You are on page 1of 30

Mai Trọng Duy Y14D

CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH


https://www.youtube.com/watch?v=C2mI8gOppDE&list=PLL4oZelXocJkkX82Ru0SzO8vRcFttGBrs

Cái nào *** là mấy câu thầy cô bảo hỏi thi

Bài 1:Đại cương( ko thi)


Hồi xưa là chuyên ngành Xquang, Rogen tia x
Mảng 1 : Xquang (phóng xạ)
Mảng 2 : Siêu âm : sóng âm (sau khi ra trường phải học)  siêu âm can thiệp và điều trị
Mảng 3 : CT (phóng xạ)
Mảng 4 : MRI (cộng hưởng từ, lấy nguyên tố hydro, proton H+) để tạo sự cộng hưởng trong từ
trường, nguyên lý tạo hình rất phức tạp  tảng băng nổi, còn tiềm tàng, nói đến chuỗi xung mới
(SIÊU ÂM VÀ MRI HIỆN NAY LÀ PHƯƠNG TIỆN AN TOÀN CHO BN, K GÂY ĐỘT
BIẾN GEN)
Mảng 5 : DSA ( chích thuốc vào máu, dùng tia x xóa hết những thành phần khác)  tiêu chuẩn
vàng để chẩn đoán mạch máu, ng chụp bị ăn tia rất nhiều, hiện nay mục đích để can thiệp , có
hại cho người bệnh và kỹ thuật viên, hot
Mảng 6 : Y học hạt nhân, xạ hình + CT  PET CT nếu ok sẽ bị MRI thay thế

Bài 2: X-quang tim


Hiện nay bị siêu âm chiếm, các phương tiện khảo sát tim mạch : 6 cái (Bài 1)
2 tư thế chụp phim x quang : thẳng ( PA)và nghiêng ( trái ???)
MRI tim mạch chưa đc phổ biến
Các tư thế x-quang tim: Tư thế PA là tư thế chuẩn, tư thế AP ( nặng, không đứng), lateral
( nghiêng chủ yếu nghiêng trái, nghiêng phải xđ ung thư trong xquang phổi), RAO & LAO
( chếch phải và chếch trái)
Tại sao PA là tư thế chuẩn? Vì tia x là tia phân kỳ  tim in trong phim sẽ ít phóng đại.
Không đánh giá phim lớn qua tư thế AP
Tại sao lateral bên trái vì bóng của tim ít bị phóng đại nhất
4 cái đậm độ cơ bản trên xquang (***) : xương, khí, mỡ ( đen xám) và nước/ mô mềm (xám)

Đánh giá chất lượng phim:


1) Cân đối (**)? ( dựa vào bờ trong xương đòn so vs đường giữa, lấy từ mỏm gai đốt sống cổ) .
Có những cái phim không cân đối mà nhìn nhầm ra u trung thất vì thấy cung động mạch chủ to
do tư thế làm chẩn đoán nhầm u trung thất
2) Độ xuyên thấu : Không đủ tia gọi là phim mềm ( cđ nhầm thành viêm phổi) đối ngược là tia
cứng ( không thấy mờ phôi  âm tính giả), tia đủ: gai sống đến D4 or thấy lờ mờ mạch máu sau
tim hay đốt sống sau tim
Mai Trọng Duy Y14D

3) Hít vào đủ sâu hay k :Thấy cung sau sx 10,11 (là những đường nằm ngang) và cung trước
cung sườn 6, 7 ( là những đường chéo trong)

Giải phẫu học xquang:


Thấy cây phế quản gốc carina,
Trên phim PA bờ phải 3 cung (tmc trên và dưới, nhĩ phải) , bờ trái 4 cung (Tiểu nhĩ trái, k thấy
nhĩ trái trong phim, thất trái, cung dm chủ, và đm phổi)
Trên phim nghiêng trái có: thấy được bờ thất phải : Trước 3 cung (thất P, thân dm phổi, dm chủ,
bờ sau 2 cung ( thất T, nhĩ T)

Cửa sổ phế chủ: khoảng sáng giữa cung chủ và động mạch phổi. Nếu có hạch lớn như viêm lao
hay di căn sẽ mất cửa số phế chủ

Kích thước phim: 1 trong những triệu chứng của trung thất giữa.
Chỉ số tim – lồng ngực:
ID: kích thước ngang qua phế trường, tim/ lồng ngực: bình thường < 0.5 áp dụng phim thẳng
đứng

Triệu chứng
Lớn nhĩ phải: căng tròn, K thâý đc lớn nhĩ phải trên phim nghiêng
Tiêu chuẩn: C >5,5 cm là nhĩ phải to (C tính từ đường giữa tới viền nhĩ phải), còn cái tiêu chuẩn
(A/B thầy kêu bỏ nên khỏi coi)
Tiêu chuẩn phụ: phì đại nốt gần gốc carina, dãn tm gót
Lớn thất phải: Mỗm tim chếch lên, hẹp khoảng sáng sau xương ức,
Lớn nhĩ trái: Là trung tâm trái tim và lồng ngực  phim thẳng k thấy đc nhĩ trái
Lớn bên trái  thấy hình ảnh của tiểu nhĩ trái,
Lớn bên phải  thấy hình ảnh bờ đôi,
Di chuyển lên trên  dãn gốc carina (>70 độ) ,
Đẩy phía sau  chèn ép thực quản gây nuốt khó , nuốt nghẹn
Lớn thất trái: Trục của tim kéo dài, mỏm tim cắt cụt bởi vòm hoành, thất trái lòi ra sau tmc
dưới ( hẹp khoảng trống trước cột sống)
Phình động mạch chủ (lớn cung chủ) : (1 trong 5 tiêu chuẩn)

1) Cung thứ 1 bên trái > 4cm tính từ đường giữa (lớn cung chủ)
2) Cung thứ 1 bên trái > 1,5cm tính từ bờ ngoài cột sống
3) Cung thứ nhất bên trái <1,5cm tính từ bờ dưới đầu xương đòn bên trái,
4) Kích thước cung động mạch chủ > 6cm
5) Kích thươc cung động mạch chủ > 40% so vs kích thước của bóng tim. Khẳng định lại điều
quan trọng của sự cân đối và chất lượng phim
Cung động mạch phổi chính: cung thứ 2 bên trái,bình thường động mạch phổi gốc bên phải
<1,5 cm
Mai Trọng Duy Y14D

Tuần hoàn phổi:


Tăng tuần hoàn phổi chủ đông ( máu đến phổi nhiều, b lý tim bẩm sinh shunt trái phải, 3
hình ảnh): 1) lớn đmp ở rốn phổi, 2) lớn đường kính mạch máu phổi ( so sánh khí quản cùng vị
trí, nguyên tắc máu và khí trao đổi 1:1), 3) tỷ lệ mạch máu vùng đỉnh/đáy: 1/1 (bình thương
0.5/1 do trọng lực)
Giảm tuần hoàn phổi do:
1)Tăng áp ĐMP nguyên phát (thường gặp ở trẻ con)
2) Tứ chứng Fallott
Hình ảnh: 2 phế trường sáng bất thường, giảm kích thước mạch máu phổi, đmp nhỏ
Tăng áp ĐM phổi: dãn đm phổi nhưng tuần hoàn phổi lại giảm. ĐMP gốc > 1,5 cm ( phổi
sáng, đm phổi gốc lớn)
Tăng áp TM phổi ( xem phần sau suy tim sung huyết)

Bệnh học : Tim mắc phải

Suy tim sung huyết


3 giai đoạn:
1) Redistribution ( tái phân bố tuần hoàn) : Tăng tuần hoàn phổi thụ động ( đỉnh /đáy : 2/1) do
áp lực ở đỉnh thấp mạch máu sẽ đến nhiều hơn
2) Interstinal edema ( phù mô kẽ) : Đường Kerley , Kerley B ( Kerley base) do dịch mô kẽ ứ
dưới đáy nhiều hơn  tổn thương mô kẽ đặc trưng cho suy tim sung huyết. Hiện tượng phù mô
kẽ ở quanh bó mạch khí phế quản
3) Alveolar edema ( phù phê nang) : Tổn thương dạng cánh bướm ( hay dơi )

Tăng tuần hoàn phổi thụ động:


Cao huyết áp: Lớn tim trái và lớn cung chủ
Hẹp van 2 lá: hình ảnh lớn nhĩ trái, tăng áp tmp, lớn thất p, lắng đọng hemosiderin ( đi theo
dòng máu ngược từ nhĩ trái  thất phải
Hở 2 lá: Tim lớn, lớn nhĩ trái, thất trái, tăng áp tmp, đóng vôi vòng van 2 lá, có hẹp van

Tràn dịch màng tim: tim giọt nước

Bài 3 : Xquang sọ và xoang vùng mặt


CCĐ X-quang: có thai và nghi ngờ có thai
Khảo sát về xương là chính, nhược điểm: 2D nên dễ bị chồng hình
CT vẫn hiệu quả nhất, vừa đánh giá được mô, vừa đánh giá đc xương, nhu mô não x-quang
không có giá trị
Chỉ định chụp X-quang sọ: Triệu chứng có dấu hiệu khu trú (chụp sọ nghiêng, động kinh
không chỉ định chụp, viêm xoang hạn chế chụp trẻ từ 6-9 tuổi, chấn thương sọ não: tùy trường
hợp, không thường quy
Mai Trọng Duy Y14D

