You are on page 1of 95

SINH LÝ NƠRON

và TBTK ĐỆM

PGS.TS.BS. LÊ ĐÌNH TÙNG


Bộ môn: Sinh lý học
Trường Đại học Y Hà Nội
Mục tiêu học tập
1. Phân tích được cơ chế hình thành và dẫn truyền điện thế
hoạt động ở mỗi nơron và trên con đường dẫn truyền thần
kinh

2. Trình bày được đặc điểm cấu trúc – chức năng của tế bào
thần kinh đệm

3. Giải thích được các rối loạn liên quan tổn thương sợi trục và
quá trình hình thành synap
Tổ chức – chức năng Hệ thần
kinh

Ø Mạng lưới thần kinh: hàng tỷ nơron liên hệ với nhau

theo mô hình có tổ chức cao -> trung tâm kiểm soát


nhanh của cơ thể.

Ø Chức năng: tích hợp, kiểm soát hằng tính nội môi,

vận động và hầu hết các chức năng của cơ thể.


Thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
Hệ thống thần kinh

Hệ thần kinh TƯ Hệ thống thần kinh ngoại vi

Não Tủy sống


Hệ TK thân Hệ TK tự chủ

Não trước Não giữa Não sau

Đồi thị Dưới đồi

Hệ TKGC Hệ TKPGC Hệ TK Ruột

Vỏ Não Hệ viền Vách trong suốt


Thần kinh thân & tự chủ

• Thần kinh thân chi phối cơ vân, xương, da. Thực hiện theo ý muốn.
• Nơron cảm giác mang các thông tin về môi trường đến thần kinh
trung ương.
• Nơron vận động khởi động đáp ứng phù hợp
• Thần kinh tự chủ (Autonomic nerves) chi phối cơ của các tuyến và
nội tạng, không phụ thuộc vào ý muốn. Đảm nhiệm chức năng dinh
dưỡng.
• Gồm: TK giao cảm & phó giao cảm, thần kinh ruột (enteric nervous
system)
Mô thần kinh 1.

• Phần lớn là tế bào


• 4 nhóm mô
• 2 loại tế bào
Nơron (1)
• Thực hiện chức năng, dẫn
truyền tín hiệu.
TBTK đệm (Neuroglia) (2)
• Tế bào hỗ trợ (Supporting
cells) 2.
Bảng 1 (Mã: T1.LEC1.S2.8.MD): Phân loại tế bào thần kinh theo cấu trúc và chức năng

(Essentials of anatomy and physiology 9th edition), Cinnamon Van Putte, Jennifer Regan, Andrew Russo,
McGraw-Hill Education (2016), , page 197)
Hình 1 (Mã: F1.LEC1.S2.8.MD): Phân loại tế bào thần kinh theo cấu trúc

(Essentials of anatomy and physiology 9th edition), Cinnamon Van Putte, Jennifer Regan, Andrew Russo,
McGraw-Hill Education (2016), page 197)
Hình 2 (Mã: F2.LEC1.S2.8.MD): Phân loại tế bào thần kinh đệm

(Essentials of anatomy and physiology 9th edition), Cinnamon Van Putte, Jennifer Regan, Andrew Russo,
McGraw-Hill Education (2016), page 198)
Nơron
• Tế bào được biệt hóa cao, có tính kích thích điện, xử lý và
truyền dẫn thông tin bằng các tín hiệu điện hoặc hoá học.

• Là đơn vị cấu trúc, đơn vị chức năng, đơn vị dinh dưỡng, đơn
vị bệnh lý.

• Có hàng chục đến hàng trăm tỷ, hình dạng và kích thước khác
nhau.
Nơron (tiếp)
• Tương tự như các loại tế bào khác trong cơ thể
• Được bao bọc bởi màng tế bào
• Có một nhân, mang gen
• Bào tương chứa ty thể và các bào quan khác
• Thực hiện các quá trình tế bào: tổng hợp protein, tổng hợp ATP, …

• Đặc điểm riêng


• Đuôi gai và sợi trục
• Liên hệ với nhau bằng các quá trình điện hóa.
• Cấu trúc chuyên biệt (synap) và chất truyền đạt thần kinh
(neurotransmitter)
Hình 3. (Mã F3.LEC1.S2.8.MD): Sơ đồ cấu trúc nơron

Sinh lý học (sách đào tạo bác sĩ đa khoa), Phạm Thị Minh Đức,
NXB Y học (2018), trang 385
Đặc điểm hình thái – chức năng

• Thân nơron (soma).

