You are on page 1of 51

SINH HỌC TẾ BÀO VÀ PHÂN TỬ

SỰ VẬN ĐỘNG


CỦA TẾ BÀO
Giảng viên: Phùng Thị Thu Hường

1
Tóm tắt
• Sợi actin – vi sợi
Khung • Vi ống
• Cấu tạo
• Cơ chế hoạt động
Vận xương tế bào • Sợi trung gian
động
của
tế Các kiểu • Vận động nhờ lông roi – lông nhung

bào vận động • Vận động kiểu amib – mô hình Crawling


nhân
thực Các vận
- • Vận động của tinh trùng
Eukaryote động đặc • Vận động co cơ
trưng ở • Vận động của tế bào miễn dịch
người – quá trình thoát mạch

(Mở rộng) Vận động của tế bào nhân sơ - Prokaryote


2
EUKARYOTE (Sinh vật nhân
thực)

Động vật
Thực vật
Nấm
Sinh vật nguyên sinh

https://www.technologynetworks.com/cell-science/articles/prokaryotes-vs-eukaryotes-what-are-the-key-differences-336095

3
Khung xương tế bào
Cấu tạo: Vi sợi (còn gọi là sợi
actin) là loại nhỏ nhất; và các sợi
trung gian là sợi có đường kính
trung bình; Vi ống là loại dày nhất
trong ba loại;
Chức năng:
• duy trì hình dạng của tế bào,
• bảo vệ tế bào
• giúp tế bào di động

4
Actin filament – vi sợi
Cấu trúc: gồm 3 thành phần Chức năng:
• Duy trì hình dạng tế bào
protein:
• thay đổi hình dạng tế bào
• actin • co cơ
• nhu động của tế bào (vận động
• tropomyosin
amib)
• troponin • phân chia tế bào

https://www.britannica.com/science/actin
5
Intermediate filaments - Sợi
trung gian
Các sợi trung gian là các protein hình sợi, gồm
3 chuỗi polypeptide hình sợi. Những sợi này có
đường kính từ 8 đến 11 nm và bền hơn các sợi
actin. Chúng tổ chức các cấu trúc không gian 3
chiều bên trong tế bào (thành phần cấu trúc của
màng nhân).
Có nhiều loại sợi trung gian khác nhau:
• Các cấu trúc nâng đỡ tế bào (tế bào cơ, tế
bào trung mô): vimentin và desmin
• Tế bào biểu bì: keratin
• Sợi thần kinh: peripherin, neurofilaments,
và glial fibrillary acidic protein (GFAP).
• Cấu trúc nâng đỡ màng nhân: lamin

researchgate.net/publication/332515317_The_Cytoskeleton-
A_Complex_Interacting_Meshwork/figures?lo=1 6
Microtubules - Vi ống
Nhiệm vụ chính:
• Vận chuyển bên trong tế
bào (liên kết với dynein
và kinesin, vận chuyển
các bào quan như ti thể
hay các túi màng)
• Cấu tạo nên thoi vô sắc
• Tạo nên lớp màng bảo
vệ ở tế bào thực vật
• Sự vận động của lông Là những ống rỗng hình trụ, đường kính khoảng
và roi (nhờ sự trượt lên 25 nm, được quấn quanh bởi 13 sợi nguyên (là các
nhau của các ống vi thể) chuỗi polypeptide hình cầu, là sản phẩm nhị hợp của
α- và β-tubulin.
Được tổ chức bởi trung thể.
7
http://www.mun.ca/biology/desmid/brian/BIOL2060/BIOL2060-15/CB15.html
CÁC KIỂU VẬN ĐỘNG Ở
EUKARYOTE
1. Vận động nhờ lông roi và lông nhung (môi
trường dịch)
2. Vận động kiểu amib (môi trường mô)

8
Vận động nhờ lông roi/lông nhung
Cấu trúc 9+2:

• chứa protein vận động dynein và các


vi ống, tubulin.

• Lõi của mỗi cấu trúc được gọi là


axoneme; chứa hai vi ống trung tâm
được bao quanh bởi một vòng ngoài
gồm chín vi ống kép.

