You are on page 1of 7

Môn CSKHTN

Chương 3: Sinh học cơ thể người


3.1. Khái quát chung về cơ thể người
3.1.1. Cấu tạo cơ thể người
- Da bảo vệ các cơ quan bên trong cơ thể. Giúp giữ nhiệt độ cơ thể ổn định.
- Lớp mỡ, dưới lớp mỡ là cơ và xương: cơ tạo nên hình dạng ngoài cơ thể, xương
làm thành khung bảo vệ các cơ quan của cơ thể.
- Gồm ba phần: đầu, thân và tay chân.
- có 2 khoang cơ thể lơn nhất là khoang ngực và khoang bụng, 2 khoang này nằm
ở phần thân và ngăn cách với nhau bởi cơ hoành.
Khoang ngực chứa tim, phổi, khí quản, thực quản. Khoang bụng chứa dạ dày, ruột
gan, túi mât, tụy, lách, thận, bóng đái, cơ quan sinh dục.
- Các hệ cơ quan trong cơ thể người:
hệ vận động ( vận động và di chuyển),
tuần hoàn (vận chyển TDc dinh dưỡng tới tế bào),
hô hấp (thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể với MT),
tiêu hóa (biến đổi thức ăn cung câp chất đ cho cơ thể),
bài tiết (lọc máu tạo nước tiểu),
thần kinh (Điều hòa, điều khiển, phối hợp H đ của các cơ quan),
nội tiết và sinh dục (điều khiển, điều hòa quá trình TDc, duy trì nòi giống) .
* Sự phối hợp vận động giữ các cơ:
- cơ thể là một khối thống nhất.
- các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp h đ nhịp nhàng, đảm bảo tính
thống nhất.
3.1.2. Tế bào (cấp độ cơ bản của sự sống)
- Tất cả các cơ quan người đều được cấu tạo bằng tế bào.
- cơ thể người có số lượng tế tào rất lớn khoảng 75 nghìn tỷ.
- có nhiều loại tế bào khá nhau về hình dạng, kích thước và chức năg.
* Khác: TB Thực vật có thành xenlulozo, trong tb thực vật có 1 bào quan của lục
lạp, chứa chất diệp lục. Tb thực vật có không bào lớn.
Tb Vi khuẩn: nhân sơ (vùng nhân một khối ADN).
- Tế bào luôn có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất và nhân.
+Màng sinh chất: là tp có mọi Tb, bao bọc TBC. Màng sinh chất tham gia vào
quá trình trao đổi chất giữa TB và MT.
+ Tế bào chất: là vùng nằm giữa MSC và nhân. Thực hiện mọi HĐ sống của
TB: hấp thụ chất dd, chuyển hóa năng lượng.
- Thành phần hóa học của TB: gồm 1 hỗn hợp phức tạp chất hữu cơ và chất
vô cơ.
- các chất hữu cơ chính: protein, gluxit, lipit.
- H đ sống của TB: trong quá trình sống của tế bào luôn tồn tại 2 quá trình
đồng hóa và dị hóa.
3.1.3. MÔ
- Trong qtr phát triển phôi, các phôi bào có sự phân hóa để phân hóa tạo thành
các cơ quan khác nhau thực hiện chức năng khác nhau nên tb có cấu trúc và hình
dạn và cấu tạo khác nhau.
- một tập hợp các tb chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận 1 chức năng
nhất đinh.
- Cơ thể người gồm 4 loại mô chính: mô liên kết, mô biểu bì, mô cơ, mô thần kinh.
+ Mô biểu bì: gồm các tb xếp xít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan
rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... chức năng bảo vệ hấp thụ và bài tiết. có
2 loại mô biểu bì: biểu bì bao phủ và biểu bì tuyến.
+ mô liên kết: thành phần chue yếu là chất phi bào, trong đó có các tb nằm rải rác.
Gồm 2 loại:
+ mô cơ: là thành phần của sự vận động, có chức năng co giãn. Có 3 loại mô cơ:
mô cơ vân, mô cơ tim và mô cơ trơn.
+ mô thàn kinh: gồm các tb thần kinh gọi là nơron và các tb thần kinh đệm có
chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều khiển sự hđ các cơ quan và
trả lời các kích thích từ MT.
3.1.4.Phản xạ
a) Cấu tạo và chức năng của noron
*Cấu tạo của noron
Thân chứa nhân, xung quand chứa các sợi nhánh. Sợi trục có bao myelin, nơi tiếp
xúc các sợ trục là cúc xi náp.
*chức năng:
- Cảm ứng: là khả năng tiếp nhận các kích thích
- Dẫn truyền:
* Phân loại: Noron hướng tâm, noron trung gian và noron li tâm.
b. cung phản xạ
* phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích từ môi trường bên trong
hay bên ngoài cơ thể thông qua hệ thần kinh.
*Cung phản xạ: có 5 thành phần
- Cơ quan thụ cảm
- Noron hướng tâm
- Noron trung gian
- Noron li tâm.
- Cơ quan phản ứng.
- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua
trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.
- Sơ đồ tổng quát 1 cung phản xạ:
*Vòng phản xạ
- Vòng phản xạ là luồng thần kinh bao gồm: cung phản xạ và đường phản hồi.
- Vồng phản xạ điều chỉnh phản xạ nhờ luồng thông tin ngược.
3.2. Các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ
3.2.1. Các giác quan
- Hệ giác quan của con người có tác nhận cảm nhận các kích thích
- Chúng ta nhận biết được các tác động MT xung quanh cũng như mọi thay đổi
của MT bên ngoài cơ thể là nhờ vào các cơ quan phân tích.
- Các bộ phận của cơ quan phân tích:
- Ý nghĩa: giúp cơ thể nhận biết được tác động từ môi trường bên ngoài.
- Khi 1 in 3 bộ phận của cơ quan phân tích bị tổn thường sẽ làm mất cảm giác với
các kích thích tương ứng.
a. Cơ quan phân tích thị giác.
- Gồm các tế bào thụ cảm thị giác
* Cấu tạo của mát
- Cấu tạo ngoài:
+ Hình cầu
+ Vị trí: nằm tròng hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mí mắt,
lông mầy và lông mi nhờ tuyến lệ luôn tiết
- Cấu tạo trong: có 3 lớp màng
+ màng cứng:
+ Màng mạch
+màng lưới
-Môi trường trong suốt:
+ màng giác:
*Cấu tạo màng lưới: tb sắc tố, tb que, tb nón, tb liên lạc ngang, tb 2 cực, tb thần
kinh thị giác
* Sự tạo ảnh ở màng lưới:
b. Cơ quan phân tích thích giác
* Cấu tạo của tai
- Tai đc chia ra: tài giữa, tai ngoài, tai trong.
*Chức năng thu nhận sóng âm:
-sóng âm => Vành tai => Ống tai => rung màng nhĩ => chuỗi xương tai => rũng
màng cửa bầu => cuyển dộng ngoại dịch => nội dịch trong ốc tai màng => cơ quan
* Vệ sinh tai
3.2.2 . Hệ vận động
- Gồm hệ xương và hệ cơ:
* Sự to ra và dài ra của xương
- Xương to ra về bề ngang là nhờ các tb màng xương phân chia tạo ra những tb
mới đẩy vào trong và

You might also like