Chỉ định chọn lọc cho các trường hợp: Nghi ngờ tổn thương xuyên thấu,tai nạn( chảy dịch não
tủy, máu qua mũi hay tai, mất ý thức), chấn thương đầu kết hợp với vùng khác, nghi ngơ tổn
thương đầu
Chỉ định chụp x quang xoang: chấn thương vùng đầu mặt, viêm xoang ( hạn chế trẻ em 6-9
tuổi)
Tư thế chụp xquang: nhớ lợi hại mỗi tư thế
Sọ nghiêng: Nhớ mốc giải phẫu các xương lớn, tia trung tâm trên và trước lỗ tai ngoài 2- 4cm
Sọ thẳng : Caldwell: khảo sát chung, Towne: khảo sát sọ chẩm

Thể chụp xoang:


Thể Hirzt: khảo sát xoang sàng, cằm đỉnh sọ tư thế nằm phê cần ()
Thể Blondeau hay Water: xoang hàm, nhìn các đường đi của xương có liên tục hay không
Thể chụp xoang chủm 2 bên Schuller: xoang chũm & khớp thái dương, ống tay bên tai mũi
họng, chụp chết 25 độ bên ống tai ngoài bên kia
Thể chụp khớp thái dương xương hàm
Thể chụp xương mũi nghiêng: có gãy xương chính mũi không

Giải phẫu học tư thế blondeau, nằm sấp hả miệng đánh giá xoang hàm 2 bên

Các dấu hiệu xquang sọ :


Các đóng vôi nội sọ, sinh lý or bệnh lý
1) Đóng vôi sinh lý: Tuyến tùng và đám rối mạch mạc, mạch máu, màng cứng, hạch nền
2) Đóng vôi bệnh lý: U nội sọ, dị dạng mạch máu, u xương
Hình ảnh giảm đầm độ:
1) Bình thường lỗ đỉnh , phần trai xương thái dương mỏng
2) Phẫu thuật: Khí, vùng mất xương do vết mổ
3) Thay đổi độ dày bản sọ: Mỏng bản sọ dày ( u xương or viêm) , mỏng bản sọ trong ( u
lành or u ác)
Hình ảnh tăng đầm độ:
1) Toàn thể ( loạn sản sợi, thiếu máu mạn)
2) Khu trú: Ostema, Meningioma, búi tóc
3) Rải rác : Di căn đặc xương, bệnh Paget
4) Dính khớp sọ sớm: Dính khớp dọc, vành , dọc phần trán, dọc – vành - lambda

Bệnh lý xoang :

Vai trò hình ảnh trong chẩn đoán bệnh lý xoang:


1) Mờ, kích thước và sự liên tục của thành xoang
2) Cấu trúc chồng nhau và độ phân giải kém
3) CT đánh giá chi tiết hơn, tốt nhất
4) MRI không nhiễm tia nhưng không thấy được rõ cấu trúc xương
Giải phẫu – sinh lý của xoang:
Mai Trọng Duy Y14D

1) Xoang trán: xuất hiện lúc 4 tuổi, không đối xứng, ngưng phát triển 16 – 20 tuổi, xoang
trán có thể k phát triển, dẫn lưu vào khe mũi giữa
2) Xoang hàm : xuất hiện 5 – 6 tháng, đối xứng hay không đối xứng, hình tháp: thành
trong, ngoài , trên. Đỗ vào khe mũi giữa
3) Xoang sàng: vài tháng đầu sau sinh, ngưng phát triển lúc 12 -13 tuổi, có 3-18 cái, sàng
trước vá sau cách nhau bởi 1 vách. Trước đỗ vào khe mũi giữa, sàng sau đổ vào khe mũi trên
4) Xoang bướm : xuất hiện từ 2 – 4 tuổi , không đối xứng, đổ vào khe mũi trên
Dấu hiệu Xquang xoang:
1) Mờ xoang
2) Mức dịch khí
3) Dày niêm mạc
4) Thay đổi thành xương: Dày , xơ hóa, hủy xương, mất liên tục, gãy, biến dạng

Hình ảnh một vài bệnh lý xoang

1. Viêm xoang: thường gặp : Hàm > sàng> trán > bướm (**). Viêm đường hô hấp trên gây
tắc lỗ đổ của xoang
a) Viêm xoang cấp : Mờ xoang, mức khí dịch, dày niêm mạc. Dựa vào lâm sàng
b) Viêm xoang mạn: Dày niêm mạc (90%) dày thành xoang, giả polyp
Mờ xoang vs dày niêm mạc khá giống nhau nhưng dày niêm mạc là từ thành xoang đi ra
c) Biến chứng của viêm xoang: Nang dịch ứ đọng, Mucocele, viêm xương tủy
xương, huyết khối, lan vào não: apxe não, hốc mắt, viêm xoang tái đi tái lại, nhiễm nấm
trong xoang. Phân biệt một số tổn thương khác
d) Tổn thương viêm khác
2. Khối u đặc:
a) Mucocele ( u nhầy) : xoang trán > sàng > hàm > bướm, tròn phồng thành
xoang không phá hủy kèm theo bệnh lý xơ nang ở trẻ em
b) Các u xoang: tham khảo
c) Thay đổi hình ảnh GPH: thiểu sản, thành xoang dày 1 bên

Tùy vào vị trí chấn thương tổn thương mà mình chụp, đống vôi phải phân biệt sinh lý hay bệnh

Bài 4: Xquang ngực


Âm tính giả ( 15-30%), Dương tính giả (1 -15%)  Đọc phim có hệ thống
Các bước đọc phim: Kiểm tra thông tin trên phim  phân tích hình ảnh  tổng hợp dấu chứng
 phân tích nguyên nhân  chẩn đoán
Kiểm tra thông tin trên phim: It may prove quite right (**)
1) I: Identification ( nhận dạng)
Mai Trọng Duy Y14D

a) Tên, tuổi, giới tính


b)Ngày, giờ chụp
2) M: Mark ( Dánh dấu)
a)Phải/trái
b) PA/AP. PA # AP ở bóng tim, xương bả vai, bóng hơi dạ dày
3) P: Position(Tư thế chụp của bệnh nhân).
a) Đứng ( Sau – trước )(PA)
b) Nằm  (Trước – sau )(AP)
c) Nghiêng bên tổn thương
d) Tư thể đỉnh ưỡn
Phim PA đạt yêu cầu khi (***):
a) Khoảng cách đầu đèn và phim là 185 cm.(**)
b) Bóng xương sườn, mạch máu sau tim
c) 2 x.sườn đối xứng nhau qua đường giữa
d)Đỉnh hoành P dưới cung sau x.sườn 10
e)Thấy góc sườn hoành, 2 xương bả vai tách ra khỏi 2 phế trường
Thế nghiêng ( đọc thêm slide, chị không yêu cầu học)
Thế đỉnh ưỡn: Tia dưới lên trên góc 45 độ.Đạt yêu cầu khi: X. sườn cân đối, thấy được đỉnh phổi
toàn bộ (**) ( đây là mục đích ), xương sườn hơi biến dạng đôi khi chồng lên nhau
Chụp ở thì thở ra khi (**): ứ khí khu trú lan tỏa, tràn khí màng phổi lượng ít
Lựa chọn thế chụp tùy vào bệnh lý và tình trạng điều trị
4) Q: Quality, độ xuyên thấu phải thấy đc D4,lưu ý hình ảnh xóa ảnh do tóc và ngoại vật
5) R: Respiration
Hít đủ sâu khi : phía trước thấy được cung sườn 6 ( chếch, chéo trong), phía sau thấy được
cung sườn 10 ( nằm ngang)
Phân tích hình ảnh:
Tùy thói quen
Mô mềm, Khung xương, màn phổi, trung thất, phổi , cơ hoành
Bình thường/bất thường?
Vị trí, kích thước, đậm độ, bờ, tính đồng nhất, các dấu hiệu đi kèm

Các vùng hay bỏ sót trên phim xquang (**): Vùng đỉnh phổi và thượng đòn, vùng ngoại vi 2
phổi và vùng dưới hoành, vùng nhu mô phổi ở sau tim

Tổng hợp các dấu chứng :


8 hội chứng: Thành ngực, màng phổi, trung thất, phế nang, mô kẽ, phế quản, mạch máu , nhu mô

Phân tích các nguyên nhân: TITO ( Trauma, Ifection, Tumor, Others)

