You are on page 1of 5

63. MÔ TẢ CẤU TẠO CỦA NEURON THẦN KINH.

* Là đơn vị cấu tạo và chức năng của mô thần kinh

*** Chức năng: tiếp nhận, phân tích và dẫn truyền xung động thần kinh

* Cấu tạo: 3 phần chính

-Thân neuron: trung tâm dinh dưỡng tiếp nhận và phân tích tín hiệu

-Nhánh neuron (đuôi gai, sợi trục) -Đầu tận cùng thần kinh (cúc tận cùng)

2.1. Thân neuron

* Hình dạng: hình sao, hình cầu, hình tháp

**Kích thước: 4-6µm (tiểu não) Betz vỏ bán cầu đại não) 130 µm (tế bào

* Một nhân hình cầu, bào tương chứa các bào quan phổ biến. Đám ribosom ưa base
đậm, phân bố khắp thân neuron gọi là thể Nissl

*** Bào tương có nhiều xơ thần kinh (tạo khung, duy trì hình dạng nhất định) và vi
ống thần kinh (trao đổi chất)

*** Ngoài ra còn có hạt mỡ, glycogen, hạt vùi màu nâu hoặc đen (hạt sắc tố
Lipofuscin)- tế bào thần kinh già

2. 2. Nhánh neuron

*Bào tương kéo dài từ thân neuron và phân nhánh nhiều lần.

* Căn cứ vào hướng dẫn truyền xung động thần kinh có 2 loại: Sợi nhánh (đuôi gai)
Sợi trục

2.3. Sợi thần kinh

**Sợi trục và sợi nhánh là thành phần chính của sợi thần kinh

** Có 2 loại sợi thần kinh:

Sợi thần kinh không myelin: ở hệ thần kinh trung ương (chất xám) và hệ thần kinh
ngoại biên

Sợi thần kinh myelin: hệ thần kinh trung ương (chất trắng) và hệ thần kinh ngoại biên
(dây thần kinh).
TRÌNH BÀY QUÁ TRÌNH DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG THẦN KINH QUA SYNAP

1. Giai đoạn truyền tín hiệu điện:

Xung động thần kinh di chuyển dọc theo sợi trục của nơ-ron trước synapse đến đầu
mút sợi trục.

Khi xung động đến, nó kích thích sự mở các kênh canxi trên màng tế bào, dẫn đến
dòng ion canxi đi vào tế bào.

Lượng ion canxi tăng cao kích thích các túi chứa chất dẫn truyền thần kinh (chất dẫn
truyền) di chuyển đến màng trước synapse và giải phóng vào khe synapse.

2. Giai đoạn giải phóng chất dẫn truyền:

Các túi synap vỡ ra, giải phóng các phân tử chất dẫn truyền vào khe synapse.

Các phân tử chất dẫn truyền này khuếch tán qua khe synapse và liên kết với các thụ
thể đặc hiệu trên màng sau synapse của nơ-ron sau synapse.

3. Giai đoạn tạo ra xung động thần kinh mới:

Khi chất dẫn truyền liên kết với thụ thể, nó sẽ mở các kênh ion trên màng sau synapse,
cho phép các ion như Na+ và K+ đi vào và ra khỏi tế bào.

Dòng ion này tạo ra một điện thế hoạt động mới trong nơ-ron sau synapse, tiếp tục
truyền tín hiệu thần kinh đến các nơ-ron khác.

4. Giai đoạn kết thúc:

Sau khi truyền tín hiệu, chất dẫn truyền thần kinh sẽ bị:

Phân hủy bởi enzyme.

Tái hấp thu vào nơ-ron tiền synapse.

Tái sử dụng sau khi được tái chế.

Các thụ thể trên màng sau synapse cũng sẽ trở lại trạng thái ban đầu, sẵn sàng tiếp
nhận tín hiệu mới.

Câu 56:
Từ trong ra ngoài tử cung gồm 3 lớp:

• Lớp nội mạc

• Lớp cơ

• Lớp thanh mạc


Nội mạc tử cung

Lúc trước dậy thì: cấu trúc đơn giản.