- Nhân.
- Bào tương (Cytoplasm).
- Màng bào tương (Neurolema -Plasma Membrane).

• Đuôi gai (Dendrites).

• Sợi trục (Axon).

• Synap (Synapse).
Thân nơron (Cell Body -Soma)

Ø Hình dáng, kích thước khác nhau (sao, tháp, cầu,…).


Ø Hầu hết nằm ở TKTƯ. Đường kính: 4-100 µm.
Ø Phần trung tâm chứa nhân to, tròn (3-18 µm),
Ø Bào tương chứa bào quan cung cấp năng lượng, tổng hợp hầu hết
protein.
Ø Nhiều ty thể, ribosome tự do và cố định, cơ quan Golgi và thể
Nissl (bản chất RNA) màu xám.
Ø Nhiều tơ (sợi nhỏ mảnh, đan chéo nhau, d ≈ 90 A) và ống thần
kinh.
Ø Hầu hết nơron không có trung thể (centrosome).
Ø Màng có nhiều receptor.
2.1.2. Đuôi gai
(Dendrites)

Ø Phần bào tương mọc dài ra từ soma.


Ø Gồm: thân đuôi gai (dendritic shaft), các nụ (chồi) gai (dendritic
spines). Đuôi gai điển hình: ngắn.
Ø Tiếp nhận thông tin từ các nơron khác thông qua kết nối synap.
Dẫn truyền xung động về thân TB. Một TB có nhiều đuôi gai.
Ø Phần lớn synap được hình thành trên các đuôi gai. Màng đuôi gai
chứa nhiều receptor tiếp nhận chất TĐTK
Đuôi gai
• Tua bào tương ngắn, phân nhánh ở đầu thân
• Dẫn truyền xung động về thân tế bào

!"#$%&'()'*(+),,-(./0%(1&&2(&3(4/*56),(78$95&,&:$(!%85;%//'(
/*5%5&'<=(>&8'(?@(+),,=(?,9/A5/;(!BCDE<=(7):/(FGD((<
Sợi trục (axon)

Ø Tua bào tương (vài µm – 90 cm), kéo dài ra từ thân TB ở vị trí đồi sợi trục (axon hillock),

chia nhánh bên (collateral branch), tận hết ở cúc tận cùng, 1 nơron có thể kết nối với

nhiều TB. Có khả năng dẫn truyền điện thế hoạt động.

Ø Bào tương sợi trục: tơ TK (neurofibrils), ống TK (neurotubules), bọc nhỏ chứa chất

TĐTK, tiêu thể, ty thể, enzym.

Ø Một số sợi trục được bao bọc bởi TB Schwann (sợi trục ngoại vi), Oligodendrocyte (sợi

trục TKTƯ) -> hỗ trợ cấu trúc và chuyển hóa. Các TB Schwann ngăn cách nhau tại nút

Ranvier, nơi có mật độ ion Na cao, màng sợi trục không được bọc bởi vỏ myelin,.
Sợi trục (tiếp)
Ø Đồi sợi trục: vị trí dễ bị kích thích nhất, vùng khởi phát điện thế hoạt
động.
Ø Tận cùng sợi trục tạo synap với TB khác. Chất TĐTK được giải phóng từ
cúc tận cùng khi điện thế hoạt động đến.
Ø Myelin: bản chất lipid (sphingomyelin), cách điện. Sợi trục có myelin (sợi
trắng). Sợi xám: không có myelin. Lớp vỏ myelin tham gia tái tạo sợi trục,
tăng tốc độ dẫn truyền.
Ø Chất TĐTK, enzym, lysosom vận chuyển liên tục dọc theo ống thần kinh từ
thân TB đến cúc tận cùng, có sự tham gia của kinesin.
Ø Bào tương sợi trục vận chuyển ngược mảnh vỡ tế bào, hóa chất, virus từ
cúc tận cùng về thân TB -> Bộc lộ hoặc ức chế các gen đặc hiệu.
Sợi trục
Myelin hóa
• TB Schwann xoắn xung quanh sợi
trục từ ngoài vào trong hình thành Nhân
các lớp myelin.
• http://www.youtube.com/watch?v=
DJe3_3XsBOg TB Schwann.
Hình 4 (Mã: F4.LEC1.S2.8.MD): Sợi thần kinh có myelin và không có myelin