Giải phẫu xquang ngực


Mai Trọng Duy Y14D

a) Thành ngực: bóng mờ trên xương đòn 2-3mm, đỉnh hốc nách ( trước và sau), bờ của cơ ngực
lớn
b) Bóng vú: Tùy đậm độ, già mờ hơn, coi chừng nhầm núm vú thành tổn thương nốt phổi
c) Cơ hoành: vòm hoành phải cao hơn vòm hoành trái từ 1,5 – 2cm (**), bờ nhẵn, 9% ngang
nhau, 3% vòm hoành trái cao hơn phải nhưng nhỏ hơn 1cm (**)
d) Khung xương:
Xương: Xương sườn cổ phát sinh từ đốt sống cổ thứ 7, thường ở 2 bên, nữ  Phát hiện tình
cờ
Xương đòn: Nằm ngang mức cung sau xương sườn 3,4
Xương bả vai: Tư thế sai tạo ảnh giả của màng phổi khi chụp ở tư thế không tốt
Trên phim nghiêng: u thần kinh làm bít các lỗ liên hợp
e)Màng phổi và khoang màng phổi: Khoang ảo, ít dịch <15ml, không thấy được trên xquang
và các rãnh liên thùy
Góc sườn hoành: nhọn
Góc tâm hoành: tù nhẹ
Rãnh liên thùy bé: 50% thấy được, lồi phía trên, dài 2/3 phế trường
Phân vùng phổi: 1)Được chia làm 3 vùng trên (đỉnh và hạ đòn) , giữa, dưới
2) Vị trí quanh rốn phổi: rốn phổi, cạnh rốn phổi, ngoại vi ( màng phổi vào
4cm)
Xác định chính xác các thùy phổi dựa trên phim xquang nghiêng
Khí phế quản: Carina : đốt sống ngực thứ 4, 35-70 độ, bên phải ngắn và dốc hơn
Đường cạnh khí quản P: nhẵn, đều, <4mm
Dày hơn hoặc dạng nốt bệnh lý thành khí quản, hạch lớn, màng phổi
f)Rốn phổi (***): Quan trọng, T cao hơn P >90%
T ngang phải < 10%
Không bao giờ rốn phổi T thấp hơn rốn phổi P (***)  Nếu có là mất thể tích
thùy trên P hoặc thùy dưới T
g) Mạch máu: Giới hạn để nhìn thấy các mạch máu phổi 1,5 cm tính từ thành ngực, coi xem có
đối xứng tưới máu
Kích thước mạch máu ½-1
Cửa số phế chủ: Nằm dưới quai động mạch chủ và phía trên đm phổi (T), chứa mỡ, trên phim
thẳng có hình cong lõm, lồi : có hạch
Các bờ trung thất:
Bờ (T): Đm dưới đòn (T), cung động mạch chủ, đm phổi (T), bờ ngoài thất (T), bờ tiểu nhĩ
trái : không thấy
Bờ (P): Thân tm cánh tay đầu, tm chủ trên, bờ ngoài nhĩ (P), bờ tmc dưới: không thấy
h) Bóng tim: chỉ số tim ngực: to > 0.6, nhỏ <0.4, chỉ áp dụng ở tư thế đứng, nằm thêm khoảng
20%
i) Trung thất trên: Góc luis đi ngang qua

Triệu chứng học xquang ngực:


Mai Trọng Duy Y14D

1) HC thành ngực: dấu hiệu trên xquang diễn tả bất thường, tổn thương mô mềm/ khung
xương lồng ngực
a) Đặc điểm của bóng mờ thành ngực (***):
Phim thẳng: Không làm thay đổi cấu trúc mạch máu, có tổn thương xương
Phim chụp tiếp tuyến với tổn thương: nền rộng nằm phía ngoại biên, dấu bờ nhọn, dấu
viền màng phổi ( hiếm gặp nhưng điển hình cho tổn thương thành ngực)
Vd: Góc alpha nhọn tổn thương ngoài phổi, góc alpha tù tổn thương trong phổi
b) Bất thương hoặc tổn thương mô mềm :
Tăng khu trú độ dày thành ngực ( trong đa u xơ thần kinh)
Đóng vôi thành ngực ( trong thạch lao)
Đóng vôi mô mềm ( trong sán dải heo )
Tràn khí dưới da ( lưu ý thêm hình ảnh tràn khí màng phổi/ tràn khí trung thất)
Dị dạng thành ngực
Tổn thương thành ngực do hủy xương( ung thư di căn), đặc xương do di căn xương từ
K tiền liệt tuyến, gãy xương ( mảng xườn di động)

2) Hội chứng màng phổi


Định nghĩa: Dấu hiệu của xquang diễn tả sự hiện diện của khí, dich hay bất thường trong
khoang màng phổi/ ngay màng phổi:TDMP, TKMP, u màng phổi, đóng vôi màng phổi
Luôn phải đi tìm tổn thương kết hợp ơ thành ngực cũng như ở nhu mô phổi (**)
Tràn dịch màng phổi tự do :
Trên phim thẳng đứng : tù góc sườn hoành, bóng mờ vùng thấp xóa bờ vòm hoành với giới
hạn trên là đường cong Daimoiseau, nặng hơn là đẩy trung thất về phía đối diện, xẹp phổi thụ
động, thay đổi theo tư thế
Trên phim nghiêng: Bóng mờ vùng thấp với giới hạn trên là đường cong lõm xuống dưới
Tràn dịch màng phổi áp lực đẩy trung thất về phía đối diện
Trên phim nằm: Mờ lan tỏa phế trường với bóng mạch máu , mờ vùng đỉnh phổi và ngoại
biên , mất bóng mờ sắc nét của vòm hoành cùng bên, tù góc sườn hành , dày rãnh liên thùy bé
Tràn dịch màng phổi thể hoành
Trên phim thẳng: Không có đường cong daimoiseau, tràn dịch màng phổi khu trú, bên (T) :
tăng khoảng cách bóng hơi dạ dày – đáy phổi > 1.5cm, bên (P): Hình ảnh giả vòm hoành, vòm
hoành giả thường nằm cao ,gần rốn phổi, đỉnh vòm hoành nằm ngoài hơn so với bình thường
Tràn dịch màng phổi thể khu trú: Thường nằm gần các khoảng liên thùy ( rất dễ nhầm bên u
phổi, thường trên bệnh nhân suy tim sung huyết, điều trị tốt sẽ mất)
Tràn khí màng phổi:
Phim đứng: vùng sáng vô mạch nằm ngoài lá tạng, đường mờ của lá tạng bao bọc nhu mô
phổi xẹp
TKMP áp lực: đẩy trung thất về đối bên, xẹp phổi thụ động, vòm hoành dẹp, rộng khoảng
liên sườn
Phim nằm: Gioongwphim đứng, dấu hiệu khe sâu (*) ( khí nằm ở vùng thấp, chen vô cơ
hoành)
Mai Trọng Duy Y14D

Tràn dịch – tràn khí MP


Dày màng phổi : Phân biệt lành ác ( ác thì dày và xâm lấn vào trung thất) có dấu mủ đỉnh ( gặp
trong ung bướu)
Đóng vôi màng phổi: Hình ảnh mai mực
Mesothlioma: Bệnh lý màng phổi ác tính ( CT ưu điểm hơn)

3) Hội chứng phế nang:


Định nghĩa: Bao gồm các dấu hiệu diễn tả sự hiện diện của dịch hoặc tế bào trong phế nang,
thường gặp trong các bện lý cấp tính , diễn tiến mau lẹ
Đặc điểm xquang: (7 cái)
1) Bóng mờ có đậm độ dịch, bờ mờ nhòe
2) Các bóng mờ có khuynh hướng hội tụ
3) Các bóng mờ có hệ thống hóa: theo giải phẫu
4) Các bóng mờ tụ tập thành hình cách bướm ( dơi)
5) Có khí ảnh nội phế quả ( air bronchogram) (**)
6) Có những nốt “ acini”, bờ không rõ, giai đoạn sớm, sẽ hợp lưu ở giai đoạn muộn sau 24-
48 h ko thấy nữa
7) Diễn biến thường mau lẹ
Nguyên nhân
a) Khu trú: Viêm phổi , nhồi máu phổi, lao , nấm
b) Lan tỏa: Cấp: OAP ( phù phổi cấp), ARDS (Hc suy hô hấp cấp tiến triển), viêm phổi do
siêu vi,…Mạn tính : lao, nấm, K

4) Hội chứng mô kẽ ( ngược với nhu mô)


Định nghĩa: Diễn tả tổn thương khoảng mô kẽ do dịch, do tế bào và hiếm khi do khí , thường
gặp trong mạn tính. Xquang quy ước rất hạn chế, thường đánh giá trên CT
Dạng đường:
Kerley A (Apex) : đỉnh, trung tâm, cung, bản chất là dày mô kẽ trục PQ-MM
Kerley B (Base): Đáy, ngoại biên, bản chất là mô kẽ ngoại biên
Kerley C: Chồng nhau giữa A và B
Dạng bóng mờ:
Nốt: Nhỏ ( 1- 3mm), lớn (> 5mm)
Dạng kính mờ
Lưới, lưới – nốt, tổ ong

Nguyên nhân: Nốt thường do lao, đường mờ thẳng/ mạng lươi thường do phù mô kẻ do hẹp ư lá
/ suy tim (T)
Hình ảnh bóng bay + xẹp thùy trên phổi P (BN ung thư thận)
Học bảng so sánh tổn thương phế nang và mô kẽ
Mai Trọng Duy Y14D