• Sau mãn kinh: teo đi, lớp đệm giảm.

• Từ dậy thì tới khi mãn kinh:

Gồm 2 lớp là lớp biểu mô và lớp đệm:

- Lớp biểu mô: biểu mô trụ đơn

- Lớp đệm: gồm các tuyển tử cung, chia thành 2 lớp

+Lớp nông (lớp chức năng): bong ra ở mỗi chu kỳ kinh nguyệt

+ Lớp sâu: giáp tầng cơ (sinh sản) Cơ tử cung

• Cơ trơn, dày, hợp thành bó, xếp thành 3 lớp:

- Lớp ngoài: mỏng, xếp dọc

- Lớp giữa: rất dày, xếp chéo

- Lớp trong: mỏng.

Chia làm 2 lớp: lớp dọc ngoài, trong vòng.

Lớp thanh mạc (serosa)

• Mô liên kết giàu sợi chun và trung biểu mô được gọi là áo ngoài (adventitia).

-Lớp ngoài cùng, bao bọc toàn bộ tử cung.

-Cấu tạo bởi mô liên kết dày đặc, chứa nhiều mạch máu và thần kinh

Câu 57: Trình bày cầu tạo mô học của tử cung.

Cấu tạo mô học và liên hệ với chức năng sinh lý của thận

1. Cấu tạo mô học:

a. Vỏ thận: Gồm các đơn vị chức năng của thận (nephron) và các ống góp.

Nephron: Cầu thận: Lọc máu, tạo thành dịch lọc.

Ống thận: Hấp thu lại các chất cần thiết, bài tiết các chất thải.

Ống góp: Thu thập dịch bài tiết từ các nephron, đổ vào bể thận.

b. Tủy thận: Gồm các tháp thận, chứa các quai Henle và các ống góp.

Quai Henle: Tạo ra sự chênh lệch về nồng độ chất tan giữa tủy và vỏ thận, giúp tái hấp
thu nước.
c. Hệ thống mạch máu: Cung cấp máu cho thận để thực hiện chức năng lọc máu.

Bao gồm:

Động mạch thận: Mang máu đến thận.

Tĩnh mạch thận: Mang máu ra khỏi thận.

Mao mạch cầu thận: Nơi diễn ra quá trình lọc máu.

d. Hệ thống thần kinh: Điều hòa hoạt động của thận.

Bao gồm:

Thân kinh giao cảm: Làm giảm lưu lượng máu đến thận.

Thân kinh phó giao cảm: Làm tăng lưu lượng máu đến thận.

2. Liên hệ với chức năng sinh lý:

a. Lọc máu: Cầu thận lọc các chất thải, chất độc hại, cặn bã ra khỏi máu, tạo thành
dịch lọc. Dịch lọc sau đó được chuyển vào ống thận.

b. Hấp thu lại: Ống thận hấp thu lại các chất cần thiết cho cơ thể như nước, glucose,
axit amin, vitamin, muối khoáng.

Quá trình hấp thu lại diễn ra ở các đoạn khác nhau của ống thận với các cơ chế khác
nhau.

c. Bài tiết: Ống thận bài tiết các chất thải, chất độc hại ra khỏi cơ thể, tạo thành nước
tiểu.

Nước tiểu sau đó được đổ vào bể thận, rồi xuống niệu quản, vào bàng quang và được
bài tiết ra ngoài.

d. Điều hòa cân bằng nội môi: Thận đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa cân
bằng nội môi,

bao gồm:

Cân bằng nước và điện giải

Cân bằng axit-bazơ

Cân bằng nội tiết tố

Câu 61: So sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa các loại mô cơ:
Giống nhau:
Chức năng: Tất cả các loại mô cơ đều có khả năng co và duỗi, giúp tạo ra các chuyển động
cho cơ thể.
Cấu tạo: Đều có cấu tạo từ các tế bào cơ (sợi cơ) dài và có khả năng co dãn.
Nguồn gốc: Đều phát triển từ cùng một loại phôi bào trung mô.

You might also like