(Essentials of anatomy and physiology 9th edition), Cinnamon Van Putte, Jennifer Regan, Andrew Russo, McGraw-Hill Education (2016), page 199)
So sánh sợi trục và đuôi gai
Đặc điểm Sợi trục (Axon) Đuôi gai (Dendrite)

Hình dạng Tròn/ Bán kính hằng định Nhỏ dần (Taper)

Chiều dài Rất dài Ngắn

Chức năng Dẫn truyền từ thân ra Dẫn truyền về thân


Đuôi gai

Cúc synap
Nhân

Sợi trục Synap


Thân TB
Các đặc tính của nơron
Đặc điểm hưng phấn của nơron

Ø Tính hưng phấn cao: ngưỡng kích thích rất thấp


Ø Hoạt tính chức năng cao: thời gian trơ ngắn (0,5-1 ms)
Ø Mức chuyển hóa tăng khi nơron hưng phấn
Ø Bào tương có chất điện giải, tính dẫn điện cao,
đường kính nơron lớn (hầu như trở kháng = 0)
– sự phân bố điện thế trong nơron đồng nhất
Biểu hiện điện của nơron
Điện thế màng
• Bơm Na hay bơm Na-K
ATPase tạo ra sự chênh lệch
nồng độ
• Na+ : cao ở ngoại bào
• K+ : cao trong TB
• A- : protein
• Mở kênh K và chênh lệch
nồng độ K duy trì điện thế
màng
Điện thế hoạt động và dẫn truyền xung điện

• Chênh lệch điện thế qua màng do sự chênh lệch nồng độ


ion.
• Điện thế màng – 60 mV do mở một số lượng lớn kênh K
• Kênh đóng mở theo điện thế (Voltage-gated channels) cho
phép dẫn truyền xung điện
• Điện thế hoạt động (Action Potential)
• Kênh Na+ mở, Na+ đi vào TB gây khử cực, sau đó đóng lại trong
giai đoạn trơ (refractory period)
• Kênh K+ mở, K+ đi ra ngoài gây ưu phân cực (hyperpolarize)
• Các kênh này đóng, màng TB trở về giá trị điện thế nghỉ
Điện thế hoạt động
• Điện thế hoạt động: giai đoạn khử cực nhanh, tiếp sau bằng giai đoạn
tái cực đưa điện thế màng về mức – 60 mV
• Điện thế hoạt động lan đến synáp, làm giải phóng chất TĐTK. Chất
TĐTK sau đó đến gắn vào receptor trên màng sau synap
• Có thể gây kích thích (khử cực màng - depolarization)
• Có thể ức chế (Ưu phân cực màng - hyperpolarization)
Dẫn truyền xung động trên sợi trục
Ø Dẫn truyền xung động thần kinh là dẫn truyền điện thế hoạt động.
Ø Quy luật “tất cả hoặc không”.
Ø Theo cả hai chiều.
Ø Dẫn truyền nhanh trên sợi có myelin.
ü Sợi không myelin: tốc độ tỷ lệ với căn bậc hai đường kính sợi
trục.
ü Sợi có myelin: tốc độ tỷ lệ thuận với đường kính sợi trục.
Ø Cường độ kích thích tăng – tăng tần số xung động.
Ø Dẫn truyền riêng trong từng sợi trục- thông tin chính xác.
Ø Chỉ xảy ra trên sợi trục nguyên vẹn.
Hình 9 (Mã: F9.LEC1.S2.8.MD): Phân loại sợi theo tốc độ dẫn truyền

!"#$%&'()'*(+),,-(./0%(1&&2(&3(4/*56),(78$95&,&:$(!%85;%//'(/*5%5&'<=(>&8'(?@(+),,=(?,9/A5/;(!BCDE<=(7):/((FGG(<
Myelin hóa làm tăng tốc độ dẫn truyền
xung động
• Myelin: loại màng đặc biệt
• Có nguồn gốc từ TB Schwann (hệ TK ngoại vi)
• Từ TB oligodendrocytes (TBTK đệm) – Hệ TKTƯ
• Thành phần: protein và lipid
• Điện thế hoạt động được dẫn truyền nhảy cách từ nút
Ranvier này sang nút Ranvier kia làm tăng đáng kể tốc độ
dẫn truyền
• Đòi hỏi năng lượng ít hơn sợi không có myelin
• Hầu hết các sợi TK được bọc myelin
Hình 6 (Mã: F6.LEC1.S2.8.MD): Dẫn truyền trên các sợi không myelin