5) Hội chứng phế quản


Đn: dấu hiêu x quang trực tiếp hay gián tiếp diễn tả :sự dày lên của thành phế quản, sự dãn phế
quản và sự tắc hoàn toàn/ không hoàn toàn của lòng phế quản
Đứng trước một hình ảnh xẹp phổi ở trẻ em luôn luôn nghĩ đén dị vật phế quản, người lớn thì u
phế quản (***)
Dày thành phế quản: hình ảnh đường rày, nòng súng
Giãn PQ: 3 dạng ống, túi,tràng hạt. Trên CT lát cắt ngang có hình ảnh chiếc nhẫn.xquang dạng
túi tổ ong
Tắc PQ không hoàn toàn
DH trực tiếp: Giảm đậm độ ( sáng), tăng thể tích , giảm mạch máu
DH gián tiếp: Đẩy lồi rãnh liên thùy về phía lành, đẩy rốn phổi trung thất về bên lành, đẩy
vòm hoành xuống thấp, rộng khoảng liên sườn
 Các dấu hiệu sẽ rõ hơn ở thì thở ra
Tắc PQ hoàn toàn: Xẹp phổi. Ngược lại
DH trực tiếp: Tăng đầm độ ( xẹp 1 phần và ko có đông đặc thì không tăng đậm độ vùng
phổi xẹp), giảm thể tích, mạch máu gần nhau.
DH gián tiếp : Kéo rảnh liên thùy về phía tổn thương sớm, quan trọng nhất (***)

6) Hội chứng mạch máu


Đn: gồm những dấu hiệu biểu hiện những thay đổi về cấu trúc , số lượng kích thước mạch máu
Mai Trọng Duy Y14D

phổi
Thay đổi khẩu kính mạch máu: Lưu ý tăng tuần hoàn phổi thụ động và chủ động
Tăng tuần hoàn phổi chủ động:
Là tình trạng tăng lưu lượng máu trong động mạch phổi, hay là tăng áp tiền mao mạch
phổi
Khi lưu lượng ĐMP tăng, các ĐMP đều tăng khẩu kính từ trong ra ngoài, từ dưới lên
nhưng vẫn giữ được tỉ lệ như đối với phân bố mạch máu bình thường ( tỉ lệ 1:2)
Do tăng cung lượng tim:
Sinh lý: sốt cao, có thai , vận động viên
Bệnh lý: thiếu máu mạn, thiếu vit B1, cường giáp, rò động tĩnh mạch, bệnh Paget
Tăng tuần hoàn phổi thụ động:
Là tình trạng tăng áp TMP hay tăng áp sau mao mạch
Có hiện tượng phân phối mạch máu phổi : Khẩu kính mm phổi ở 1/3 trên sẽ gấp đôi
khẩu kính mm phổi ở 1/3 dưới ( viền dày hình ảnh mặt nhẫn). Nếu áp lực lớn hơn 25mm  phù
phế nang
Vùng tăng sáng có trong thuyên tắc đm phổi: x-quang không nhạy

7) Hội chứng nhu mô


Trên x-quang khó đánh giá, thường cho thêm CT, lướt không trọng tâm
Gồm 6 loại hình ảnh
 Bóng mờ tròn đơn độc đường kính > 3cm: Xem có vôi hóa hay không ( 4 hình ảnh vôi
lành tính: đốm vôi ở giữa trung tâm, hình bắp ngô, tròn đồng tâm và nguyên một khối)
( dạng lệch hay lấm chấm là hình ảnh ác tính). Gặp trong K di căn, nang Hydatique,
NKH do tụ cầu vàng
 Nhiều đốm mờ tròn đường kính > 3cm
 Những bóng dạng hang: áp xe, nang lao, ung thư, hình lục lạc ( trong u nấm)
 Những bóng sáng có viền rõ
 Bóng sáng lan tỏa
 Những đốm vôi trong nhu mô
Bóng khí nhiễm trùng, đóng vôi nhu mô dạng bắp nổ

8) Hội chứng trung thất


Đn: Sự hiện diên các tế bào bất thường trong trung thất
Gồm 3 dạng : Bóng mờ, tăng sáng trung thất, đóng vôi trung thất
U thường gặp ở trung thất trước ( 3T, 1A) : u tuyến giáp, tuyến ức, u quái, phình động mạch chủ
bụng
U giữa không có gì đặc biệt
U trung thất sau: Đa số nguồn gốc thần kinh

Bài 5: Xquang trung thất


Mai Trọng Duy Y14D

Mục tiêu giải phẫu, các dấu hiệu trung thất


Giải phẫu trung thất:
Bờ phải trung thất nhớ: TMC trên, rốn phổi (P), nhĩ (P)
Bờ trái trung thất nhớ: Quai ĐMC, cung ĐMP, thất (T)
Các liên diện trung thất: Gồm các đường và các dải
Các đường:
 Đường nối phía trước : nơi 2 nhu mô phổi tiếp giáp nhau
 Đường nối phía sau : chạy dọc qua xương đòn
 Nắm xéo nhưng đa số ở giữa trung thất
 Đường cạnh sống trái: chạy từ quai đmc tới cơ hoành
 Đường cạnh sống phải:
 Đường cạnh sống là do nhu mô phổi tiếp giáp với cột sống. Nếu có tổn thương sẽ thấy
mất đường cạnh sống
Các dải:
 Dải cạnh khí quản: Bất thường nếu rộng hơn 4mm, không bao h chạy xuống dưới PQ (P),
chỉ thấy trên phim nghiêng, hiện tại ko còn xài
 Dải phía sau khí quản : Dải mờ phía sau khí quản trên hình nghiêng, dày <2.5 mm
 Dải động mạch chủ phổi : Đa số thấy cái này, 2 cái trên thường ng ta coi CT.
Các khoang trung thất: Phân biệt tổn thương ở khoang trung thất nào
 Trung thất trước: phía trước là xương ức, phía sau là bờ trước tim
 Trung thất giữa: Bờ trước tim đến mặt trước cột sống. Gồm: thực quản, tk X, Tk quặt
ngược, tk hoành, tim, dm va tm phổi ở rốn phổi, khí quản và phế quản gocws, tm chủ trên
và dưới
 Trung thất trên: Nằm ở phía trên dường ngang vẽ từ góc Luis đến cột sống. Gồm:tuyến
giáp, quai dm chủ, mạch máu lớn, thực quản, khí quản, đoạn gần tk X và tk quặt ngược
Triệu chứng học xquang xác định tổn thương trong trung thất:
 Không có hình ảnh khí quản đồ
 Tạo góc tù ( dấu hiệu bóng mờ, silhouette sign (+))
 Đi kèm với các bất thường cột sống, cung sườn, xương ức (***)
 Mất các cấu trúc đường, dải bình thường,
 Các dấu hiệu tổn thương trung thất
Ứng dụng:
 Bóng mờ xóa một phần hay toàn bộ bờ tim là ở phần trước, thuộc thùy giữa, thùy lưỡi,
trung thất trước, hoặc phần trước của khoang màng phổi
 Bóng mờ chồng lên nhưng không xóa bờ tim là ở phần sau, thuộc thùy dưới, trung thất
sau hoặc phần sau của khoang màng phổi
 Bóng mờ xóa bờ phải của động mạch chủ lên là nắm ở phía thước, thuộc phân thùy trước
của thùy trên, trung thất trước, hoặc phần trước của khoang màng phổi (P)
 Một khối mờ xóa bờ (T) của quai động mạch chủ là cấu trúc ở phía sau, nằm ở phân thùy
Mai Trọng Duy Y14D

đỉnh sau của thùy trên phổi (T) hay trung thất sau hoặc màng phổi kế cận phân thùy này
 Chỉ liên quan đến 2 vấn đề: bờ tim và quai động mạch chủ xóa hay không xóa
Dấu hiệu cổ ngực: bờ trên vượt qua xương đòn là nằm phía sau, không qua thì ở phía trước
Dấu hiệu ngực – bụng: Tổn thương đi qua bờ dưới cơ hoành mà giới hạn rõ thì được bao bọc
bởi nhu mô phổi xác định tổn thương thuộc ngực hay bụng
Bóng mờ đáy lồng ngực:
 Thấy rõ khi qua vòm hoành do đc bao bọc bởi khí : thuộc lồng ngực
 Không thấy rõ: phần ngực-bụng
Dấu hiệu che lấp rốn phổi- hội tụ rốn phổi
 Thấy Đm phổi ở bóng mờ  không nằm rốn ( xóa mờ rốn thì nằm ở rốn phổi)
 Xóa bờ tim: Trước đm phổi
 Không xóa bờ tim: sau đm phổi ( trung thất sau)
Dấu hiệu hội tụ mạch máu: Phân biệt lớn động mạch phổi và khối trung thất
 Mạch máu hướng trung tâm bóng mờ, mạch màu dừng lại ở bờ bóng mờ hay đi sâu ko
quá 1cm  Nguồn gốc mạch máu
Ta xác định bóng mờ ở rốn phổi không và nó có liên quan đến mạch máu hay không
Dấu hiếu cánh buồm: ở trẻ em nếu thấy trung thất rộng thì đừng vội vàng nghĩ là u
Tổn thương trong trung thất: hình mờ, sáng, đóng vôi

