You are on page 1of 48

Hệ vận động- Sinh lý cơ và xương

(locomotor system -Musculoskeletal system)


Học viên nắm được:

•Các thành phần của hệ vận động


•Cấu trúc của cơ vân
•Cấu trúc của một đơn vị vận động. Các khái niệm đĩa tối, đĩa sáng, sợi actin,
myosin
•Chuyển động của các sợi actin, myosin khi cơ co
•Cơ chế phân tử của hiện tượng co cơ
•Co cơ đơn và các giai đoạn của nó
•Sự khác nhau về cường độ co cơ của 1 sợi cơ, một đơn vị co cơ và của một bó

•Khái niệm về một đơn vị vận động
•Sự tập cộng về cường độ co cơ
•Sự tập cộng về tần số co cơ
•Sự mệt mỏi
•Năng lượng co cơ – Nợ oxy
•Nguyên lý của sự chuyển động
•Cấu trúc của xương
•Cơ trơn và cơ chế co cơ trơn
Các thuật ngữ
• Muslce
– Muscular system
– Musculature

• Skeleton
– Skeletal system
– Musculoskeletal system
Thành phần của hệ vận động

• Cơ (muscle)
• Xương (bone)
Cơ nhị đầu (giãn)
• Sụn (cartilage)
Cơ tam đầu (co)

• Khớp (join)
• Gân (tendon)
• Dây chằng (ligament)
http://www.helicon.co.uk/images/samples/C00100.gif
Cơ - xương - thành phần của hệ vận động

• Các loại cơ:

– Cơ vân Xương trong, xương ngoài

– Cơ trơn Xương thủy tĩnh: khoang


rỗng chứa dịch, bao bọc bởi
cơ: ĐV thân mềm, tim, ruột
– Cơ tim
Hệ cơ - xương

• Cơ gắn vào xương qua các khớp, làm cho


các khớp xoay

• Các cơ hoạt động theo nhóm, có các cặp


cơ có tác dụng đối lập tạo ra sự chuyển
động
Cấu trúc của cơ vân
xương
gân

Bắp cơ

Mô liên kết
Bó cơ

Sợi cơ

Tơ cơ

Màng sợi cơ Các sợi protein

Nhân
Các sợi cơ
trong bó cơ
• Bắp cơ
– Bó cơ
• sợi cơ (muscle fibers) - tế bào cơ: bao quanh bởi màng sợi cơ (sarcolemma), nhiều nhân, Cơ
tương (chứa myoglobin), tơ cơ (myofibrils) có các sợi protein
C.L. Standfield.2011. Principles of Human Physiology, 4th edition.
Cấu trúc tế bào cơ (sợi cơ)
Khớp nối thần kinh cơ

Axon của TB thần Túi synap


kinh vận động Khe synap
Sợi cơ
Tận cùng vận động

ống T
nhân

Màng sợi cơ

Lưới cơ tương Lưới cơ tương


ống T Tơ cơ

Ti thể

Sợi mỏng
Sợi dày (actin)
(myosin)

C.L. Standfield.2011. Principles of Human Physiology, 4th edition.


Cấu trúc của tơ cơ và đơn vị co cơ (sarcomere)

Đĩa A Đĩa I
Vạch Z Vạch M
Sợi dày
• Sợi mỏng (actin) và
dày (myosin) nằm
xen kẽ : 6 actin:1
myosin
• Sợi myosin và actin
Sợi mỏng
nằm xen kẽ nhau
tạo các vân -> cơ
vân
• Vạch Z
• Vạch M
• Đơn vị co cơ: cấu
trúc giữa 2 vạch Z
kế tiếp nhau

C.L. Standfield.2011. Principles of Human Physiology, 4th edition.