(Essentials of anatomy and physiology 9th edition), Cinnamon Van Putte, Jennifer Regan, Andrew Russo, McGraw-Hill Education (2016), , page 199)
Hình 7 (Mã: F7.LEC1.S2.8.MD): Dẫn truyền trên các sợi có myelin

(Essentials of anatomy and physiology 9th edition), Cinnamon Van Putte, Jennifer Regan, Andrew Russo, McGraw-Hill Education (2016), , page 202)
Dẫn truyền nhảy cách (Saltatory Conduction)

• Điện thế hoạt động nhảy từ


nút Ranvier này sang nút
Ranvier khác (node to node)
• Nút Ranvier là đoạn màng
sợi trục tiếp xúc trực tiếp với
dịch ngoại bào
Thân sợi trục
Synap
Synap TK-
Ø Vị trí kết nối, nơi nơron giải phóng chất TĐTK gây ra

tác dụng trên các TB sau synap (nơron, TB cơ, TB
Cúc
tuyến). Hoặc: synap
Ø Vị trí 2 nơron liên kết và trao đổi thông/ Vị trí tiếp xúc
giữa nơron với tế bào đáp ứng (cơ, tuyến) .
Ø Có thể được hình thành trên đuôi gai, thân, sợi trục.

Synap TK-
tuyến
Ø Synap gồm:
ü Màng trước (màng của tận
cùng sợi trục, chứa các túi
synáp)
ü Khe synáp (10-40 nm)
ü Màng sau (có các receptor).
SYNAP (tiếp)

1897: Charles Sherrington- đưa ra khái niệm “synapse” và cho rằng hoạt động truyền tin
tại synap đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của hệ TK.

Phân loại synap:


1. Synap hóa học (1921- Otto Loewi): chiếm phần lớn, nơron
trước synap chứa túi synap, chất TĐTK gắn với màng sau synap
sau 0,5 s.
2. Synap điện (1959- Furshpan and Potter): kết nối với nhau qua
liên kết khe (gap junction)
Synap điện (ELECTRICAL SYNAPSES)
Hình 8 (Mã: F8.LEC1.S2.8.MD): Synap điện

!"#$%&'()'*(+),,-(./0%(1&&2(&3(4/*56),(78$95&,&:$(!%85;%//'(/*5%5&'<=(>&8'(?@(+),,=(?,9/A5/;(!BCDE<=(7):/(FHD((<
Synap điện (ELECTRICAL SYNAPSES)

Ø Liên kết khe (Gap junction)


Ø Cặp điện TB “electrically coupled”
Ø Ions đi từ bào tương TB này sang TB
khác theo cả hai hướng.
Ø Dẫn truyền nhanh.
Synap điện (tiếp)
Ø Điện thế hoạt động từ TB trước synap tạo ra 1 điện thế sau synap (PSP-post
synaptic potential) tại TB sau synap
Ø Một vài điện thế sau synap xuất hiện cùng lúc kích hoạt TB sau synap tạo ra điện
thế hoạt động (tích hợp synap - Synaptic integration)
Synap hóa học (CHEMICAL SYNAPSES)
Hình 9 (Mã: F9.LEC1.S2.8.MD): Synap hóa học

!"#$%&'()'*(+),,-(./0%(1&&2(&3(4/*56),(78$95&,&:$(!%85;%//'(/*5%5&'<=(>&8'(?@(+),,=(?,9/A5/;(!BCDE<=(7):/(FHD((<
Synap hóa học (CHEMICAL SYNAPSES)

Ø Khe synap rộng hơn liên kết khe;


Ø Cấu trúc trước synap: thường là tận cùng sợi trục
Ø Túi synap chứa chất TĐTK
Ø Túi chế tiết (secretory granules): kích thước lớn
Ø Vùng tỷ trọng sau synap (postsynaptic density): chuyển tín hiệu hóa
học thành tín hiệu điện.
Ø TB sau synap (Postsynaptic cell)
Synap ở hệ TKTW (CNS SYNAPSES)

Axodendritic: sợi trục – đuôi gai


Axosomatic: Sợi trục – Thân TB
Axoaxonic: Sợi trục – Sợi trục

Gray’s Type I: đối xứng, kích thích


Gray’s Type II: Không đối xứng, ức
chế.
Synap TK-Cơ (NEUROMUSCULAR JUNCTION)

