CƠ
Khái niệm
- Định nghĩa: Mô cơ là loại
mô có khả năng vận động,
co rút được thống nhất bởi
những đơn vị nằm trong
bào tương gọi là nguyên tơ
cơ, những đơn vị này tập
trung tạo thành bó cơ.
- Phân loại: mô cơ được
chia thành 3 loại cơ trơn,
cơ vân và cơ tim
4
1. Cơ vân

- Là loại cơ bám xương, vận động và co duỗi theo ý muốn

- Mỗi sợi cơ là một tế bào có


chiều dài từ 10 đến 40 mm,
đường kính từ 10 đến 100
micromet, có nhiều nhân hình
bầu dục, được bao bọc bởi
màng sợi cơ

- Cơ tương chứa nhiều tơ cơ nằm song song theo chiều dọc


của sợi cơ và các bào quan khác

6
Epimysium: màng ngoài bắp cơ
- Bắp cơ: màng ngoài bắp cơ Endomysium: màng sợi cơ
Fascicle: bó, chùm
- Bó cơ: màng quanh bó cơ
- Sợi cơ: màng bào tương (đơn vị
cấu tạo)

- Sợi cơ: mô nội cơ (đơn vị chức


năng – sarcomere)

- Siêu sợi cơ: siêu sợi actin và


myosin
Cấu tạo cơ vân 7
Cấu tạo cơ vân / cơ xương
Màng tế bào; Nhân tế bào; Cơ tương; Nguyên tơ cơ

- Màng tế bào: mỏng bao bên ngoài, gồm 2 lớp

+ Lớp ngoài: còn gọi là màng đáy chứa những sợi sinh keo gây
nên sự co dãn cho tế bào cơ
+ Lớp trong: lớp chính tương đương màng tế bào, có đặc tính
ẩm bào (dinh dưỡng)

- Nhân tế bào: hình bầu dục hoặc hình que, chất nhiễm sắc ở
dạng hạt nhỏ, hạt nhân rõ. TB cơ có rất nhiều nhân xếp thành các
mạch dài theo chu vi TB.

8
Cấu tạo cơ vân
Màng tế bào; Nhân tế bào; Cơ tương; Nguyên tơ cơ

- Cơ tương: giống như nguyên sinh chất của TB khác, nhưng vì có


chức năng co rút nên trong cơ tương có nhiều ti thể và tơ cơ

- Nguyên tơ cơ: gồm 2 loại sợi (i) sợi actin nhỏ, mảnh và (ii) sợi
myosin to, dày. Hai loại sợi này xếp với nhau theo kiểu cài răng
lược và tạo nên các vân sáng – tối luân phiên theo một qui tắc
nhất định, vì vậy chúng có tên là cơ vân
Sợi cơ co rút được nhờ sự đâm sâu của các sợi actin vào vùng
cài răng lược

9
Sợi cơ vân cắt dọc

1
A
Sợi cơ vân cắt ngang

A. Sợi cơ vân cắt dọc


1 b
2 B. Sợi cơ vân cắt ngang

3 1. Nhân sợi cơ; 2. Bó tơ cơ;


3. Mạch máu trong MLK

10
Sơ đồ minh họa cấu trúc của mô cơ vân.

11
2. Cơ tim (cardiac muscle)
- Là một tổ chức đặc biệt, mang các đặc tính của cả cơ vân và cơ
trơn. Cơ tim là thành phần tạo nên quả tim ở động vật.

- Về cấu tạo: cơ tim khác cơ vân ở chỗ từng sợi cơ của nó không
phải là thể hợp bào mà gồm nhiều TB riêng lẻ, có vách ngăn.
Giữa các sợi cơ có cầu nối liên tiếp với nhau

13
Vách bậc thang:

- Phần tiếp gáp giữa 2 đầu tế bào cơ tim tạo thành những vạch bậc thang
- Vạch bậc thang gồm hai phần: phần ngang và phần dọc. Phần dọc có
chiều dài bằng đúng một đơn vị co cơ.
- Tại phần ngang, màng hai tế bào liên kết với nhau bằng liên kết dải bịt
hoạc thể liên kết. ở phần dọc có mối liên kết khe.

Các TB nối với nhau ở thể nối trùng với sọc Z và tại nơi đó TB dày
lên tạo thành vạch bậc thang
Mô cơ tim cắt dọc và ngang
Mô cơ tim cắt dọc, có thể quan sát khá rõ các nhánh nối
các sợi cơ với nhau. Nhân tế bào nằm chính giữa sợi cơ
và có kích thước khá lớn. 3
1
Mô cơ tim cắt ngang gồm có những sợi cơ tim hình đa
diện, trong bào tương có nhiều bó tơ cơ. Nhân nằm chính
giữa sợi cơ.

2 1. Mô tim cắt dọc;

2. Mô tim cắt ngang;

3. Mô liên kết.
3

15
Sợi cơ tim

Bản chất của vạch bậc thang chính là ranh giới giữa 2 tế
bào cơ tim kế tiếp nhau. Những bó tơ cơ thì dễ dàng quan 4
sát, trong khi những vân ngang thì không rõ như ở cơ
vân.
2 1

2
1. Nhân TB cơ tim;
2
2. Vạch bậc thang;
3
1 3. Bó tơ cơ cắt dọc;

4. Mô liên kết.
4 16
3. Cơ trơn (smooth muscle)

- Cơ trơn hay còn gọi là cơ nội vì nó tạo nên phần lớn các cơ
quan nội tạng ở động vật. Đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ trơn là
TB cơ hình thoi 20-250 m đường kính 2-20 m

- Cơ trơn có thể tập trung thành nhiều lớp như bộ máy tiêu hóa,
sinh dục, tiết niệu hoặc hợp thành từng bó như ở nhung mao
ruột non, hạch lâm ba, lách hoặc độc lập như cơ dựng lông trong
da

- Nhân tế bào hình que, nằm ở giữa và lệch về một bên, có chứa
nhiều hạt nhiễm sắc và vài hạt nhân

18
3. Cơ trơn (smooth muscle)

19
Cấu tạo cơ trơn
1:TB cơ trơn; 2: nhân tế bào; 3: tổ chức liên kết

- Nhân nằm giữa hình bầu dục, chứa nhiều hạt nhiễm sắc và một vài
hạch nhân
- Nguyên sinh chất của TB cơ có nhiều tơ cơ xếp dọc theo
chiều dài của TB

- Giữa các TB cơ được nối với nhau


bởi màng liên kết

- Sự sắp xếp của TB trong cơ trơn


theo kiểu phần nhọn của TB này áp
vào phần phình của TB kia

20
Mô cơ trơn cắt dọc và 1 3
ngang

3
2
1. Mô và sợi cơ trơn cắt dọc;
2. Mô và sợi cơ trơn cắt ngang;
3. Mô liên kết.

21
Nhân
CƠ TRƠN
Nguyên tơ cơ

Tế bào cơ trơn

22
Đặc điểm của các loại cơ trơn, cơ vân và cơ tim

23
Nguồn: Ger Phan, Pinterest
24
Nguồn: Ger Phan,
Pinterest 25
Nguồn: Ger
Phan, Pinterest
26
27
28
ÔN TẬP

You might also like