You are on page 1of 27

6/27/2022

CẤU TRÚC VI THỂ HỆ TUẦN HOÀN

1
6/27/2022

MỤC TIÊU
 Mô tả được đặc điểm cấu tạo của tim, tế
bào cơ tim
 Mô tả được cấu tạo chung của mạch máu
 So sánh được các điểm giống và khác
nhau giữa động mạch và tĩnh mạch cùng
cấp
 Mô tả được đặc điểm cấu tạo của hệ
thống mạch bạch huyết

2
6/27/2022

HỆ TUẦN HOÀN

Cung cấp dinh dưỡng


Là một ống khép kín
Tim Động mạch
Trao đổi khí

Đào thải chất độc


Tĩnh
mạch Mao mạch

CẤU TRÚC MÔ HỌC CỦA TIM

3
6/27/2022

Nhắc lại mô cơ

Em hãy cho biết tên của 3 loại mô trên?

Features Cơ vân Cơ tim Cơ trơn

Myofilaments
Có Có Có
(thick & thin)

Sarcomeres Có Có Không

Siêu sợi Có Có Không

Nhiều nhân, Nhân 1 nhân, vị trí trung


Nhân 1 nhân, vị trí trung tâm
nằm sát màng tâm

Sarcoplasmic
Có Có Có
Reticulum

T-tubules Có Có Không

Liên kết tế bào Không Khoảng Dish Liên kết Gap

Co cơ Chủ động Thụ động Thụ động

Troponin C Troponin C Calmodulin


Gắn kết canci (actin-based (actin-based (myosin-based
regulation) regulation) regulation)

Khả năng tái tạo Có, nhờ tb vệ tinh Không Có

4
6/27/2022

Sarcomere

5
6/27/2022

6
6/27/2022

Các tầng mô của tim


 Thành tim gồm 3 lớp
 Lớp nội tâm mạc (Endocardium): nội mô và mô

liên kết dưới nội mô (có thể chứa một số cơ trơn).


 Cơ tim (Myocardium): mô cơ tim (tâm nhĩ, tâm

thất và Purkinje) và mô liên kết


 Lớp ngoại tâm mạc (Epicardium): lớp trung biểu

mô (bm lát đơn), tiếp xúc với khoang gian lá


thành và lá tạng màng ngoài tim

7
6/27/2022

Các tầng mô của tim


 Lớp nội tâm mạc có cấu trúc tương đương với áo
trong của mạch máu, bao gồm:
 Lớp tb nội mô nằm trên 1 lớp đệm mỏng là mô liên kết
thưa có các sợi chun, sợi collagen và tb cơ trơn
 Lớp mô liên kết dưới nội tâm mạc giúp gắn kết lớp cơ tim
với lớp đệm, có chứa các tĩnh mạch, dây thần kinh và các
sợi nhánh của tb tạo xung (tb Purkinje)

8
6/27/2022

Bó sợi Purkinje
 Vị trí ở lớp dưới nội tâm mạc (subendocardium)
 Các sợi này là các tế bào cơ tim đặc biệt cho sự dẫn
xung chứ không phải là sự co lại (tb Purkinje). Các
cơ tim của Bó Purkinje mật độ ít hơn trong mô cơ
tim nhưng kích thuớc lớn hơn nhiều lần, bào tương
chứa nhiều glycogen

Lumen of Ventricle

Endocardium

Purkinje Fibers (LX) –


(Modified cardiac muscle fibers)

Myocardium
(Cardiac Myocytes)

9
6/27/2022

Ảnh vi thể tb Purkinje, có đặc điểm là vi sợi cơ ít và tập trung ở


vùng ngoại vi tế bào. Các vùng sáng quanh nhân là do sự tích tụ
glycogen tại chỗ

 Ngoại tâm mạc (Ep) có cấu tạo gồm mô liên kết thưa (CT), có
chứa mô mỡ (F) và các thần kinh tự động (N).
 Ngoại tâm mạc của tim được bảo phủ bởi một lớp trung mô
đơn tầng (Mes), các tế bào ở lớp trung mô này chế tiết một lớp
dịch để ngăn sự ma sát giữa lá tạng và lá thành của màng
ngoài tim khi tim co bóp.

