You are on page 1of 48

BỘ MÔN MÔ PHÔI

KHOA Y – ĐH Y DƯỢC TPHCM

MÔ THẦN KINH
TS. Trần Thị Thanh Loan
MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Phân biệt được các đặc điểm cấu tạo và chức năng của mô thần kinh
• Cấu tạo tế bào thần kinh (neuron)
• Quá trình hình thành sợi thần kinh không và có myelin
• Cấu tạo synapse

• Giải thích được cơ chế dẫn truyền xung động thần kinh dọc theo sợi
thần kinh

• Kể tên được các loại tế bào thần kinh đệm (neuroglia)


Tổng quan về hệ thần kinh
(Nervous system)
• Hệ thần kinh cho phép dẫn truyền thông tin nhanh
và chuyên biệt trong cơ thể thông qua mô thần
kinh (nervous tissue)

• Chức năng: Tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin


và điều hòa hoạt động các cơ quan với sự thích ứng
với môi trường
Tổng quan về hệ thần kinh
(Nervous system)
• Hệ thần kinh trung ương
(central nervous system –
CNS)
• Não (brain)
• Tủy sống ( spinal cord)
• Hệ thần kinh ngoại biên
(peripheral nervous system
– PNS)
• Hạch thần kinh (Ganglia)
• Dây thần kinh
• Các tận cùng thần kinh
MÔ THẦN KINH
I. Đặc điểm chung
• Mô thần kinh: gồm những TB biệt hóa cao có
khả năng tiếp nhận, phân tích và dẫn truyền các
xung động thần kinh
• Nguồn gốc: ngoại bì phôi

• Gồm 2 loại tế bào:

• TBTK (Neuron)

• TBTK đệm (Ganglia)


Neurons

Glia
(TB TK đệm)
II. Cấu tạo Neuron

- Về cấu tạo:
- Thân neuron (cell body): chứa nhân và phần lớn các bào tương
- Nhánh neuron
- Các sợi nhánh (Dendrites)
- Một sợi trục (axon): phần tận cùng của sợi trục thường
phình lên gọi cúc tận cùng

- Về chức năng có 3 loại neuron


- Cảm giác
- Liên hợp
- Vận động
TB neuron vận động với thể Nissle

D
NU N
D
NB
NB

AH
V
A
D

A-axon D-dendrite N-nucleus NB-Nissl body


AH-axon hillock V-blood vessel NU-nucleolus
• N: nhân tế bào
• NS: thể Nissle trong thân tế bào
• A: trục tế bào
Thể Nissle là
lưới nội chất
hạt
II. 1. Thân neuron
• Tập trung ở chất xám và các hạch

• Thân có hình đa giác mà mỗi góc


là 1 nhánh neuron.

• Nhân tế bào lớn, sáng


• Trong bào tương có nhiều cấu trúc
ưa baz , gọi là thể Nissl (chồng
các túi lưới nội bào hạt và
ribosome tự do)
II. 2. Nhánh neuron
Sợi nhánh Sợi trục
Dẫn truyền đi theo chiều hướng tâm
Dẫn truyền đi theo chiều ly tâm từ
từ phần đầu sợi nhánh đến thân
thân tế bào đến cúc tận cùng
neuron

Có nhiều Duy nhất

Phân chia ra thêm nhiều nhánh nhỏ,


Hiếm khi phân nhánh, bào tương
bào tương chứa nhiều siêu ống và tơ
chứa các siêu ống và tơ thần kinh,
thần kinh, lưới nội bào hạt và không
lưới nội bào trơn và các ty thể.
hạt, ribosom tự do và ty thể

Có cúc tận cùng chứa nhiều túi nhỏ


gọi là túi synapse
II. 2. Nhánh neuron
• Nơron đa cực:
neuron ở sừng trước
tuỷ sống, ở vỏ não