• Các phân tử Dynein nằm xung quanh


chu vi của axoneme theo những
khoảng cách đều đặn dọc theo chiều
dài của nó, là cầu nối của các cặp vi
ống cạnh nhau.

Vỏ bọc có nguồn gốc từ màng sinh chất


https://www.researchgate.net/publication/320894213_Muscle_Responses_in_Dynamic_Events_-
_Volunteer_experiments_and_numerical_modelling_for_the_advancement_of_human_body_models_fo
r_vehicle_safety_assessment/figures?lo=1

9
Flagella - lông roi
Khác với lông roi ở tế bào nhân sơ,
lông roi của tế bào nhân thực
chuyển động mượt mà hơn và Ống B
được tạo ra do quá trình uốn cong
lõi axoneme.
Ống A
Quá trình đập của lông roi được
thúc đẩy bởi dynein nhờ ATP.
Dynein được sắp xếp dọc theo
chiều dài của các ống, hoạt động
như tay bám vào các ống
Chia theo chiều dọc ống: 1 bên
dynein active và 1 bên dynein nghỉ
• active: bám vào ống và tạo ra
lực kéo
• nghỉ → ống bị uống cong
Chia ống theo từng đoạn nhỏ →
từng đoạn bị uống cong → tạo https://europepmc.org/backend/ptpmcrender.fcgi?accid=PMC3322410&blobtype=pdf

chuyển động hình sin → tạo ra cử


10
động đập
Video minh họa cơ chế chuyển động của lông roi

11
https://www.youtube.com/watch?v=9nZYlyFGm50
Cilia – lông nhung
Ngắn hơn và có số lượng nhiều hơn lông
roi.

Chuyển động như mái chèo.

Là chuyển động hai pha, pha chuyển động:


cilium được giữ cứng và chỉ uốn cong ở
phần gốc của nó và pha phục hồi: phần
uốn cong hình thành ở phần gốc đi ra đầu
mút.

Lông nhung hoạt động bằng cách đập qua


lại một cách nhịp nhàng, chuyển động chất
lỏng xung quanh chúng.

Xảy ra ở ở bề mặt của biểu mô đường hô


hấp và mặt trong của ống dẫn trứng của
cơ quan sinh sản. 12
DI CHUYỂN SỬ DỤNG
FLAGELLA/CILLIA

https://awhitebiology.weebly.com/cilia--flagella.html

13
Chuyển động kiểu amib cơ bản

Nguyên lý chung của chuyển động kiểu amib: là kết quả của việc liên tục hình thành
màng tế bào mới ở đầu chân giả và liên tục hấp thụ của màng ở phần giữa và phía sau
của tế bào, dẫn đến chuyển động về phía trước.
14
Đồng thời là quá trình gắn các thụ thể bám dính
Mô hình crawling
Các bước di chuyển:
Bám cố định ở 1 mép tế bào và mở rộng bằng
cách polyme hóa actin ở mép đối diện (phía
trước).
Bám dính phần phía trước vào bề mặt di
chuyển và khử dính ở thân và phía sau tế bào.
Kéo toàn bộ thân tế bào về phía trước bằng các
lực tương phản được tạo ra ở thân và phía sau
tế bào.
Quá trình liên kết chất nền tế bào được hình
thành khi các bó actin kết nối với chất nền
thông qua các phân tử kết dính như Integrin

15
https://www.researchgate.net/publication/6247040_The_Forces_Behind_Cell_Movement/figures?lo=1
Pseudopodia
Pseudopodia không phải là các phần phụ riêng biệt, cũng không
phải là cấu trúc cố định như lông roi và lông mao. Thay vào đó,
pseudopodia là một phần của tế bào vươn ra khỏi màng tế bào.
Chúng được cấu trúc bằng cách sử dụng các phần của khung
xương tế bào, chẳng hạn như vi ống.

Trong khi các sinh vật nguyên sinh sử dụng những bàn chân giả
này để vận động, các tế bào bạch cầu ở người sử dụng chân giả để
nuốt các vi khuẩn lạ xâm nhập cơ thể chúng ta. Về cơ bản, chúng
sử dụng cơ giả của mình để tiếp cận và nuốt trọn tác nhân lạ, được
gọi là thực bào (phagocytosis).

