You are on page 1of 45

HỌC PHẦN

SINH HỌC – DI TRUYỀN


Bài 2. Cấu trúc và chức năng
tế bào
MỤC TIÊU
1. Trình bày được những đặc điểm giống nhau và khác nhau của tế
bào prokaryote và eukaryote.
2. Giải thích được tính phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của
màng, bộ xương và các bào quan của tế bào eukaryote.
3. Nêu được một số bệnh lý liên quan đến các thành phần cấu trúc
của tế bào người.
https://www.youtube.com/watch?v=URUJD5
NEXC8&t=7s
Kích thước tế bào

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


Phân loại tế bào
• Prokaryote (nhân sơ, tiền nhân): vi khuẩn, vi khuẩn cổ.
• Eukaryote (nhân thật): Sinh vật nguyên sinh (protist), thực vật, nấm (fungi), động vật

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


Các bào quan và
ribosome của tế bào
eukaryote
Nhân

Là trung tâm thông tin di truyền, chứa hầu hết gene của
eukaryote.
• Kích thước trung bình 5 µm.
• DNA tổ chức thành các nhiễm sắc thể (NST). Mỗi
NST là một phân tử DNA mạch thẳng.
• Protein giúp cuộn DNA trong mỗi NST.
• Phức hợp DNA và protein tạo NST được gọi là
chromatin.

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


Nhân

• Vỏ nhân là màng đôi, mỗi màng đều


là lớp lipid kép.
• Khoảng gian màng: 20-40 nm.
• Có các lỗ nhân (100 nm): phức hợp
protein lỗ nhân đóng vai trò quan
trọng trong điều hoà sự đi vào, ra
của protein và RNA.
• Nhân con (hạch nhân): tổng hợp
rRNA.
• Protein từ bào tương đi vào để tạo
tiểu đơn vị ribosome.

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


Nhân

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


Ribosome

• Không có màng bao bọc nên không được xem là bào quan.
• Nhà máy tổng hợp protein. Tế bào tuỵ tạo enzyme tiêu hoá à hàng triệu ribosome.
• Gồm có hai phần: Tiểu đơn vị lớn, tiểu đơn vị bé
Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition
RIBOSOME

• Ribosome tự do: trong bào tương, tổng


hợp protein hoạt động trong bào tương.
• Ribosome gắn trên lưới nội sinh chất
có hạt: tổng hợp protein màng, protein
được đóng gói trong bào quan (tiêu thể),
protein tiết.

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


LƯỚI NỘI SINH CHẤT (ER: endoplasmic reticulum)

• Là hệ thống ống, túi dẹt được màng bao


quanh.
• Màng ER liên tục với màng nhân.
• Lòng ER thông với khoảng gian màng của vỏ
nhân.
• Có 2 loại ER:
 Lưới nội sinh chất có hạt (Rough ER): có
gắn ribosome.
 Lưới nội sinh chất không hạt (Smooth ER):
không gắn ribosome.

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


CHỨC NĂNG LƯỚI NỘI SINH CHẤT CÓ HẠT
• Là nơi tổng hợp protein tiết:
 Ribosome gắn rough ER tổng hợp polypeptide.
 Chuỗi polypeptide chui vào lòng ER
 Cuộn gấp thành hình dạng có chức năng.
 Gắn carbohydrate để thành glycoprotein, nhờ enzyme của ER.
 Protein tiết được đóng gói trong túi vận chuyển sinh ra từ vùng
ER chuyển tiếp.
Vd: Tế bào tuỵ tổng hợp insulin trong rough ER
• Sản xuất màng cho tế bào
 Thêm protein, phospholipid màng vào màng ER
 Màng ER mở rộng và chuyển đi dưới dạng các túi vận chuyển

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


CHỨC NĂNG LƯỚI NỘI SINH CHẤT KHÔNG HẠT
• Thực hiện quá trình chuyển hoá khác nhau tuỳ theo loại tế bào: nhờ enzyme
• Tổng hợp lipid
 Dầu, steroid (hormone sinh dục, tuyến thượng thận), phospholipid màng mới.
 Tế bào tổng hợp hormone trong tinh hoàn, buồng trứng: giàu smooth ER.
• Khử độc: thuốc, độc chất ở Tế bào gan
vd: khử độc thuốc an thần (barbiturate), thuốc giảm đau , rượu.
 Giải thích hiện tượng tăng dung nạp thuốc.
 Sự lạm dụng thuốc an thần ảnh hưởng đến nhóm kháng sinh khác
• Dự trữ calcium: tế bào cơ