• Nơron 2 cực: neuron


ở võng mạc mắt

• Nơron 1 cực: neuron


ở hạch gai của tủy
sống
II. 2. Nhánh neuron

Dựa vào chức năng và hướng dẫn truyền :


Nơron cảm giác (cảm giác hướng tâm)
Nơron liên hợp
Nơron hiệu ứng (vận động ly tâm)
II. 3. Synapse
• Là khớp thần kinh
• Cấu tạo synapse
• Phần tiền synapse: là cúc tận cùng của sợi trục, bên trong chứa nhiều túi
synapse
• Phần hậu synap: 1 vùng đặc biệt trên màng tế bào của neuron hoặc của tế bào

• Ngăn cách nhau bằng 1 khoảng hẹp từ 20-30 nm gọi là khe synapse
Motor neuron cell body in the spinal cord
II. 3. 1. Phân loại và chức năng của synapse

Tùy theo vị trí của synapse trên neuron hậu synapse


II. 3. 1. Phân loại và chức năng của synapse

• Về chức năng
• Synapse hưng phấn
• Synapse ức chế

• Về mặt cơ chế dẫn truyền


• Synapse điện
• Synapse hóa học
II. 3. 2. Cơ chế dẫn truyền xung động thần
kinh
• Synapse điện: chiếm 1%
• Có khe synapse rất hẹp (2-
4 nm)
• Phần tiền synapse, hậu
synapse có cấu tạo khá đối
xứng.
• Có nhiều liên kết khe, cho
phép các ion lọt từ tiền
sang hậu synapse
II. 3. 2. Cơ chế dẫn truyền xung động thần
kinh
• Synapse hóa học chiếm 99%

• Xung động thần kinh truyền qua synap nhờ giải


phóng gian (chất dẫn truyền TK) trong túi synapse

• Các chất dẫn truyền TK : acetylcholin, noradrenalin,


dopamin, serotonin, GABA (gama-aminobutiric
acid)…
• Ứng dụng: thuốc tê tại chỗ (phân tử kị nước)
II. 3. 2. Cơ chế dẫn truyền xung động thần
kinh
II. 4. Tế bào thần kinh đệm
• Không có chức năng dẫn truyền xung động thần kinh

• Chống đỡ, làm ranh giới, dinh dưỡng, chế tiết và bảo vệ mô TK

• Có khả năng sinh sản

• Có nguồn gốc ngoại phôi bì

• Có 2 loại:
• Tế bào thần kinh đệm ngoại vi
• Tế bào thần kinh đệm trung ương
II. 4. 1. Tế bào thần kinh đệm ngoại vi

• Tế bào vỏ bao
• Tế bào Schwann
II. 4. 1. 1. Tế bào vỏ bao
• Thấy trong hạch thần
kinh
• Kích thước nhỏ,
• Nhân đậm hình bầu
dục, bào tương ít, khó
thấy được dưới kính
hiển vi quang học
II. 4. 1. 2. Tế bào Schwann
• Tế bào Schwann: tất cả các
sợi TK của hệ TK ngoại biên
đều được bao bọc bởi các tế
bào Schwann.
Đường đậm ứng với 2 mặt trong màng tế bào bị áp
dính vào nhau bị phá vỡ tại vài chỗ do còn sót lại 1 ít
bào tương của tế bào Schwann, tạo thành các vạch
Schmidt-Lanterman.
II. 4. 1. 2. 1. Bao myelin
• Sợi TK không myelin: sợi • Sợi có myelin:
trục hoặc sợi nhánh ấn lõm • Bao bọc bởi 2 lớp tế bào
bào tương TB Schwann Schwann tạo nên
• Màng tế bào Schwann cuộn
dính nhiều vòng quanh nhánh
neuron tạo thành bao myelin
có cấu trúc vân.
II. 4. 1. 2. 2. Rút Ranvier
• Mỗi tế bào Schwann tạo
được bao myelin cho một
đoạn sợi trục (quãng
Ranvier)