Bài 6: X- quang bụng


Đại cương: xét nghiệm cơ bản, kỹ thuật : tư thế đứng hay nằm , phim ngực thẳng, nằm nghiêng
tia song song mặt bàn
2 phần: Bụng không sửa soạn (BKSS) và KUB ( hệ niệu) phải làm sạch bụng trong KUB
BKSS: Thấy 2 vòm hoành ở trên, ở dưới thấy toàn bộ càng nhiều càng tốt ( vòng bịt)4
Giải phẫu xq bụng:
1) Các bờ tạng đặc
2) Phân bố và hình dạng khác nhau của hơi trong các tạng rỗng
3) Các đường mỡ: cạnh phúc mạc, cạnh cơ thắt lưng
Trình tự đọc phim ( tùy mỗi người miễn không đọc sót): Thành bụng  cấu trúc xương  vòm
hoành  tạng đặc  ống tiêu hóa: sự phân bố hơi trong thành ruột  các đường mỡ, đóng vôi
 các bóng cản quang bất thường
 Hơi trong lòng ruột non : vùng trung tâm
 Hơi trong ruột già: ngoại vi
 Các đường mỡ: đường mỡ cạnh cơ thắt lưng và đường mỡ cạnh phúc mạc
 Đóng vôi đm chủ , vôi hóa tĩnh mạch vùng chậu, đóng vôi sụn xườn khi về già ( Trên 18
tuổi đóng vôi tuyến tùng là bình thường)
Các hình ảnh bất thường trên phim:
 Mức khí dịch
 Các quai ruột dãn, các quai ruột bị đẩy
Mai Trọng Duy Y14D

 Khí tự do, khí sau phúc mạc, khí trong đường mật, tĩnh mạch cửa, khí ở thành bụng
 Đóng vôi bất thường, mất các đường mỡ
 Dịch ổ bụng
( Chú ý 3 phần: khí , đóng vôi, các quai ruột dãn)
Đóng vôi: Nằm ở đâu nghĩ đến đóng vôi ở cơ quan đó
(Hình minh họa: mức dịch khí, gan lớn đẩy các quai ruột)
5 hình ảnh bệnh lý bụng cấp:
1) Tràn khí ổ bụng:
 Thường gặp là thủng tạng rỗng, sau phẫu thuật ( thường trong 7 ngày đầu) , phụ
khoa
 Chụp ở tư thế đứng
 Hình ảnh: Liềm sáng giữa gan- dạ dày và cơ hoanh, một hoặc 2 bên, 20-50ml/6-
8g (60% trường hợp)
 Phân biệt hội chứng CHILAIDITI : ruột giữa gan và cơ hoành ( tính chất niêm
mạc)
 Phân biệt bóng hơi dạ dày, túi khí dạ dày ( liềm khí khoảng cách nhỏ hơn 5mm
tính từ vòm hoành đến dạ dày, dạ dày không có hình ảnh liềm)
 Có khí bất thường trong ổ bụng khi nó không nằm trong ruột r coi nó hình gì thì
mô tả. vd :
o Dấu hiệu quả bóng
o Dấu hiệu RIGLER ( thấy 2 bên thành ống tiêu hóa)
o Dấu hiệu tam giác ( hình sáng (khí ) nằm giữa các quai ruột),
o Dấu hiệu dây chằng liềm ( đường mờ ¼ trên phải cạnh cột sống)

2) Tắc ruột
 Dãn trên chỗ tắc: 3-8 h sau tắc
 Mức nước hơi trên chỗ tắc: 12 – 24h sau tắc, tắc cao có thể không có
 Mất hơi dưới chỗ tắc: 12-48h sau tắc
 Mực nước hơi bình thường của ống tiêu hóa:
o Dạ dày: 1
o Ruột non <= 3
o Hành tá tràng : 1
o Hỗng hồi tràng: 2
o Manh tràng: 1
 Tắc ruột non hay già
o Vi trí: Non trung tâm, già ngoại biên
o Niêm mạc: Non chạy ngang hết khẩu kính, size nhỏ, gần nhau. Già chạy
ngang 1 phần, size lớn, xa nhau
o Quai ruột: Non rộng lớn hơn cao, già rộng < chiều cao
Mai Trọng Duy Y14D

o Số lượng: Non nhiều, già ít


o Phân: non không, già có
 Tắc cơ học hay cơ năng
o Học 1 biết 2
o Cơ học: có bít tắc ống tiêu hóa, còn nhu động ruột, dãn trên chỗ tắc, hai
mực nước hơi chênh nhau trên cùng một quai ruột ( cơ năng ngược lại)

3) Đóng vôi

4) Tràn dịch ổ bụng, viêm phúc mạc


5) Áp xe ổ bụng: Hình ảnh quai ruột canh gác, dấu hiệu choáng chỗ, tụ dịch& khí
Liệt ruột khu trú: Chỉ điểm quá trình viêm nhiễm lân cận: Quai ruột canh gác
Viêm phúc mạc:
 Các nếp van ruột rõ, dày
 Bọt khí giữa các quai ruột
 Xóa, mất liên tục đường mỡ cạnh phúc mạc
 Liệt ruột ( giãn quai ruột)
Mất đường mỡ cạnh phúc mạc

Bài 7 HSG
Chuyên sâu, điều trị hiếm muộn, xem coi kết quả ntn , bác sĩ trả lời có đúng không
Chỉ định:
 Hiếm muộn
 Khảo sát sự bất thường của tử cung, vòi trứng, sự thông thoát của vòi trứng
 Dính buồng tử cung sau nạo ( Hiện h ít sử dụng)
 Polyp lòng tử cung , u xơ tử cung dưới niêm, ung thư nội mạc tử cung ( Không còn sử
dụng nữa)
 Dị vật ( vòng tránh thai , blabla)
Chống chỉ định:
 Có thai, nghi ngờ có thai
 Viêm cấp hệ sinh dục
 Xuất huyết âm đạo nhiều
Gây nhiễm trùng
 Dị ứng với iode
Chuẩn bị bệnh nhân
 Chụp sau sạch kinh sau 2 ngày (sạch hoàn toàn)
 Cho bệnh nhân dùng thuốc giảm đau
 Dùng thuốc chống co thắt: Buscopan, Atropin
 Dụng cụ:
Mai Trọng Duy Y14D

o Mỏ vịt
o Cây nong cổ tử cung, cần bơm ** có nút chặn cao su chặn ở lỗ ngoài cổ tử cung
(or ống Folley : chặn lỗ trong cổ tử cung  lên hình có hình ảnh khuyết thuốc **
lúc đó k đc gọi là u xơ tử cung )
o Kềm kẹp gòn
o Kềm pozzi ( kẹp vị trí 12h/6h)
o ống tiêm, gòn
Thuốc cản quang: Telebrix
Kỹ thuật:
o Bơm thuốc cản quang 4-8-12ml ( mỗi lần bơm thêm vô 4ml **) bằng xilanh 10cc
o Chụp 4 tấm phim ( 3 tấm bơm, 1 tấm Cotte : để trên 5 phút**, lấy hết dụng cụ ra coi
thuốc có thoát ra hay k. Cotte (+) hình ảnh mây bay , thuốc thoát tốt)
Những cách trả lời kết quả sau khi chụp 4 tấm phim (thi)***:
 Trả lời chắc chắn:
o Vòi trứng thông Cotte dương ( bình thường)
o Vòi trứng ứ dịch cotte âm ( phình 1 cục, không bắt thuốc)
 trả lời mập mờ:
o Vòi trứng không vô thuốc cotte âm
o Vòi trứng vô thuốc một đoạn cotte âm
o Vòi trứng vô thuốc cotte dương khu trú ( 3 cái sau không biết thực sự là bn bị tắc vòi
trứng hay là cơn co thắt của bệnh nhân)
Có trường hợp: Bn bị thai ngoài tử cung 1 bên nhưng khi chụp trả lời là vòi trứng thông hết 2
bên ( ý là bình thường) , bạn có suy nghĩ gì ??? Do không biết thai ngoài tử cung đoạn nào kèm
với khi mổ xong bác sĩ sẽ tái tạo lại vòi trứng nên nó không tắt hẳn  chụp ra thấy vòi trứng
bình thường, thông thoáng.
Yêu cầu khi đọc hình ảnh : (**)
1) Dụng cụ gì ? ( cần bơm/Folley)
2) Nhận dạng đc buồng tử cung ?
3) Vòi trứng bên P/T ở đâu?
Trả lời 4 cái hình trên slide : buồng tử cung hình tam giác, kích thước trung bình,vòi trứng phải
thông cotte dương, vòi trứng trái vô thuốc 1 đoạn cotte âm
Hình ảnh tử cung vòi trứng bình thường trên phim HSG:
 Tử cung là một tam giác cân/đều có đáy ở trên, bờ thẳng, láng
o Chiều cao # 3cm
o Đáy # 3-4cm
o 2 cạnh bên # 3.5 cm
 Eo tc dài 5mm, rộng 3mm
 Cổ tc dài 3cm, bờ ctc có hình răng cưa đều
 Vòi trứng chia làm 4 đoạn:
Mai Trọng Duy Y14D