Cấu trúc của đơn vị co cơ

Sarcomere •Đĩa A (đĩa tối): sợi dày


Đĩa A (đĩa tối) myosin với các sợi mỏng
actin xen kẽ ở 2 đầu
Vạch - băng H khoảng giữa
đĩa A chỉ có sợi dày
Z
myosin

• Đĩa I (đĩa sáng):cấu trúc xen


Đĩa I Băng H Đĩa I (đĩa giữa các đĩa tối chỉ bao gồm
actin sáng) sợi mỏng actin
(đĩa sáng) myosin

www.arn.org/docs/glicksman/eyw_040901.htm
Cấu trúc của sợi dày

• Sợi dày: nhiều ptử myosin:


– 1 phân tử là 1 dimer xoắn với
nhau có đuôi dài và 1 đầu như
gậy đánh golf:
+ Điểm gắn actin
+ ATPase
– 2 phân tử myosin gắn đuôi với
nhau

C.L. Standfield.2011. Principles of Human Physiology, 4th edition.


Cấu trúc của sợi mỏng

• Sợi mỏng:
– 2 chuỗi actin (G-actin): điểm
hoạt động gắn myosin
– Tropomyosin: phân tử kéo
dài che các điểm gắn
myosin của G actin
– Troponin gồm 3 protein:
• 01 gắn với sợi actin
• 1 gắn với tropomyosin
• 1 có điểm gắn với Ca2+
– Troponin giữ tropomyosin ở
vị trí che các điểm gắn
myosin của G actin khi
không có Ca2+

C.L. Standfield.2011. Principles of Human Physiology, 4th edition.


Hoạt động của các sợi actin và myosin khi cơ co và giãn

cơ giãn: băng H mở rộng

cơ co: băng H thu hẹp

C.L. Standfield.2011. Principles of Human Physiology, 4th edition.


Cơ chế phân tử của hiện tượng co cơ: ống T và sự giải
phóng Ca2+

• ống T phân nhánh


từ màng TB cơ đến
các tơ cơ

• Dẫn truyền điện


thế hđ

• Giải phóng Ca2+ từ


lưới cơ tương
(sarcoplasmic
reticulum)

C.L. Standfield.2011. Principles of Human Physiology, 4th edition.


Ca2+ gắn troponin làm bộc lộ điểm gắn myosin trên
chuỗi actin

• Khi không có
Ca++: phức hợp
troponin giữ các
tropomyosin ở vị
trí che lấp các
điểm gắn myosin

• Ca++ gắn với


phức hợp
troponin làm thay
đổi vị trí của
tropomyosin bộc
lộ các điểm gắn
với myosin

C.L. Standfield.2011. Principles of Human Physiology, 4th edition.


Cơ chế phân tử của hiện tượng co cơ: actin gắn vào sợi myosin bị
myosin kéo vào phía trung tâm của sacomere

• Ca 2+

• ATP

C.L. Standfield.2011. Principles of Human Physiology, 4th edition.


• Sau khi cơ co,
Ca2+ được bơm
trở lại lưới cơ
tương
• Tropomyosin trở
lại vị trí che các
điểm gắn myosin
ở chuỗi actin

C.L. Standfield.2011. Principles of Human Physiology, 4th edition.


Câu hỏi

Đối với hiện tượng co cơ, điều gì sẽ xảy


ra sau khi có kích thích khi:
1. Na+ không thể đi vào tế bào cơ qua các kênh ion
Na trên màng TB?
2. Có rất ít ATP trong các sợi cơ ?
3. Có đủ ATP có trong tế bào cơ nhưng tần số kích
thích rất lớn nên Ca 2+ không kịp bị bơm trở lại
màng lưới nội chất ?
Hoạt động của synap thần kinh cơ

• Phần tận cùng thần kinh


vận động (màng trước
synap)
• Acetylcholine
• Màng sau synap
(acetylcholine receptor)

• Acetylcholin- esterase

• Liệt co cứng (spastic


paralysis)
sợi cơ +Thuốc trừ sâu ức
chế Ach-esterase
• Liệt mềm nhũn (flaccid
paralysis):
+ vi khuẩn Clostridium
botulinum: độc tố
Botulism
http://www.anaesthesiauk.com/images/acetylcholine.jpg
+ Chất độc curare
Các giai đoạn của một co cơ đơn
(muscle twitch)

• Giai đoạn tiềm tàng (lag,


latent peroid): 2ms, giải
phóng Ca 2+

• Giai đoạn cơ co
(contraction phase): Ca2+
gắn troponin, cầu nối actin-
myosin

• Giai đoạn cơ giãn:


(relaxation phase), giảm
Ca 2+, myosin rời khỏi actin

C.L. Standfield.2011. Principles of Human Physiology, 4th edition.