• Vòng thắt Ranvier (nút


Ranvier) là nơi không có
bao myêlin và là nơi tiếp
giáp của hai tế bào
Schwann

Sợi trục có thể trao đổi trực tiếp với môi trường xung quanh, tạo
nên hiện tượng khử cực từng bước nhảy
Nút Ranvier
II. 4. 2. Tế bào thần kinh đệm trung ương

• Tế bào sao
• Tế bào ít nhánh
• Tế bào nội mô tủy
• Vi bào đệm
II. 4. 2. 2. Tế bào sao - Astrocytes
• Tế bào nâng đỡ của hệ thần kinh trung ương,
thân tế bào cho ra nhiều nhánh bào tương

• Chức năng: chống đỡ, điều hòa môi trường, hấp


thu một số dư chất

• Phân bố theo các mao mạch hay màng đáy, ngăn


cách mô TK và mô liên kết.
PP nhuộm: GFAP - glial fibrillary acidic protein
Phức hợp tế bào sao - nơron - mao mạch được xem là cơ sở
hình thái của hàng rào máu – não
Bảo vệ mô TK, duy trì dịch gian mô TK
• Phân loại:
• Tế bào sao loại xơ: nằm
trong chất trắng, từ
thân tế bào mọc ra các
nhánh dài và mảnh

• Tế bào sao nguyên


sinh: được thấy trong
chất xám, thân tế bào
cho ra các nhánh to và
ngắn
II. 4. 2. 3. Tế bào ít nhánh - Oligodendrocytes

• Có nhiều trong chất


trắng, chất xám của hệ
TK TW.
• Ít nhánh bào tương
• Trong chất trắng, tế bào
ít nhánh bọc các sợi trục
nơron tạo nên bao myelin
• Một tế bào có thể tạo bao
myelin cho nhiều sợi trục
O: Tế bào ít nhánh
- oligodendrocyte
P: processes
myelinating
A: axon

Tế bào ít nhánh được nhuộm


bằng pp miễn dịch đặc biệt
(màu nâu)
II. 4. 2. 3. Tế bào biểu mô nội tủy -
Ependymal cell
• Giới hạn mặt lòng của
ống nội tủy và các não
thất
• Tủy sống: tb thường bị
teo đi do ống nội tủy bị
ép xẹp
• Não thất: tạo thành 1
biểu mô vuông đơn có
lông chuyển
II. 4. 2. 4. Vi bào đệm - Microglia
• Tế bào nhỏ, nhân đậm
hình bầu dục, các nhánh
bào tương phân nhánh rất
phong phú

• Có khả năng di động và


thực bào

• Nằm rải rác trong chất


trắng và chất xám của hệ
thần kinh trung ương
III. Sinh học mô thần kinh

• Chức năng của hệ thần kinh


• Tính cảm ứng: khả năng phản ứng lại các biến đổi của môi
trường ngoài bằng cách thay đổi điện thế màng

• Tính dẫn truyền: khả năng truyền luồng thần kinh đi xa một
cách nhanh chóng
III. 1. Hoạt động dẫn truyền thần kinh

-70 Điện
mV thế nghỉ

Không bao myeline: dẫn truyền TK liên tục


Có bao myelin: Dẫn truyền TK “nhảy cóc”
• Sự đảo ngược đột ngột điện thế gọi là điện thế động
CLICKER
CLICKER
• Hình chụp dưới kính
hiển vi quét ở vị trí nào
của neuron?
• A. Sợi nhánh
• B. Sợi trục
• C. Thân
• D. Cúc tận cùng
Tài liệu tham khảo
• Sách “MÔ HỌC” NXB Hồng Đức của tác giả PGS.TS.BS
Phan Chiến Thắng và Trần Công Toại
• Stevens & Lowe's Human Histology, tác giả James S.
Lowe
Cám ơn sự lắng nghe !

Email : nnld2001@gmail.com

You might also like