o Đoạn trong thành tc dài 10mm


o Đoạn eo dài 3-4cm, rộng 2-6mm
o Đoạn bóng dài 6-8cm, rộng 2-6mm
o Đoạn loa mở rộng vào xoang ổ bụng
Những hình ảnh bệnh lý: u xơ tử cung ko hỏi thi h có siêu âm r ahihi, có hình ảnh khuyết thuốc
 Polype lòng tử cung: Khuyết thuốc lòng tử cung, không làm dãn buồng tử cung
 Dính buồng tử cung: khuyết thuốc không tròn, bờ không đều, nham nhở
 Ung thư thân tử cung: bờ tử cung nham nhở, nhiều ô khuyết nằm đầy tử cung
 Tử cung dị dạng: vách ngăn, tử cung đôi, tử cung 2 sừng, tử cung 1 sừng,..
 Ứ dịch tai vòi: vòi trứng dãn, phình to, không thoát thuốc cản quang ra ổ bụng
 Lao sinh dục: hình tràng hạt, vòi trứng thẳng, phình ở đầu ( rất rất hiếm thấy)
HSG TÌM VÒNG
Chỉ định: Khảo sát vòng xuyên cơ
Thuốc cản quang: Xenetil
Chống chỉ định:
 Viêm cấp hệ sinh dục
 Xuất huyết âm đạo nhiều
 Dị ứng iode
Kỹ thuật
 Chụp 1 tấm KUB nằm khảo sát có vòng trong tiểu khung không
 Nếu có vòng
o Bơm thuốc cản quang 4-8ml ( mỗi lần thêm 4cc)
o Chụp 2 tấm phim (1 tấm thẳng, 1 tấm nghiêng)
Các biến chứng có thể gặp:
 Dị ứng Iode: choáng, nổi mẩn đỏ
 Nhiễm trùng: Đau bụng kéo dài, sốt
 Chảy máu do tổn thương cổ tử cung, lòng tử cung
 Thủng tử cung **  chuyển cấp cứu
Quang kích chậu
Chỉ định
Những trường hợp nghi ngờ khung chậu hẹp , giới hạn hoặc khung chậu bị biến dạng
 Có tiền căn sốt bại liệt
 Tiền căn chấn thương xương chậu
 Tiền căn sanh khó nhưng con nhẹ ký
 Mẹ thấp dưới 1m4,..
Thời điểm chụp
 Khi tuổi thai > 32 tuần *, lúc này khả năng an toàn cho thai nhi cao
Dạy thêm : CCĐ xquang khi bn bắt đầu mang bầu cho đến 16-20 tuần, chống tuyệt đối **
Mai Trọng Duy Y14D

 Kỹ thuật có 2 phương pháp Thoms và Coicher – Sussman. Giống nhau trên phim nghiêng
**, khác nhau trên phim thẳng
 Coicher – Sussman phim thẳng chụp 100KB, 30 Mát
 Thoms phim thẳng ăn tia nhiều hơn  Từ Dũ không sử dụng nữa do ăn tia nhiều
Tư thế chụp
 Pp Colcher-Sussman: Bn nằm ngửa , 2 chân dang rộng, chống lên mặt bàn, thước đo ở vị
trí ngang với đường thẳng nối 2 hông
 Pp Thoms: Giống trên nhưng nằm với góc 60 độ
Đường kính 4 đường kính quan tâm nhất: *** nhớ số hỏi thi

Eo trên (cm) ( hẹp – giới Eo giữa (cm) ( Hẹp- gh- bt)


hạn- bt)
ĐK trước sau Hẹp<10 ± 0,2<10,5 Hẹp<10,3± 0,2<10,8

ĐK ngang Hẹp<11± 0,2<13,5 Hẹp<9,3± 0,2<10,5

Chụp phim nghiêng 2 xương đùi không cách nhau quá 1- 1.5cm

Bài 8 : Nhũ ảnh


Đại cương
 Kỹ thuật dùng tia X để phát hiện tổn thương ở vú mà người phụ nữ và thầy thuốc
không sờ thấy
Giải phẫu bình thường của vú
 Vú phụ nữ trưởng thành không phải là một cơ quan có cùng khuôn mẫu mà thay đổi
khác nhau tùy cơ thể mỗi cá nhân
 Thay đổi hình dáng, kích thước
 Thay đổi theo lứa tuổi, từng thời kỳ của chu kỳ kinh nguyệt
Các giới hạn
 Đa phần không vượt quá phần trong, trên cơ ngực lớn. Trên xương đòn, dưới sụn
sườn 7, trong đường giữa, ngoài bờ cơ lưng rộng
 Vú bao bọc bởi lớp cân mạc, trong cân mạc mỗi bên chia thành 15- 20 thùy
 Dây chằng Copoper : nâng đỡ vú, là mô lk chạy xuyên qua lớp mớ ra da hay vào
trong cơ
Chỉ định
 Kiểm tra hàng loạt, định kỳ ở phụ nữ >=40 tuổi nhằm tầm soát và phát hiện K vú
 Bệnh lý vú
 Da vùng vú co kéo, trũng, da cam
 Đầu vú kéo vào, ezema
 Sờ thấy u vú 1 hay 2 bên
Mai Trọng Duy Y14D

 Chảy dịch (tự nhiên) , máu đầu vú


 Hach nách, hạch thượng đòn (+)
 Yếu tố di truyền
 Theo dõi định kỳ xơ nang tuyến vú, tiết dịch vú,…
Kỹ thuật chụp **
 Thường chụp vào tuần lễ thứ 3
 Mỗi vú chụp ít nhất 2 chiều thế nhằm xác định tổn thương
 Sau đó được chỉ định chụp các chiều thế khác tùy BS chuyên khoa
Cách chụp : (xem slide) *** hỏi thi
 Tư thể thẳng CC: để vú trên chỗ ép, giống vắt sữa bò, càng ép dẹp vú bao nhiêu phim
càng chất lượng ^^, kỹ thuật viên kéo đầu vú thẳng ra không bị trùng, nhăn da ở trên và
dưới, ép cho nó song song với bàn ép không nhô quá phía trên hay phía dưới, bệnh nhân
nghiêng đầu qua bên tránh tia dính vào mắt, mũi
Ra cái hình phim CC: Vú bên phải bên ngoài là 9h, trong là 3h, bên trái ngược lại ( theo
giãi phẫu)
Tiêu chuẩn: 1) Tên tuổi, 2) Đầy đủ tương phản, 3) Cân xứng hay không cân xứng
 Tư thế chếch ( LMLO): KTV chỉnh bờ trên bàn chụp ngang hố nách Bn nghiêng 45
độ, nâng tay bn lên để trên gờ bàn chụp Nắm toàn bộ vú trên lòng bàn tay và trải dài
trên bàn chụp
Vừa ép vừa rút tay và vuốt thẳng da bị gấp. Trên 12h, dưới 6h ( chếch trên và dưới, thẳng
ngoài và trong).
Vì nhũ ảnh dùng tia X nên có thể phát hiện được các vi vôi hóa
Đọc kết quả:
BI-RADS
ACR ( American Collaege ò Radiology) đưa ra BI- RADS
 BI-RADS có các thuật ngữ đã đc chuẩn hóa dành cho nhũ ảnh, siêu am, MRI vú cũng
như các báo cáo chuẩn với xếp loại cuối cùng và hướng dẫn theo dõi
 Giúp BS lượng giá
Mật độ mô tuyến vú (2003) *** có hỏi thi nhớ năm và tỉ lệ phần trăm, đây chỉ là mật độ mô
tuyến sợi thôi
 Độ 1: Mỡ ưu thế (< 25%)
 Độ 2: Mật độ mô tuyến sợi rải rác ( 25-50%)
 Độ 3: Mật độ vú không đồng nhất (50 – 75%)
 Độ 4: Dày đặc (>75% tuyến)
Độ 4 thường gặp ở bn trẻ, mô tuyến nhiều nên đau, ăn tia rất nhiều

BI-RADS 2013 phân độ mô tuyến sợi ***


 Loại A: Vú mỡ hoàn toàn, nhũ ảnh có độ nhạy cao
 Loại B: Có những vùng khối sợi tuyến dày
Mai Trọng Duy Y14D