10
6/27/2022

MẠCH MÁU

Cấu tạo của mạch máu


 Động mạch đưa máu dưới áp lực cao nên
thành mạch dày
 Tĩnh mạch dẫn máu về tim, áp lực thấp nên
thành mạch mỏng
 Cấu tạo chung: gồm 3 lớp (áo trong, áo
giữa, áo ngoài). Tùy theo vị trí và tính chất
mạch máu mà các lớp áo thay đổi để phù
hợp chức năng tương ứng

11
6/27/2022

Vai trò của mạch máu

 Các động mạch chun(Elastic arteries): dẫn máu từ


tim
 Các động mạch cơ (kích thước trung bình): phân
nhánh từ động mạch chun đi vào cơ quan
 Các tiểu động mạch
 Mao mạch: trao đổi chất giữa máu và mô
 Tĩnh mạch

Cấu trúc của vi mạch


Động mạch (A), mao mạch nhỏ (C) và tĩnh mạch (V) tạo nên hệ
vi mạch, trong hầu hết mọi cơ quan, là nơi trao đổi diễn ra giữa
máu và chất kẽ của mô. X200. Masson trichrome.

12
6/27/2022

Động mạch
 Các động mạch được tạo nên từ 3 lớp áo:
 Áo trong: 1 lớp tế bào nội mô, mô liên kết trung
gian lỏng lẽo dưới nội mô, màng chun trong
 Áo giữa: tế bào cơ trơn đi cùng sợi collagen, sợi
chun
 Áo ngoài: mô liên kết, màng chun ngoài phân
cách lớp áo giữa với lớp áo ngoài
 Chia thành 3 nhóm: động mạch chun, động
mạch cơ, tiểu động mạch

Động mạch chun

 Áo trong (tunica intima) : tb nội mô và


mô liên kết dưới nội mô
 Áo giữa (tunica media) : bó tb cơ trơn
xen kẽ sợi chun
 Áo ngoài (tunica adventitia): mạch
máu, thần kinh, mạch bạch huyết

13
6/27/2022

Phóng lớn lớp áo ngoài cho thấy hình ảnh của các mạch nuôi
mạch (A) với các mao mạch và xoang (V). Cũng có thể thấy được
một số sợi thần kinh giao cảm (N).
Phía trên lớp áo ngoài là lớp áo giữa với các sợi cơ (SM) và sợi
chun (E) xen kẽ

14
6/27/2022

Hội chứng Marfan


 Đột biến NST thường liên quan đến phình
động mạch chủ trên giải phẫu kèm bất
thường xương và mắt
 Phình động mạch chủ

Động mạch cơ
 Động mạch cơ là những động mạch phân phối
 Áo giữa: giảm sợi chun và tăng sợi cơ trơn
 Màng chun ngoài nằm giữa lớp áo giữa và áo ngoài

15
6/27/2022

16
6/27/2022

Tiểu động mạch và mao mạch


 Tiểu động mạch
 Có đường kính từ 20 – 130 um
 Áo trong có lớp tế bào nội mô và màng chun
trong
 Áo giữa có 2-5 lớp tb cơ trơn đồng tâm
 Áo ngoài có collagen mỏng
 Mao mạch
 Đường kính rất nhỏ, thường chỉ lọt 1 tb hồng cầu
 Không có tb cơ trơn

17
6/27/2022

 Bên trái: Gồm các tiểu động mạch (A), mao mạch (C), và tiểu tĩnh mạch (V)
 Bên phải, các tiểu động mạch cho ra các tiểu động mạch trước mao mạch
với đặc điểm là có các vòng cơ trơn. Khi các vòng cơ này giãn (a), máu sẽ đi
đến giường mao mạch vào tạo thuận lợi cho hiện tượng trao đổi chất. Khi
các cơ này co (b), máu sẽ đi qua giường mao mạch nhanh hơn

 (a) Các tiểu động mạch cũng có cấu tạo 3 lớp áo, tuy nhiên
lớp áo trong (I) chỉ có lớp nội mô, lớp áo giữa (M) thường chỉ
1-3 lớp cơ trơn, và lớp áo ngoài mỏng (Ad).
 (b) Các tiểu động mạch kích thước khác nhau (A) và các mao
mạch (C).
 (c) Một tiểu động mạch cắt dọc cho thấy lớp áo giữa với 2 lớp
cơ trơn (M).