Sinh lý co cơ vân

• Một tế bào cơ, một đơn vị co cơ hoạt động theo cơ


chế tất cả hay không “all or none”: đáp ứng với kích
thích lớn hơn hoặc bằng ngưỡng với 1 lực co không đổi

• Lực co của cả bó cơ phụ thuộc vào cường độ và tần số


kích thích
– Đơn vị vận động
– Số đơn vị vận động hoạt động
Đơn vị vận động (motor unit)

• Một đơn vị vận


động:
– 1 neuron vận
động + tất cả các
tế bào cơ mà nó
điều khiển
– Cường độ co cơ
tỉ lệ với số đơn vị
vận động hoạt
động
– Synap thần kinh

(neuromuscular
junction)

http://academic.wsc.edu/faculty/jatodd1/351/motor_unit.jpg
Lực co của một cơ tỉ lệ với cường độ kích thích – tập cộng
về cường độ

Tập cộng về • Một TB cơ/1 đơn vị VĐ:


cường độ Lực co tối đa “tất cả hay không”: nó chỉ
đáp ứng với kích thích lớn
hơn hay bằng ngưỡng với
Mức độ co cơ – lực co

một lực co như nhau

• Cường độ kích thích tăng -


> tăng số đơn vị co cơ
hoạt động -> lực co cơ
tăng -> tối đa, không phụ
thuộc cường độ kích thích
khi tất cả các đơn vị co cơ,
tế bào cơ của cơ đó hoạt
động
Cường độ kích thích (V)
C.L. Standfield.2011. Principles of Human Physiology, 4th edition.
Tần số co cơ tăng khi tần số kích thích tăng - tập
cộng về tần số - sự co cứng - co tetany (tetanus)

• Sự giải phóng
Ca 2+

www.unm.edu/~jimmy/muscle3_notes.htm
Co cơ bậc thang- treppe

• Xảy ra với cơ được nghỉ


một thời gian dài

• Cơ bị kích thích bằng


cường độ tối đa, tần số
thấp

• Lực co cơ tăng dần sau


mỗi kích thích rồi đạt
mức tối đa

• Khởi động của vận động


viên

C.L. Standfield.2011. Principles of Human Physiology, 4th edition.


Các loại co cơ

• Co cơ đẳng trương (isotonic


contraction):
– Lực co cơ không thay đổi
– Chiều dài cơ thay đổi (ngắn lại)
• Co cơ đẳng trường (isometric
contraction)
– Chiều dài cơ không thay đổi (co
Co cơ đẳng trương ngắn lại không đáng kể)
– Lực co cơ tăng dần
– Giữ một vật gì đó ở đúng vị trí: giữ
quả tạ trên đầu
• Trương lực cơ (muscle tone)
– Sức căng không đổi của cơ trong
một thời gian dài: giữ cho đầu thẳng
lên trên, tay ,chân thẳng

– Một số lượng đơn vị vận động hoạt


động thay đổi nhau tại bát kì thời
điểm nào
Co cơ đẳng trường

C.L. Standfield.2011. Principles of Human Physiology, 4th edition.