16
Các ví dụ về chuyển động kiểu
amib
• Những tế bào phổ biến vận động theo kiểu amib trong cơ thể
người là tế bào bạch cầu khi chúng rời khỏi máu vào các mô để
tạo thành đại thực bào mô.

• Các nguyên bào sợi và các tế bào mầm của da di chuyển tới vùng
da bị thương để sửa chữa.

• Sự vận động của tế bào đặc biệt quan trọng trong sự phát triển
của phôi và thai sau sự thụ tinh của trứng. Ví dụ, tế bào phôi phải
di chuyển một quãng đường dài từ nơi chúng được thụ tinh tới
một khu vực khác trong khi có sự phát triển của những cấu trúc
đặc biệt.

17
Sự phá vỡ và tái hình thành màng nhân trong phân bào

18
CÁC KIỂU VẬN ĐỘNG
ĐẶC TRƯNG

19
Vận động của tinh trùng

20
https://www.youtube.com/watch?v=BEMPa6s7krU&feature=emb_logo
Vận động của tế bào

21
Cấu trúc cơ

22
https://www.youtube.com/watch?v=8TZgf1zaVgU
Cấu trúc cơ

Fascicles

Muscle fibers
(tế bào cơ)

Myofibrils

Sợi dày và (Actin và Myosin)


Sarcomere
mỏng
23
Vận động co của tế bào cơ

Trạng
thái
bình
thường

Vạch M là vị trí trung tâm của Sarcomere Trạng thái


và luôn giữ ở vị trí trung tâm trong trạng co cơ
thái bình thường hoặc co cơ.
Đĩa Z là phần cuối của sarcomere. Trong
quá trình co và giãn, khoảng cách giữa Trạng thái
các đĩa Z khác nhau, giảm khi co thắt và co cơ
tăng khi giãn hoàn toàn
Trong hoạt động co cơ, các sợi actin và
myosin trượt qua nhau để rút ngắn cơ.
24
ATP (được giải phóng bởi sợi actin) gắn vào
“đầu” Myosin

Quá trình thủy phân ATP làm vểnh “đầu” Myosin, thu hẹp
khoảng cách đầu Myosin và actin 25
Với sự hiện diện của ion Ca2+, Đầu Myosin gắn
vào vị trí gắn trên sợi actin

Vị trí mới của


đĩa Z

Năng lượng tạo ra hoạt động kéo trượt sợi actin khi ADP
+Pi được giải phóng, dẫn đến hoạt động co cơ
26
Vai trò của ion Ca2+
Tropomyosin và myosin
complex là các protein điều
hòa gắn trên sợi actin.

Trong trạng thái nghỉ,


tropomyosin bao phủ vị trí gắn
myosin trên sợi actin, ngăn
chặn tương tác giữa actin và
myosin.

Khi nồng độ Ca2+ tăng trong


cytosol, Ca2+ bám vào
troponin complex, làm di
chuyển vị trí của troponin
complex trên sợi actin → làm
lộ ra vị trí gắn myosin
27
Nguồn năng lượng ATP cho
hoạt động co cơ
Nồng độ ATP trong sợi cơ, khoảng 4 milimolar, chỉ đủ để duy trì sự co lại
tối đa 2 giây.
ADP được tái phosphoryl hóa để tạo thành ATP mới trong vòng một phần
giây, cho phép cơ tiếp tục co lại. Có một số nguồn cung cấp năng lượng
cho quá trình tái phosphoryl hóa ADP (hoàn nguyên ATP):
• Phosphocreatine mang liên kết phosphate năng lượng cao tương tự
như liên kết của ATP
• Quá trình phân giải (glycolysis) glycogen được lưu trữ trước đó trong
các tế bào cơ được thực hiện để tái tạo cả ATP và phosphocreatine.
Sự phân hủy glycogen nhanh chóng bằng enzym thành axit pyruvic và
axit lactic giải phóng năng lượng được sử dụng để chuyển đổi ADP
thành ATP.