Ø Liên kết synap nằm ngoài hệ


TKTW.
Ø Nguyên lý dẫn truyền qua synap
Ø Một trong số các synap lớn nhất,
nhanh nhất trong cơ thể
So sánh dẫn truyền qua synap điện
và synap hóa học Synap Synap
điện hóa học

• Dẫn truyền nhanh qua synap


điện (microseconds)
• Dẫn truyền qua synap hóa học
tính bằng milliseconds
• Đây là bằng chứng cho thấy dẫn
truyền TK ở hệ TKTƯ là synap hóa
không phải synap điện
47

Tổng hợp chất TĐTK dưới


tác dụng của enzym

Chất TĐTK được dự trữ


trong túi synap

Chất TĐTK rò rỉ từ túi


synap, bị giáng hóa bởi E

ĐTHĐ khiến túi synap hòa


vào màng trước synap và
giải phóng chất TĐTK
Chất TĐTK gắn vào
autoreceptor ức chế không
cho giải phóng thêm chất
TĐTK
Chất TĐTK gắn với receptor
màng sau synap
Chất TĐTK được tái nhập
hoặc giáng hóa bởi E
Dẫn truyền qua synap hóa học

7 bước cơ bản
• Tổng hợp chất TĐTK
• Đưa chất TĐTK vào túi synap
• Túi synap hòa vào màng cúc tận cùng

• Chất TĐTK giải phóng vào khe synap

• Chất TĐTK gắn với receptor ở màng sau synap

• Đáp ứng hóa/điện ở tế bào sau synap

• Loại bỏ chất TĐTK ra khỏi khe synap


Dẫntruyền qua synap hóa học

Chất TĐTK (Neurotransmitters)


Amino acids: chất hữu cơ phân tử nhỏ
dự trữ và giải phóng từ túi synap
(Glutamate, Glycine, GABA)

Amines: chất hữu cơ phân tử nhỏ, dự trữ


và giải phóng từ túi synap
(Dopamine, Acetylcholine, Histamine)

Peptides: chuỗi amino acid ngắn, dự trữ


và bài tiết từ các bọc bài tiết - secretory
granules (Dynorphin, Enkephalins)
Dẫn truyền qua synap hóa học
Tổng hợp và dự trữ chất TĐTK (Neurotransmitter Synthesis and Storage)
Một phần của amino acids, amines và peptides được tổng hợp từ các chất tiền thân ở nơron giải phóng
chúng.
Amine và amino acids được tổng hợp ở cúc tận cùng và được đưa vào túi synap nhờ protein vận tải
(transportes).
Peptides được tổng hợp tại lưới sinh chất có hạt (rough ER), cắt rời tại cơ quan Golgi, sau đó được
đưa xuống cúc tận cùng trong các nang bài tiết (secretory granules)
Xoay vòng của túi synap
Protein chọn lọc ở synap
• Synapsin
• Protein ở túi synap
• Đưa túi synap đến vùng synap
• Gắn vào lưới cơ tương (cytoskeleton)
• Phosphoryl hóa bởi PKA và CaM Kinase II giải phóng synapsin ra
khỏi túi synap và để chúng đi vào vùng synap
• v-SNARES cho túi synap -(Soluble NSF Attachment
protein REceptors) and NSF refers to N-ethylmaleimide
Sensitive Factor
• VAMP: protein kết nối túi synap
• Tên gọi khác: synaptobrevin
• t-SNARES neo đậu túi synap
• Syntaxin
• SNAP25 (synaptosomal associated protein MW 25 kDa)
Proteins chọn lọc ở synap (tiếp)
• Synaptotagmin: the calcium ion sensor
• Exocytosis is triggered by Ca2+
• Rab3A là G protein được tìm thấy ở các túi synap, cần thiết cho hòa
màng và ngoại xuất bào (exocytosis)
• Phức hợp VAMP-syntaxin-SNAP25 khi túi synap hòa màng và ngoại
xuất bào
• NSF (N-ethylmaleimide sensitive factor), alpha- beta- và
gamma-SNAP tách phức hợp VAMP-syntaxin-SNAP25 (phụ thuộc
ATP) sau khi hòa màng.
• Protein trở về trạng thái ban đầu (ở túi synap hoặc màng trước
synap).
• Điện thế hoạt động mở kênh canxi -> khởi động ngoại xuất bào.
Túi synap gắn và hòa màng (Docking and Fusion)
Giải phóng chất TĐTK
• “lúc nghỉ”, có nhiều túi synap chứa đầy chất TĐTK