 Loại C: Vú dày không đồng nhất, dạng này có thể che khuất những tổn thương nhỏ có độ
cản quang không cao
 Loại D: Vú rất dày, độ nhạy của nhũ ảnh thấp
Tiếp đến mô tả vị trí tổn thương: ¼ trên, dưới, trong ngoài, phải hay trái
Kế tiếp là bờ và khối tổn thương
Khối choán chỗ
 Phải thấy 2 hướng khác nhau, nếu thấy trên 1 hướng tạm gọi đám mờ cho đến khi xác
định
 Giới hạn rõ: ranh giới rõ nét giữa sang thương và mô xung quanh, không nghĩ xâm lấn
nếu không kèm yếu tố gì khác
 Giới hạn không rõ: bờ sang thương khó xác định  nghi có xâm lấn, không giống chồng
ảnh lên mô vú bình thường
Bờ có gai: Nhiều đường tỏa ra từ sang thương. Nếu có chắc chắn ung thư **
Xáo trộn cấu trúc ( phải mời bn vô để coi), nó là ung thư gđ đầu hoặc đã mổ từ trước để xẹo,
khó I
 Cấu trúc bình thường bị xáo trộn mà không thấy khối choán chỗ
 Hình ảnh gai lan tỏa từ 1 điểm, co rút khu trú hay xoắn vặn bờ nhu mô
 Có thể chỉ là dấu hiệu đi kèm với bện chính ( có liên quan không)
Bất đối xứng khu trú
 Dùng để chỉ đám mờ không thể mô tả chính xác bằng hình ảnh khác
 Đám mờ BDDX có hình dạng tương tự trên 2 góc nhìn, không có ranh giới, không nhận
định khối choán chỗ thật sự
 Có thể là đảo tuyến vú bình thường, thiếu đặc trưng lành tính nên cần cảnh báo
Bố sung CĐHA khác để lộ ra khối choán chỗ hay xáo trộn cấu trúc
Độ cản tia càng cao bao nhiêu thì ung thư càng cao bấy nhiêu
Vôi hóa
 Lành tính ( rất ít)
Thường to, thô, bờ nhẵn, dễ nhìn thấy hơn vôi hóa ác tính. Có vôi dưới da,
 Ác tính : Hiếm nhưng đặc hiệu, voi nhỏ, < 0,5mm. Theo ACR >= 5 nốt vôi, đa dạng về
kích thước, hình thái

BI-RADS chia từ 0 6 ( hỏi thi) nhớ số %


0: Cần thêm CĐHA khác hay nhũ ảnh trước đó để so sánh
1: Âm tính
2: Lành tính
3: Có thể lành tính (<2% các tính)  đề nghị theo dõi định kì 6, 12, 24 tháng
4: Nghi ngờ có bất thường ( 2 – 95% ác tính)  nên sinh thiết. Trong 4 chia ra 3 loại A,B,C
5: Rất nghi ngờ ác tính (>95% ác tính)  xử trí thích hợp
6: Đã có bằng chứng sinh thiết ác tính
Từ 3 5 phải mời bệnh nhân khám lại để không bỏ sót
Mai Trọng Duy Y14D

 BIRAD 0: Hạn chế đánh birad 0, cần thêm cđ khác vd như những ng bơm silicon sẽ
không thấy trên nhủ ảnh cần yêu cầu chụp MRI
 BIRAD 1: âm tính, không thấy tổn thương nào khác , âm tính hoàn toàn. Dặn bn 1 năm
sau quay lại kiểm tra với điều kiện không có u cục hay chảy dịch bất thường
 BIRAD 2: Lành tính, không có bất thường giống birad 1, nhưng người đọc chọn lựa để
mô tả một sang thương lành tính như bươu sợi, bướu mỡ, vv. Người đọc có thể mô tả
hạch trong vú nhưng không có ác tính. Mô tả vị trí, kích cỡ, đậm độ, vi vôi? Không kết
luận là bướu sợi hay mỡ chỉ ghi BIRAD 2
 BIRAD 3: Các sang thương nhóm này bao gồm
o Khối không sờ chạm, giới hạn rõ trên nhũ ảnh
o Sang thương bất đối xứng khu trú trở nên bớt dày đặc trên phim chụp nén ép tại chỗ
o Những đám vôi hóa lốm đốm
o Theo dõi nhũ ảnh cùng bên sau 6 tháng, cả 2 bên sau 12 tháng và 24 tháng Nếu
không thay đổi các dấu hiệu chuyển xuống birad 2. Nếu thay đổi chuyển thành Birad
4 và 5 và cần xử trí thích hợp
 BIRAD 4 : Cần sinh thiết , 4 A, B,C ( thấp, trung bình, cao)
 BIRAD 5: Khối dày, không đều, bờ có gai hay cụm vôi hóa trắng ,mảnh liên tục (>95%)
 BIRAD 6: Đã có sinh thiết ác tính, được điều trị tân hóa trị
Khi mô tả một bất thường của vú ( khối choán chỗ, xáo trộn cấu trúc, bất đối xứng khu trú hay
vôi hóa) luôn dùng những mô tả chuẩn BI-RADS , kích thước sang thương ,vị trí sang thương,
bờ, độ cản quang, kèm microcalci

Bài 9: Xquang xương khớp.


Mai Trọng Duy Y14D

Bài này cô đọc y trên slide, chán, cop qua thôi, coi thêm hình trên slide

Nội dung:
 Giải phẩu X-Quang xương khớp
 Triệu chứng X-Quang xương khớp
 Một số bệnh lý xương khớp
Giải phẫu
Bộ xương người gồm 206 xương, phần lớn đối xứng. Chia làm 2 phần chính

*Xương trục gồm:

-Xương sọ, xương móng và các xương nhỏ của tai: có 29 xương

-Xương thân mình gồm cột sống: có 26 xương; xương sườn, xương ức : có 25 xương

*Các xương tứ chi: Chi trên: có 64 xương; chi dưới: 62 xương

Phân loại xương: dựa vào hình dạng gồm: Xương dài ( xương cẳng tay cẳng chân) ,

xương ngắn ( cổ tay, cổ chân), xương dẹt, xương khó định hình ( hàm trên dưới), xương
vừng ( xương bánh chè)

Cấu tạo bên trong xương: gồm 3 phần: màng xương, chất xương và tủy xương
Thành phần hóa học của xương gồm 2 thành phần: chất vô cơ (72%) gồm nước và muối
khoáng làm xương cứng rắn và chất hữu cơ (28%) làm xương dẽo dai

Hình ảnh x quang


- Màng xương và sụn khớp: không cản quang
- Thân xương: có hình ống, mô xương đặc rất dày, cản quang mạnh
- Đầu xương , hành xương: cản quang kém
- Mô mềm: không cản quang

Giải phẫu x quang khớp:


Khớp xương là chỗ các xương tiếp xúc và liên kết với nhau
Phân loại: dựa vào
-Hoạt động của khớp: 3 loại: khớp bất động, khớp động, khớp bán động
-Cấu tạo của khớp: Gồm có khớp sợi, khớp sụn, khớp hoạt dịch.
Khớp bất động: là khớp mà giữa các xương liên kết không có khoang khớp (ổ khớp) hoặc khe
khớp mà các xương được dính chặt với nhau nhờ mô liên kết sợi hoặc sụn. Phạm vi hoạt động
của khớp rất nhỏ hoặc không thể hoạt động được
Khớp bán động: là khớp mà giữa các xương liên kết còn có khe khớp. Hoạt động kém linh hoạt,
biên độ nhỏ. Khớp chỉ có lớp sụn giữa chỗ tiếp xúc các xương. Sụn trong và sụn xơ
Khớp động: là khớp mà giữa các xương liên kết có một khoang khớp hay ổ khớp để cử động
Mai Trọng Duy Y14D

thuận lợi. Hầu hết các khớp ở chi đều thuộc loại khớp động
Triệu chứng học x quang xương:
1. Bất thường đậm độ:
• Giảm đậm độ: XQ: lượng Ca giảm trên 30%
• Toàn thể:
• Loãng xương (osteoporosis)
• Nhuyễn xương (osteomalacia)
• Cường cận giáp
• Đa u tủy, di căn…
• Khu trú: Viêm, bất động, u
• Tăng đậm độ: tăng sự cản quang của xương
• Toàn thể: bẩm sinh (bệnh xương đá), RLCH (tăng Vit D), U (di căn,
lymphoma…), tự phát (bệnh Paget…) …
• Khu trú: đảo xương, nhồi máu xương cũ, u, lành xương sau các tổn thương

2. Bất thường cấu trúc:
• Hủy xương:
• Tạo hình khuyết vùng thấu quang do nhiều nguyên nhân khác nhau như u,
viêm, đè nén…
• Các dạng: bản đồ, mọt gặm, thấm
• Vị trí: liên quan xương, sụn, vỏ xương
• Đơn độc hay nhiều ổ, bờ có viền xơ hay không, vị trí hủy xương, tiến triển
• Tạo xương:
• Từ xương: tạo từ các bè xương
• Phản ứng màng xương: từ mặt trong màng xương
• Dạng tiến triển chậm
• Liên tục, một lớp đồng nhất
• Phát triển chậm: U lành, viêm, gãy xương
• Dạng tiến triển nhanh
• Không liên tục, nhiều lớp, hình tủa gai
• Viêm, u ác….
• Hổn hợp: tạo và hủy xương
3. Bất thường hình dạng: Phì đại, thay đổi trục, mỏng xương
a. tùy thuộc vào bệnh căn: gãy xương, viêm xương, u xương, di truyền…
b. Bẩm sinh, mắc phải

Đánh giá xquang khớp


1. Trục: bán trật, trật khớp
2. Khe khớp: rộng, hẹp khe khớp, mất, nham nhở….
3. Đầu xương dưới sụn: loãng xương, đặc xương, biến dạng (hình khuyết, phì đại)
4. Sụn khớp: khi bị tổn thương biểu hiện bằng hẹp khe khớp trên XQ, không thấy được trên
Mai Trọng Duy Y14D