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


BỘ MAY GOLGI
• Trung tâm nhận, phân loại và vận chuyển:
 Phát triển ở các tế bào tiết.
 Là các chồng túi dẹt, có chứa các loại enzym.
 Nhận sản phẩm từ ER ( protein, lipid….)
 Chế biến và phân loại sản phẩm để định hướng đến các
nơi khác nhau trong tế bào.
 Gắn “nhãn” phân tử để nhận dạng
 Vận chuyển đến các bào quan và màng tế bào.
• Sản xuất một số đại phân tử: polysaccharide (pectin)

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


LYSOSOME (TIÊU THỂ)
• Túi chứa enzyme thuỷ phân các đại phân tử, hoạt động tốt trong môi trường acid
• Được tạo ra từ rough ER, chuyển đến Golgi để xử lý thêm

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


RỐI LOẠN TỒN TRỮ TIÊU THỂ
• Bệnh Tay-Sachs: Thiếu hoặc bất hoạt enzyme thuỷ phân lipid (hexosaminidase).
Tích luỹ lipid trong tế bào não.
• Bệnh Hurler: Thiếu enzyme iduronidase. Tích luỹ mucopolysaccharide.
• Bệnh Gaucher: Thiếu enzyme glucocerebrosidase-> chất béo hình thành nhiều trong
các cơ quan

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


PEROXISOME
• Túi có màng, chứa enzyme oxidase và catalase, lần lượt xúc tác các phản ứng:
RH2 + O2 -> R + H2O2 (peroxide) H202 -> H20 +02
• Chức năng:
 Phân tách acid béo thành acetyl CoA, chuyển đến ty thể, làm nguyên liệu cho hô
hấp tế bào.
 Ở gan: khử độc rượu, các độc chất khác
• Sự hình thành:
 Phát triển nhờ kết hợp với protein ở bào tương và lipid ở ER
 Có thể tự nhân đôi khi đạt kích thước nhất định.

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


KHÔNG BÀO (VACUOLE)

• Túi có màng, chứa nước,


chất hoà tan, có thể giọt
lipid không tan.
• Phát triển ở tế bào thực vật.
• Động vật: nguyên sinh
động vật, tế bào gan

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


TY THỂ (MITOCHONDRIA)

• Là nơi diễn ra hô hấp tế bào.


• Số lượng: hàng trăm – hàng nghìn.
• Cấu trúc: màng ngoài nhẵn, màng trong
gấp thành mào có chuỗi vận chuyển điện
tử.
• Chứa DNA dạng vòng, ribosome, enzym
• Nguồn gốc: thuyết nội cộng sinh.

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


TY THỂ: Hô hấp tế bào

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition
ÔN BÀI: Kính hiển vi và bào quan

1 2 3
1

1
2

3 2

Hình A Hình B Hình C

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


Khung xương tế bào
(cytoskeleton)
CHỨC NĂNG CỦA KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO
• Nâng đỡ:
 Nâng đỡ cơ học, duy trì hình dạng.
 Neo bào quan và các enzyme trong bào tương.
 Tháo (một vị trí) và tái lắp ráp (vị trí mới) trong tế
bào -> thay đổi hình dạng tế bào khi cần thiết.
• Vận động (thay đổi vị trí, vận động các phần tế
bào): tương tác của khung xương tế bào và protein
động cơ.
 Các túi di chuyển trong bào tương dọc theo bộ
xương tế bào.
 Uốn cong màng tế bào -> túi thực bào.

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


PHÂN LOẠI

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


Ống vi thể

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


Ống vi thể
• Hầu hết tế bào động vật xương sống còn có 1 lông tơ cơ bản (primary cilium), không vận động, mà có
chức năng dẫn truyền tín hiệu phân tử từ môi trường ngoại bào vào bên trong.
• Quan trọng cho chức năng não. Bệnh lý lông tơ (ciliopathies): Parkinson, Alzheimer

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


Sợi actin
• Sợi thẳng, phân nhánh tạo thành mạng lưới.
• Chịu lực căng.
• Mạng lưới bên trong màng bào tương: lớp vỏ của bào tương: nâng đỡ,
duy trì hình dạng tế bào.
• Tế bào niêm mạc ruột (hấp thu thức ăn): vi nhung mao (microvilli) được
tạo nên bởi lõi là sợi actin.
• Tương tác của actin và myosin: co cơ, chuyển động kiểu chân giả (a-míp,
một số bạch cầu), vận chuyển túi

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


Sợi trung gian

• Hiện diện trong tế bào một số động vật.