• Nồng độ canxi nội bào rất thấp

• ĐTHĐ đến làm mở kênh canxi (kênh canxi đóng mở theo điện thế)

• Ca2+ đi vào cúc tận cùng

• Ca2+ kích hoạt giải phóng chất TĐTK

• Túi synap được tái sử dụng thông qua hiện tượng nội nhập bào
(endocytosis)
Ca2+ Ca2+
Chất TĐTK khuếch tán qua khe synap
Dẫn truyền qua synap hóa học
Chất TĐTK được giải phóng theo hình thức ngoại xuất bào (exocytosis)
Ø Điện thế họa động -> mở kênh Ca đóng mở theo điện thế (opens voltage gate calcium channel). Hiện
tượng ngoại xuất bào được kích thích do giải phóng canxi nội bào ( Ca nội bào tăng do điện thế hoạt
động).
Ø Màng túi synap hòa vào màng trước synap sau đó chất TĐTK được giải phóng
Ø Màng túi sy náp được tái tạo bằng hình thức nội nhập bào (endocytosis), sau đó được các chất TĐTK mới
lấp đầy.
Dẫn truyền qua synap hóa học
Receptors của chất TĐTK và hiệu ứng trên TB sau synap

Ionotropic: kênh ion đóng mở do chất TĐTK Metabotropic: Receptor gắn với G-protein

Tự receptor (Autoreceptors): receptor nhậy cảm với chất TĐTK được giải phóng tù cúc tận cùng.
Tác động giống như van an toàn, giảm giải phóng chất TĐTK, khi lượng chất TĐTK quá cao ở khe synap
(autoregulation)
Dẫn truyền qua synap hóa học

EPSP: màng TB sau synap khử


cực nhanh do chất TĐTK được
giải phóng

IPSP: màng TB sau synap ưu phân


cực nhanh do chất TĐTK được giải
phóng
Tác dụng lên nơron sau synap
• Kích thích (Excitation)
• 1. Na+ đi vào trong TB - tích lũy cation gây ra tác dụng kích thích

• 2. Giảm K+ đi ra hoặc giảm Cl- đi vào

• 3. Nhiều thay đổi nội bào, kích thích TB, tăng receptor kích thích,
giảm receptor ức chế.
• Tác dụng kích thích của chất TĐTK, gây ra:
• EPSP: excitatory post synaptic potential – Điện thế kích thích sau synap,
được tao ra bởi hiện tượng khử cực (depolarization)
• Ức chế (Inhibition)

• 1. K+ đi ra ngoài

• 2. Cl- đi vào trong TB

• 3. Hoạt hóa enzymes gắn receptor ức chế chức năng chuyển hóa
hoặc tăng receptor ức chế, giảm receptor kích thích
• Tác dụng ức chế của chất TĐTK, gây ra
• IPSP: inhibitory post synaptic potential - Điện thế ức chế sau synap.
Được tạo ra do hiện tượng ưu phân cực (hyperpollarization)
Hoạt động sau synap
• Tích hợp synap
• Trung bình, một nơron trong não tiếp nhận 10,000 kết nối
synap từ các nơron khác

• Rất nhiều (không phải tất cả) synap được hoạt hóa ở bất kỳ
thời điểm nào

• Mỗi nơron chỉ tạo 1 tín hiệu ở đầu ra

• 1 đầu vào không đủ để làm xuất hiện 1 tín hiệu ở đầu ra

• Nơron phải tích hợp một số lượng lớn synap đến và “quyết
định” tạo ra một tín hiệu đầu ra hay không
Hiện tượng cộng kích thích sau synap

• Cộng kích thích theo không gian

• Cộng kích thích theo thời gian

• Tổng đại số các kích thích


Nguyên lý tích hợp synap
Tích hợp synap (Synaptic Integration)
Là quá trình nhiều điện thế synap kết hợp lại với nhau ở nơron sau synap

Phân tích lượng tử (Quantal Analysis) của EPSPs


Túi synap là đơn vị để định lượng trong dẫn truyền synap
Quantum: là biên độ điện thế của EPSP do giải phóng chất TĐTK từ 1 túi synap
Quantal analysis được áp dụng để tính số túi synap được giải phóng
Điện thế mini (Miniature postsynaptic potential) (“mini”) là giá trị điện thế bình thường được tạo ra do giải
phóng chất TĐTK ngẫu nhiên (spontaneously)
PRINCIPLES OF SYNAPTIC INTEGRATION