28
29
Motor neuron và
sự co cơ Synaptic
vesicles

Mitochondria

Neuro- Motor Synaptic


Acetylcholine
neuron axon cleft
Muscular
junctions Folded
sarcolemma
(NMJ) = the Axon branches Motor
synapse end plate
between a Muscle fiber
nucleus
motor neuron
and a muscle
fiber
Myofibril of
muscle fiber

30
Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display.
Motor neuron và sự co cơ
Synapse nhận được xung thần
kinh
Acetylcholine (ACh) giải phóng
vào khớp thần kinh (synapse) qua
quá trình xuất bào (exocytosis)
ACh tràn qua khe hở khớp thần
kinh và gắn vào các thụ thể trên
sarcolemma
Tính thẩm thấu của sarcolemma
thay đổi → Na+ xâm nhập vào tế
bào
Một xung cơ được kích hoạt và
truyền qua các ống T
Xung điện kích hoạt sự giải phóng
Ca 2+ từ bên trong SR
(sacroplasmic reticulum-lưới cơ
tương) vào tế bào chất
Ca2+ khuếch tán từ SR và liên kết
với troponin trên actin
Đầu myosin liên kết với actin →
co cơ. 31
https://www.youtube.com/watch?v=zbo0i1r1pXA
Vận động của tế bào
miễn dịch

32
Các tế bào lympho liên tục di
chuyển qua dòng máu, bạch
huyết, các mô lympho thứ cấp
và các mô nonlymphoid ngoại
vi.

Vai trò
• Phân phối các bạch cầu của
dòng tủy (chủ yếu là bạch
cầu trung tính và bạch cầu
đơn nhân) từ tủy xương vào
các vị trí mô của các vị trí
nhiễm trùng
• Phân phối tế bào lympho từ
(tủy xương hoặc tuyến ức)
đến các cơ quan lympho thứ
cấp (ngoại biên) để gặp
kháng nguyên
• Phân phối các tế bào lympho
effector từ các cơ quan
lympho thứ cấp đến mô bị
viêm nhiễm. 33
Quá trình thoát mạch của tế
bào lympho: Mô hình crawling
(1)tương tác cuộn
tạm thời bởi các
selectin
(2)hoạt hóa phụ
thuộc vào
chemokine
(3)sự bắt giữ chắc
chắn bởi liên kết
integrin vào tế
bào lympho với
các phân tử kết
dính tế bào nội 4) Di chuyển dọc theo bên trên bề mặt nội
mô mô, thăm dò vị trí có thể xâm nhập
(tenertaxis)
5) Tế bào bạch huyết di chuyển qua hàng rào
nội mô để đi vào kẽ theo đường nội bào
34
Quá trình thoát mạch của các tế bào
bạch cầu đến vị trí viêm

35
TÓM TẮT

36
CYTOSKELETON

37
DI CHUYỂN SỬ DỤNG
FLAGELLA/CILIA

38
https://awhitebiology.weebly.com/cilia--flagella.html
DI CHUYỂN KIỂU AMIB

39
Đây là phần mở rộng, các anh chị có thể giới
thiệu đến các bạn sinh viên nếu còn thời gian

40
PROKARYOTE (Sinh vật nhân
sơ)
Cấu trúc
• Tiên mao, lông nhung
• Vỏ tế bào: capsule (vỏ
nhầy), thành tế bào và
màng sinh chất
• Tế bào chất chứa ADN
genome, các ribosome và
các thể vùi (inclusion body).
Phân loại
• Vi khuẩn
• Cổ khuẩn
https://www.khanacademy.org/science/high-school-biology/hs-cells/hs-prokaryotes-and-eukaryotes/a/prokaryotic-cells

41
CÁC KIỂU VẬN ĐỘNG Ở
PROKARYOTE
1. Vận động nhờ tiên mao
2. Các vận động không sử dụng tiên mao
❑Vận động kiểu bơi
❑Vận động kiểu co duỗi và trượt trên bề mặt
❑Vận động kiểu bị động và ký sinh

42
Vận động nhờ tiên mao
(flagella)

https://www.youtube.com/watch?v=B7PMf7bBczQ 43
Vận động nhờ tiên mao
(flagella)
Flagella ở vi khuẩn bao gồm:
Filament: là các sợi có cấu trúc
xoắn, tạo cử động quay
Hook: phần gắn filament vào
basal body
Basal body (thể gốc): Rod (trụ
nhỏ) và các đĩa protein bao
quanh.