C.L. Standfield.2011. Principles of Human Physiology, 4th edition.
Sự mệt mỏi (fatigue)
• Là sự giảm khả năng và hiệu quả làm việc thường xảy
ra sau một thời gian làm việc tích cực
• Xảy ra ở 3 mức độ:
– Do hệ thần kinh (psychologic fatigue): mệt mỏi về tâm lý. Cơ
vẫn có thể làm việc nhưng nhận thức không muốn làm
– Do cơ (muscular fatigue): hết năng lượng, thiếu ATP
– Do synap thần kinh-cơ (synaptic fatigue): chất môi giới
(acetylcholin) không kịp được tổng hợp lại ở synap, điện thế h.đ
không được dẫn truyền đến cơ
• Sự cứng cơ khi chết (rigor mortis)
– ATP ngừng tạo ra ngay sau khi chết
– Ca 2+ vẫn có trong TB -> cầu nối myosin và actin vẫn được tạo
ra nhưng ko đủ ATP để giải phóng theo chu kì bình thường ->
cơ cứng lại cho đến khi bị phân hủy
Năng lượng co cơ – Nợ oxy

• ATP:
– creatine phosphat + ADP ATP + creatine
– Hô hấp hiếu khí (aerobic respiration):
• Glucose + 6O2 + 38 ADP + 38 P 6CO2 + 6H2O+ 38 ATP
• Hiệu quả, sử dụng được glucose, acid béo, acid amin
• Chậm

– Hô hấp kị khí (anaerobic respiration): :


• Glucose 2 ATP + 2 acid pyruvic
acid pyruvic acid lactic
• Kém hiệu quả (2ATP), nhanh; kết hợp với creatine phosphat hđộng nhanh
(3min)
• Nợ Oxy (oxygen debt): lượng oxy cơ cần nhiều hơn bình thường sau
một thời gian hoạt động mạnh
– Tạo lượng ATP và creatin phosphophat bù lượng đã dùng
– Chuyển acid lactic acid pyruvic glucose glycogen (cơ, gan)
Các loại sợi cơ, sự luyện tập và phát
triển cơ bắp
• Sợi cơ chậm (slow twitch muscle fiber):nhỏ, nhiều mạch
máu, lâu mệt. Hô hấp hiếu khí, nhiều myoglobin: thịt đỏ
(sẫm)

• Sợi cơ nhanh (fast twicht muscle fiber): hô hấp kị khí,


nhiều glycogen, mệt nhanh: thịt trắng

• Số lượng TB cơ không thay đổi


• Muscle hypertrophy: tăng kích thước TB: tăng số tơ
cơ, sacromere, mạch máu, ti thể, mô liên kết
• Muscle atrophy: teo cơ
Sự vận động – hoạt động của các cặp cơ
đối kháng

Cơ nhị đầu
Cơ nhị đầu (co)
(giãn)

Cơ tam đầu
(co)
Cơ tam đầu (giãn)
http://www.helicon.co.uk/images/samples/C00100.gif

• Hoạt động của các cơ đối kháng tạo sự chuyển động của khớp, xương
• Chuyển động góc
• Chuyển động xoay
Xương

• Chức năng của xương:

– Nâng đỡ
– Bảo vệ
– Chuyển động: gân, cơ, khớp, dây chằng
– Dự trữ: Ca, P, chất béo
– Tạo máu
Hình dạng của xương

• Xương dài
• Xương ngắn
• Xương dẹt
• Xương có hình dạng đặc biệt
Cấu tạo mô xương

• Mô liên kết
• Tế bào xương (bone
cells)
• Khuôn ngoại bào
Tế bào hủy xương
Tế bào xương

khoáng hóa (calcified


matrix)
Tế bào tạo xương
Khuôn ngoại bào
khoáng hóa

C.L. Standfield.2011. Principles of Human Physiology, 4th edition.


Khuôn ngoại bào

• 35% ,chất hữu cơ


– Collagen, proteoglycan
– Tính đàn hồi

• 65% , chất vô cơ
– Tinh thể phosphat canxi (hydroxyapatite)
– Tính vững chắc, chịu lực của xương
Các loại tế bào xương

• Tế bào tạo xương (osteoblast)

• Tế bào xương (osteocyte)


– Phát triển từ TB tạo xương

• Tế bào hủy xương (osteoclast)


Osteoblast

• Tế bào tạo xương (osteoblast)