Cộng kích thích sau synap (EPSP Summation)


Cho phép nơron thực hiện các phép tính phức tạp. Điện thế kích thích sau synap (EPSP) được
cộng dồn gây ra hiện tượng khử cực sau synap. 2 loai:
Cộng kích thích theo không gian: EPSP được tạo ra đồng thời tại nhiều vị trí.
Cộng kích thích theo thời gian: EPSP được tạo ra tại cùng một synap ở nhiều thời điểm.
Cộng kích thích theo
không gian
Cộng kích thích theo
thời gian
Nguyên lý tích hợp synap

Ức chế
Hoạt động của synap đưa điện thế màng ra xa khỏi ngưỡng tạo điện thế hoạt động.

IPSPs và nối thông ức chế


So sánh synap kích thích và synap ức chế: chất
truyền đạt thần kinh ức chế (GABA hoặc Glycine),
cho phép loại ion khác (Cl-) đi qua kênh
Điện thế màng âm hơn mức – 65 mV
= IPSP gây ưu phân cực.
Nối thông ức chế (Shunting Inhibition): DÒng điện
ức chế đi trực tiếp từ thân nơron (soma) đến đồi sợi
trục (axon hillock).
PRINCIPLES OF SYNAPTIC INTEGRATION

Modulation
Synaptic transmission that modifies effectiveness of EPSPs generated by other
synapses with transmitter-gated ion channels

Example: Activating NE β receptor


Đặc điểm dẫn truyền qua synap
¨ Xung thần kinh truyền từ nơron trước synap sang nơron sau synap

¨ Dẫn truyền một chiều

¨ Một nơron nhận > 1000 synap

¨ Hoạt động sau synap là hoạt động tích hợp


¨ Hiện tượng chậm synap & mỏi synap
¨ Các yếu tố ảnh hưởng đến
dẫn truyền qua synap
Chất truyền đạt thần kinh
• Chất TĐTK (Neurotransmitters) là những hóa chất nội sinh dẫn
truyền tín hiệu từ nơron qua synap đến TB đích. Hoặc, chất TĐTK là
chất do nơron giải phóng vào synap gây tác dụng trên TB khác
(nơron, TB đáp ứng), theo phương thức đặc biệt.

• Chất điều biến TK (neuromodulators): hóa chất do nơron giải


phóng có rất ít hoặc không có tác dụng trực tiếp nhưng có thể làm
biến đổi tác dụng của chất TĐTK..
Neurotransmitter Criteria
• Chất hóa học được gọi là TĐTK phải đáp ứng 4 tiêu
chí:
• Do nơron tổng hợp.
• Có mặt ở tận cùng trước synap, lượng giải phóng đủ để tạo ra tác dụng có
thể ghi nhận được ở sau synap hoặc Tb đáp ứng.
• Khi được sử dụng như thuốc có thể tạo ra tác dụng giống như dạng tự
nhiên.
• Có cơ chế đặc hiệu để loại bỏ.
Tiêu chí xác định cho chất TĐTK
THE FATHER OF NEUROSCIENCE

• Otto Loewi (Nhà dược học


người Đức)

• Phát hiện bản chất hóa học của


chất TĐTK (Acetylcholine) qua
synap

• Loewi nhận the Nobel Prize in


Physiology (1936)
Thực nghiệm:
Phân loại chất TĐTK và điều biến TK dựa vào kích thước phân
tử:
Ø Chất TDDTK phân tử nhỏ: tạo thành ở cúc tận cùng; phân tử tiền
thân được chuyển dạng bởi zyme thành chất TĐTK; các protein vân
tải tập hợp chất TĐTK và đưa vào túi synap ở cúc tận cùng.
Monoamines (eg, Acetylcholine, Serotonin, Histamine),
Catecholamines (Dopamine, Norepinephrine Epinephrine)
Amino Acids (eg, Glutamate, GABA, Glycine).