Được điều khiển bởi hệ thống


Motor: Stator gắn với lớp
peptidoglycan và Rotor

Năng lượng: proton https://www.quora.com/Are-prokaryotic-flagella-and-eukaryotic-flagella-different-in-structure


44
Vận động kiểu bơi ở
Spiroplasma spp
❑Hoạt động trong môi trường có độ nhớt cao hơn nước
❑Spiroplasma spp. là các tác nhân gây bệnh phổ biến từ côn trùng
và thực vật có hình dạng xoắn
❑Duy trì hình thái tế bào xoắn bằng các sợi tế bào cấu tạo từ sợi
protein fibril và protein MreB giống actin.
→ Bộ xương co bóp có chức năng như một động cơ tuyến tính →
sự thay đổi độ xoắn của tế bào và tạo ra một đường gấp khúc
chuyển động.
→ Chất lỏng được đẩy từ trước ra sau và các tế bào bị đẩy về phía
trước
Một số vi khuẩn lam biển thuộc giống Synechococcus cũng sử dụng
cơ chế bơi. Động lực natri là nguồn năng lượng cho quá trình bơi
của chúng, nhưng cơ chế của hình thức di chuyển bí ẩn này vẫn
chưa được biết rõ.

45
Vận động kiểu trượt của
Flavobacterium
Môi trường: Trên bề mặt rắn

https://www.nature.com/articles/nrmicro1900#:~:text=Abstract,Mycoplasma%20'legs'%20that%20walk.

46
Vận động kiểu trượt của
Mycoplasma
Hai mô hình giải
thích vận động
trượt của các
mycoplasmas
khác nhau.
a. Mô hình con rết.
b. Mô hình sâu đo
cho Mycoplasma
pneumoniae.

https://www.nature.com/articles/nrmicro1900#:~:text=Abstract,Mycoplasma%20'legs'%20that%20walk.

47
Vận động kiểu bị động
Một số vi khuẩn Túi khí là những cấu trúc hình trụ rỗng, chứa đầy khí với nắp hình nón,
thủy sinh và cổ được cấu tạo hoàn toàn từ protein và thường được bảo tồn về hình
thái ở các sinh vật nhân sơ. Các sinh vật quang dưỡng có thể sử dụng
khuẩn như
các túi khí để tiếp cận các khu vực có cường độ ánh sáng thích hợp,
Halobacterium trong khi vi khuẩn hiếu khí hoặc vi khuẩn cổ có thể sử dụng chúng để
salinarum sử nổi lên các vùng nước bề mặt có oxy.
dụng các túi khí
để tạo sức nổi và
cho phép các tế
bào di chuyển
trong cột nước.

https://link.springer.com/chapter/10.1007/978-3-030-60173-7_4

48
Vận động ký sinh
Listeria
monocytogenes
và Shigella
flexneri di
chuyển bên
trong và giữa
các tế bào vật
chủ bằng cách
trùng hợp actin
ở cực của tế
bào vật chủ.
Các protein đặc
trưng do vi
khuẩn tạo ra sẽ
khu trú vào cực
tế bào và tạo
điều kiện thuận
lợi cho quá trình
trùng hợp actin.
https://cshperspectives.cshlp.org/content/1/4/a003087/F1.expansion.html
49
VẬN ĐỘNG CỦA PROKARYOTE

VẬN ĐỘNG SỬ DỤNG VẬN ĐỘNG KHÔNG


TIÊN MAO SỬ DỤNG TIÊN MAO

BƠI TRƯỢT KÝ SINH BỊ ĐỘNG

50
Flagellum của prokaryote và
eukaryote

Cấu trúc?

Kiểu chuyển động?

Nguồn năng lượng?

Có vỏ bọc hay không?

https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Difference_Between_Prokaryote_and_Eukaryote_Flagella.svg

51

You might also like