18
6/27/2022

Tiểu động mạch và mao mạch


 Mao mạch
 Đường kính rất nhỏ, 5 – 10 um
 Không có tb cơ trơn, tạo nên bởi 1 lớp tb nội mô
và được bao phủ bởi lớp màng đáy ( dày 0.5 um)

19
6/27/2022

3 loại mao mạch

 Mao mạch liên tục với nhiều thể liên kết tế bào,
giúp sự trao đổi diễn ra ở tất cả các tế bào
 Mao mạch có lỗ thủng với các lỗ nhỏ qua tế
bào
 Mao mạch không liên tục, hay các xoang, với
lòng rộng, có khoảng trống lớn giữa các tế bào
nội mô, và lớp màng đáy không liên tục

20
6/27/2022

Liên tục: cơ, da, não, phổi, tuyến ức

Có lỗ thủng: tuyến ngoại tiết, ống


thận, ruột

Không liên tục: gan, lách, tủy xương

Tĩnh mạch
 Thành tĩnh mạch mỏng hơn động mạch cùng
kích thước
 Cũng có 3 lớp áo
 Sự phân biệt giữa áo ngoài và áo giữa không rõ
 Áo trong: tb nội mô và lớp dưới nội mô kém
phát triển, không có màng chun trong
 Đặc trưng có van tĩnh mạch, là lớp áo trong
bị đẩy vào

21
6/27/2022

Hình veõ so saùnh caáu truùc cuûa ÑM cô (traùi) vôùi


TM ñi keøm (phaûi). AÙo trong vaø aùo giöõa phaùt
trieån ôû thaønh ÑM, keùm phaùt trieån ôû thaønh
TM.

22
6/27/2022

23
6/27/2022

Chức năng tế bào nội mô


 Điều khiển sự phát triển mạch máu, tb nội
mô tiết ra các yếu tố kích hoạt quá trình tân
sinh mạch máu (hồi phục vết thương, khối u)
 Tạo ra prostacyclin, giúp ngăn chặn kết tập
tiểu cầu trong nội mạch, tránh hình thành
cục máu đông (thrombus)
 Tb nội mô điều hòa quá trình hoạt động cơ
trơn, kích hoạt quá trình đông máu, điều hòa
sự di chuyển tb viêm

24
6/27/2022

Sự thoái triển động mạch


 Các tổn thương xơ vữa động mạch có biểu
hiện tại chỗ là dày áo trong, do
 Tăng sinh cơ trơn và chất nền gian bào
 Tích đọng cholesterol bên trong các tb cơ trơn và
đại thực bào. Khi lipid tích đọng nhiều, các tb trên
sẽ tạo thành “tb bọt”, tạo nên các mảng xơ mỡ
 Khi áo giữa bị suy yếu, thành ĐM có thể bị
giãn quá mức, gây ra “túi phình động mạch”

Giãn tĩnh mạch


 Do sự suy yếu của lớp cơ áo giữa gây ra bởi
sự tăng áp trong lòng mạch
 Vị trí thường gặp: chân, trực tràng – hậu môn
(trĩ), ở vùng thấp thực quản, thừng tinh

25
6/27/2022

Hệ bạch huyết
 Phần dịch mô kẽ không được dẫn lưu theo
các tiểu tĩnh mạch bằng áp lực thủy tĩnh sẽ
được dẫn lưu theo đường mạch bạch huyết
thông qua hệ thống mao mạch bạch huyết
 Có ở hầu hết các mô, trừ: sụn, xương, da,
thần kinh trung ương, tủy, bánh nhau
 Thành mạch gồm 1 lớp tb nội mô (thiếu lớp
tb đáy) và khoảng cách giữa các tế bào nội
mô xa nhau

26
6/27/2022

 (a) Cắt ngang một mạch bạch huyết (LV) ở gần tĩnh mạch (V),
chú ý là thành tĩnh mạch vẫn dày hơn thành của mạch bạch
huyết và trong lòng tĩnh mạch có tế bào hồng cầu.
 (b) Cắt dọc một mạch bạch huyết ở cơ cho thấy van.

Tài liệu tham khảo


 “MÔ HỌC” NXB Đại học quốc gia 2020,
PGS. TS. Trần Công Toại
 Junqueira’s Basic Histology Text & Atlas
2018 MG

54

27

You might also like