– Tạo osteoid: collagen,
proteoglycan
– Túi chứa Ca2+, PO4 2-, enzym ->
tinh thể hydroxyapatit (khuôn
ngoại bào)
• Sự tạo xương (ossification,
mineralization): osteoblast tạo
osteoid, sau đó osteoid bị
khoáng hóa

http://www.sciencephoto.com/media/435812/view
Tế bào xương – osteocyte

• Khi tế bào tạo xương đã được bao


quanh bởi khuôn ngoại bào -> tế bào
xương trưởng thành (osteocyte) -> bị
kìm giữ trong hốc tế bào xương
(lacunae)

• Duy trì nhưng không tiếp tục tạo khuôn


ngoại bào mới
http://faculty.une.edu/com/abell/histo/histolab3.htm

• Các tế bào xương nối với nhau thông


qua các nhánh các tế bào xương
(canaliculi): trao đổi chất dinh dưỡng,
khí, chất thải…

http://www.denniskunkel.com/index.php?module=media&pId=102&id=10665
Tế bào hủy xương - osteoclast

• TB lớn, nhiều nhân,


màng hủy xương (ruffled border)
• Hủy xương (bone resorption)
http://faculty.une.edu/com/abell/histo/osteoclast.jpg
– H+ được bơm qua màng ra ngoài,
tạo m.trường acid hòa tan
phosphat canxi -> giải phóng Ca,
P
– Enzym thủy phân protein

http://www.biology-online.org/js/tiny_mce/plugins/imagemanager/files/boa002/AN-nothingF03.jpg
Sự tạo xương

• Từ tế bào tạo xương


(Intramembranous
ossification)
bản xương sọ mỏng,
xương hàm, xương đòn
• Từ sụn (Endochondral
Sụn tiếp hợp đầu xương ossification): xương dài
nhiều xương khác
– Sụn trong
Đầu xương
– Sụn tiếp hợp đầu
xương phát triển
– Xương hóa sụn ở phần
tiếp hợp đầu xương
– Khi sụn tiếp hợp đầu
xương bị xương hóa
hoàn toàn (epiphysial
plate closure): ko cao
được nữa
• 25 tuổi

C.L. Standfield.2011. Principles of Human Physiology, 4th edition.


Qúa trình tái tạo xương
(bone remodeling)

www.cptc.ctc.edu/library/Bio%20118%20Lecture%...
Tế bào hủy xương ở cá Medaka

Thanh Thuy To et al , Development 2012


Tương tác giữa tế bào tạo xương và hủy xuong ở cá
medaka

Thanh Thuy To et al , Development 2012


Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển xương

• Vitamin D: hấp thu Ca2+


– Ánh sáng tổng hợp, hoạt hóa vitD
– Hấp thu chất béo (hòa tan VitD)
– Còi xương (rickets)
• Vitamin C: collagen
• Hormon: GH, Thyroid hormon, hormon
sinh dục (dậy thì): estrogen, testosteron
Cấu trúc của cơ vân và cơ trơn

C.L. Standfield.2011. Principles of Human Physiology, 4th edition.


Cơ trơn (smooth muscle)

• Hình thoi, nhỏ, 1 nhân

• Tơ cơ chứa actin, myosin,


chéo so với trục TB

• Không có cấu trúc


sacromere -> ko có vân

• Thể hạt (dense body)

• Co theo nhiều hướng khác


nhau

C.L. Standfield.2011. Principles of Human Physiology, 4th edition.


Cơ chế phân tử của co cơ trơn-1

•Receptor màng gắn G-protein


•Ca 2+ ngoại bào
•Camodulin

•Myosin kinase

C.L. Standfield.2011. Principles of Human Physiology, 4th edition.


Câu hỏi

Đối với hiện tượng co cơ, điều gì sẽ xảy ra


sau khi có kích thích khi:
1. Na+ không thể đi vào tế bào cơ qua các
kênh ion Na trên màng TB ?
2. Có rất ít ATP trong các sợi cơ ?
3. Có đủ ATP có trong tế bào cơ nhưng tần
số kích thích rất lớn nên Ca 2+ không kịp
bị bơm trở lại màng lưới nội chất ?

You might also like