ØChất TĐTK phân tử lớn: tổng hợp tại lưới nội sinh chất có hạt;
được bọc ở cơ quan Golgi, vận chuyển dọc theo sợi trục đến cúc
tận cùng.
VD: Các peptid thần kinh (neuropeptides): chất P, enkephalin,
vasopressin,…
77
Peptid thần kinh
• Trên 50 loại peptid có hoạt tính dược học
• Thực hiện chức năng quan trọng:
• Cảm xúc
• Tiếp nhận cảm giác đau và sảng khoái (pleasure)
• Chất P (Substance P)
• Endorphins/Enkephalins
• Một số khác liên quan đến stress
• Endorphins
Họ peptid TK
• Grouped into families:
• Opioid
• Neurohypophyseal
• Tachykinins
• Secretins
• Insulins
• Somatostatins
• Gastrins
Phân loại chất TĐTK dựa vào tác dụng

Chất ức chế Chất kích thích


Nguyên lý Dale (Dale's Principle)

• Mỗi nơron chỉ giải phóng 1 và chỉ 1 chất TĐTK.

• Nguyên lý này nói chung chỉ đúng với chất TĐTK có bản

chất amino acid và amin.

• Tuy nhiên, chất TĐTK peptid thường kèm theo chất TĐTK

có bản chất amino acid hoặc amin

• Đôi khi, nhiều peptid được giải phóng từ 1 nơron


Dẫn truyền tín hiệu trong một hệ thống nơron
Hình 10 (Mã: F10.LEC1.S2.8.MD): Mạng phân kỳ

Phân kỳ trong một bó Phân kỳ thành nhiều đường

!"#$%&'()'*(+),,-(./0%(1&&2(&3(4/*56),(78$95&,&:$(!%85;%//'(/*5%5&'<=(>&8'(?@(+),,=(?,9/A5/;(!BCDE<=(7):/((ECB((<
Hình 11 (Mã: F11.LEC1.S2.8.MD): Mạng hội tụ

Hội tụ từ một nguồn Hội tụ từ nhiều nguồn

!"#$%&'()'*(+),,-(./0%(1&&2(&3(4/*56),(78$95&,&:$(!%85;%//'(/*5%5&'<=(>&8'(?@(+),,=(?,9/A5/;(!BCDE<=(7):/(ECB(((<
Hình 12 (Mã: F12.LEC1.S2.8.MD): Mạng ức chế

!"#$%&'()'*(+),,-(./0%(1&&2(&3(4/*56),(78$95&,&:$(!%85;%//'(/*5%5&'<=(>&8'(?@(+),,=(?,9/A5/;(!BCDE<=(7):/((ECI(<
Hình 13 (Mã: F13.LEC1.S2.8.MD): Các mạng dội lại phức tạp

!"#$%&'()'*(+),,-(./0%(1&&2(&3(4/*56),(78$95&,&:$(!%85;%//'(/*5%5&'<=(>&8'(?@(+),,=(?,9/A5/;(!BCDE<=(7):/((ECI(<
Tổn thương thần kinh
• Tổn thương sợi trục: tốc độ dẫn truyền TK giảm nhẹ, có
thể có hiện tượng tái phân bố thần kinh

• Tổn thương vỏ myelin: giảm đáng kể tốc độ dẫn truyền


thần kinh
Một số nguyên nhân tổn thương sợi trục

- Kéo căng, xoắn vặn


- Chèn ép
- Đứt bán phần/toàn bộ sợi trục
Cơ chế tổn thương sợi trục
Khi sợi trục bị chèn ép/kéo giãn/đứt
ÞNguồn cung cấp năng lượng bị hạn chế/mất
Þ gradient của các ion bị phá vỡ
+ đảo ngược kênh Na-Ca
+ tăng giải phóng Ca2+ nội bào
ÞQuá tải Ca2+ nội bào
Þ Kích thích các enzym phụ thuộc Ca2+ như Calpains,
Phospholipase
Þ Tổn thương sợi trục
Bảng 2 (Mã: T2.LEC1.S2.8.MD): Một số bệnh lý do tổn thương sợi trục

8%%79-JJKKK@'615@',4@'58@:&AJ746J);%56,/9JLMNBGOEEFOJ
Một số nguyên nhân gây tổn thương bao myelin

• Chèn ép
• Viêm
• Nhiễm virus
• Thiểu dưỡng
• Rối loạn chuyển hóa
• Di truyền
Một số bệnh lý do tổn thương bao myelin
Một số bệnh lý liên quan đến tổn thương synap
• Bệnh nhược cơ
• Hội chứng nhược cơ
Tài liệu tham khảo
1. Handout bài giảng
2. Sinh lý học, 2018, Phạm Thị Minh Đức, Nhà xuất bản Y học,
trang 378-391
3. Text book of Medical Physiology, Guyton and Hall (13th
edition), page 575-606

You might also like