XQ, thấy được trên MRI


5. Phần mềm: sưng, vôi hóa…

Hẹp khe khớp


• Chú ý các tư thế chịu lực
• Khi khe khớp hẹp nhẹ, so sánh với bên đối diện
• Hẹp toàn
• Hẹp đều ở cả vùng chịu lực và không chịu lực. Gặp trong viêm khớp
• Hẹp khu trú
• Hẹp ở vùng chịu lực
Bệnh lý thoái hóa khớp
Tổn thương khớp
 Rộng khe khớp
 Dãn rộng khoảng cách giữa các đầu xương
 Nguyên nhân:
 Tràn dịch khớp
 Trật khớp
 Đứt dây chằng
 Phì đại sụn khớp
 Gai xương (chồi xương)
 Là hình ảnh vôi hóa cấu trúc bao khớp hoặc ở vị trí bám của các gân vào xương
 Phổ biến trong bệnh lý thoái hóa khớp
 Cần phân biệt với hình ảnh cầu xương (hình ảnh vôi hóa nối liền hai bờ khớp, gặp
trong bệnh lý viêm gây dính khớp)

Một số bệnh lý xương khớp


Gãy xương cái này ctch học kỹ r nha
Viêm xương tủy xương
 Giai đoạn sớm:
 Không phát hiện được trên XQ
 Siêu âm dịch bên dưới màng xương
 Giai đoạn trung gian:
 Là gđ hủy và pư xương
XQ: Phản ứng màng xương với đường bờ hình tua(Fluffy) là điển hình
 Giai đoạn muộn:
-Là giai đoạn vừa hủy vừa tạo xương
-Sự thiếu máu tạo mảnh xương chết với bờ không đều, đậm độ cao. Thường nằm trung
tâm vùng xương bị ảnh hưởng và là tiêu điểm cho sự nhiễm trùng tái diễn. -Brodie’s abscess: là
abscess trong xương do quanh mảnh xương chết là mủ tạo vùng không cản quang
Mai Trọng Duy Y14D

Thoái hóa khớp (DJD)

Dấu hiệu cơ bản

 Gai xương

 Xơ xương dưới sụn

 Hẹp khe khớp (không đối xứng)

 Nang dưới sụn (+/-)

 Trật khớp nhẹ (+/-)

 Vôi hóa trong khớp và quanh khớp(+/-)

Bài 10 X quang cột sống

Các phương tiện cơ bản chẩn đoán: xquang thường quy, ct scan , MRI
Xrays:
Mai Trọng Duy Y14D

Ưu điểm
• Nhận diện nhanh tổn thương gãy xương hay bệnh lý xương khác
Nhược điểm
• Đôi khi phải chụp nhiều film ở tư thế khác nhau
• Gãy kín đáo
CT:
Đánh giá nhiều rối loạn cơ xương: u hoặc gãy xương, hủy xương
Ưu điểm
• Nhanh và hiệu quả
• Tốt cho xương khớp
• Đánh giá mạch máu ngoại vi và nội khớp khi có cản quang
Nhược điểm
• Lượng tia nhiều hơn
• Kim loại cấy ghép: artifact
MRI
Đánh giá tổn thương dây chằng
Đánh giá khối mô mềm
Đánh giá gãy xương, viêm tủy xương
Ưu điểm
• Hình ảnh ống sống và các thành phần bên trong rõ nét hơn
• Đánh giá rất tốt mô mềm, dây chằng, tủy xương
Nhược điểm
• Nhiều CCĐ như: máy trợ tim, vật lạ kim loại, clips phình mạch, thiết bị điện tử
• Cấy ghép kim loại: artifact
• Một vài bệnh nhân cảm thấy sợ
• Có thể sử dụng an thần
• Đắt tiền
5 cái đậm độ cơ bản: Khí , mỡ , mô mầm, calci, kim loại5.

Kỹ thuật:
Tùy bệnh lý và vị trí tổn thương, kỷ thuật khác nhau
- Cột sống cổ
- Tư thế thẳng, nghiêng
- Chếch
- Gập, ưỡn
- Há miệng
- Cột sống ngực, thắt lưng
- Từ thế thẳng, nghiêng
- Tư thế chếch
Giải phẫu x quang
o Cột sống cổ
Mai Trọng Duy Y14D

• Từ thế thẳng, nghiêng


• Chếch
• Gập, ưỡn
• Há miệng
• Swimmer’s
o Cột sống ngực, thắt lưng
• Từ thế thẳng, nghiêng
• Chếch*
ĐỌC PHIM X QUANG CỘT SỐNG
o ABCDS
• A = Alignment
• B = Bone
• C = Cartilage
• D = Disc
• S = Soft tissue
Bệnh lý cột sống
1. Thoái hóa cột sống
2. Chấn thương cột sống
3. U cột sống
4. Viêm cột sống
5. Bệnh lý dị dạng cột sống
6. Thay đổi trục cột sống
7. Thay đổi đậm độ cột sống
8. Các thay đổi khác của cột sống

THOÁI HÓA CỘT SỐNG


- Tăng theo tuổi
- C5 – C7, L4 – S1
- Các dấu hiệu cơ bản *(gai xương, xơ xương dưới sụn, hẹp khoang đĩa đệm
- Các dấu hiệu phụ *
- Biến chứng: hẹp lỗ liên hợp, trượt đốt sống…

CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG


1. Phân loại: tổn thương vững hay không vững
Được phân thành 3 cột (theo Denis):
- Cột trước: d/c dọc trước, 2/3 trước thân sống, vòng xơ, đĩa đệm
- Cột giữa: d/c dọc sau, 1/3 sau thân sống, vòng xơ, đĩa đệm
- Cột sau: gồm tất cả thành phần còn lại
2. Các dấu hiệu cơ bản chấn thương cột sống
- Gãy các mỏm ngang, mỏm gai, mỏm khớp
Mai Trọng Duy Y14D

- Xẹp thân sống (Xẹp thường giữa D10-L3, xẹp phía trước thân sống dạng hình chêm, bóc
tách mảnh xương, tăng đậm độ xương do gãy lún Đánh giá thành sau thân sống có bình
thường ko? Có mảnh xương trong ống sống ko?Chụp tư thế gập ưỡn, xem các mấu gai có
rộng bất thường, mấu khớp có trật ko)

- Lưu ý đánh giá thành sau thân sống


- Thường đĩa đệm ít bị tổn thương
- Đánh giá thêm tổn thương dây chằng

TRÂT KHỚP : nhẹ, vừa, nặng

U CỘT SỐNG
o Nguyên nhân đau lưng
o 90% ác tính
o Tủy vị trí, kích thước, bản chất u cột sống, lành hay ác à biểu hiện hình ảnh khác nhau

VIÊM CỘT SỐNG


1. Do vi trùng
2. Viêm cột sống dính khớp
3. Thấp khớp

BẤT THƯỜNG BẨM SINH


1. Hẹp ống sống ( hẹp khi: Đường kính trước sau: cổ<13mm, thắt lưng < 15mm (hẹp tuyệt
đối < 10mm), khoảng liên cuống < 25mm )
2. Hội chứng Klippel Feil (Dính 2 hay nhiều cột sống cổ)
3. Bất sản 1 phần thân sống
4. Bất sản cuống sống
5. Không dính ở đường dọc (Tạo thân sống hình 2 nửa cánh bướm)
6. Hủy eo
7. Hở cung sau
8. Bệnh Scheuerman

Bệnh Scheuerman*
- Thường gặp ở vùng ngực thấp-lưng cao
- Tuổi dậy thì
- Hình ảnh:
- Xẹp thân sống hình chêm phía trước
- Giảm chiều cao đĩa đệm
- Bề mặt thân sống không đều
- Nhiều nốt Schmorl
Tiến triển gây gù
Mai Trọng Duy Y14D

TRƯỢT ĐỐT ỐNG


o Trượt thân sống bất thường so với trục cột sống
o Trượt có thể do hủy eo hay thoái hóa, hiếm khi do bệnh lý đĩa đệm
o Thường gặp ở L4-L5 hoặc L5 – S1
o Thường lấy thân sống trên so với thân sống dưới
o Có 4 độ
THAY ĐỔI ĐẬM ĐỘ XƯƠNG
1. Loãng xương
2. Đặc xương
1. LOÃNG XƯƠNG
Do tuổi già hay bệnh lý
Hình ảnh:

a. Giảm đậm độ xương


b. Xẹp thân sống: hình chêm hay hình lõm 2 mặt

CÁC BẤT THƯỜNG KHÁC

- Thay đổi hình dạng thân sống dạng “mỏ chim” ở phía trước thân sống

- 1/3 giữa: Hội chứng Morquio

- 1/3 dưới: Hội chứng Hurler

- Bào lõm thành sau thân sống

- Bào lõm thành trước thân sống

- Rộng khoảng liên cuống

- Rộng lỗ liên hợp


Mai Trọng Duy Y14D

You might also like