• Chịu lực căng.
• Cố định hơn ống vi thể và sợi vi thể
(tháo, lắp)
• Đa dạng: mỗi loại được tạo thành từ
một tiểu đơn vị thuộc 1 họ protein.
 Keratin tế bào biểu mô.
 Tạo lá sợi (lamina) nhân…

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


TÓM TẮT VỀ KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


Cấu trúc và chức
năng của màng
tế bào
MÀNG TẾ BÀO: Mô hình khảm lỏng

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


Lipid màng tế bào
PHOSPHOLIPID: Chiếm 55% lipid màng.
• 5 loại chính:
 Phosphatidylcholine
 Phosphatidylethanolamine
 Phosphatidylserine
 Phosphatidylinositol
 sphingomyelin
• Tính lưỡng phần (amphipathic)
 Đầu ưa nước.
 Hai đuôi hydrocarbon kỵ nước
• Dịch chuyển ngang -> tạo tính lỏng của màng
Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition
CHOLESTEROL

CHOLESTEROL: Chiếm 25-30% lipid


màng.
• Xen kẽ với phospholipid.
• Đệm cho tính lỏng của màng

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


Tính lỏng của màng tế bào
• Được tạo nên bởi khả năng dịch chuyển ngang của phospholipid (PL)
(nhanh: 107 lần/giây) và protein (chậm).
• Các yếu tố ảnh hưởng:
 Đuôi hydrocarbon không bão hoà ngăn cản sự đóng gói chặt -> thúc đẩy
tính lỏng.
 Nhiệt độ giảm: Phospholipid đông cứng hoá. Màng có nhiều
hydrocarbon không bão hoà sẽ duy trì tính lỏng ở nhiệt độ thấp hơn.
 Cholesterol có vai trò đệm cho tính lỏng:
o Nhiệt độ cao (37oC): Cholesterol ngăn cản PL di chuyển -> giảm lỏng.
O Nhiệt độ thấp: Cholesterol ngăn cản đóng gói của PL -> giảm đông cứng
->Hạn chế sự thay đổi tính lỏng của màng do thay đổi nhiệt độ.

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


Protein màng tế bào

• Protein tích hợp (integral protein): được đóng


vào lớp lipid kép.
 Phần lớn là protein xuyên màng (transmembrane
protein):
 Các protein khác: chỉ ấn vào một phần.
• Protein ngoại vi (peripheral protein): chỉ gắn lỏng
lẻo trên bề mặt màng, thường tiếp xúc với các
phần của protein tích hợp

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


Protein màng tế bào

• Tính lưỡng phần:


+ phần ưa nước ngoài nhô ra ngoại bào và bào tương
+ phần kỵ nước nằm trong vùng lipid kép kỵ nước
• Dịch chuyển ngang -> tạo tính lỏng của màng
• Khảm trong lớp phospholipid kép

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


Chức năng của các protein màng tế bào

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


Ví dụ lâm sàng: Đề kháng HIV

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


Carbonhydrate màng tế bào
Chuỗi ngắn, phân nhánh liên kết cộng hoá trị với protein,
lipid:
 Với protein (hầu hết): glycoprotein.
 Với lipid (một số): glycolipid.
• Vị trí: Phía ngoại bào của màng bào tương
• Có vai trò nhận diện tế bào-tế bào:
 Phân loại tế bào vào mô, cơ quan trong phôi.
 Hệ thống miễn dịch loại bỏ tế bào ngoại lai.
• Tính đặc hiệu:
 Khác nhau giữa các chủng.
 Khác nhau giữa các cá thể cùng chủng.
 Khác nhau giữa các loại tế bào trong cùng một cá thể.
Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition
Tổng hợp và định hướng màng tế bào

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition


`

Geoffrey M. Cooper (2019), The Cell: A Molecular Approach, 8th Edition

You might also like