You are on page 1of 14

THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG

THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG

1. ĐẠI CƯƠNG
- Loãng xương là bệnh lý của toàn hệ thống khung xương, đặc trưng bởi
sự giảm khối lượng xương và tổn thương vi cấu trúc của mô xương, hậu
quả làm giảm suy yếu xương, dễ gây ra gãy xương. LX thường gặp ở phụ
nữ sau mãn kinh và đàn ông trên 60 tuổi

2. ĐỊNH NGHĨA
- Loãng xương là 1 rối loạn chuyển hoá của bộ xương làm tổn thương sức
mạnh của xương đưa đến tăng nguy cơ gãy xương
- Sức mạnh của xương: là sự toàn vẹn cả KL và CL của xương
+ Khối lượng khoáng chất của xương ( BMD: Bone mineral Density)
+ Chất lượng xương: tổn thương vi cấu trúc xương ( Microfracture)

VÕ HOÀNG NGUYÊN YK44- HỌC CÙNG IKMN44 | 1


THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG
- Loãng xương là 1 bệnh lý âm thầm, BN thường không có triệu chứng gì
cho đến khi xuất hiện gãy xương à Loãng xương có thể phòng ngừa được
- CN của xương: giá đỡ cơ thể, bảo vệ cơ quan nội tạng, vận động, dự trữ
khoáng chất ( chủ yếu calcium), điều hoà Ca2+ máu

- Sức mạnh của xương: toàn vẹn về khối lượng và chất lượng
+ Khối lượng xương: mật độ khoáng chất xương ( BMD), Khối lượng xương (
BMC)
+ Chất lượng xương: Thể tích xương, vi cấu trúc xương, qui trình chu
chuyển xương, đặc điểm chất nền và chất khoáng

- Cấu trúc hoá học của xương:


+ Chất hữu cơ: 20-40%, tạo 1 khung protein để các khoáng chất gắn vào
+ Chất vô cơ ( khoáng chất): 50-70%, quan trọng nhất là calci, phospho
và magie
+ Nước: 5-10%
+ Lipid < 3%

- Tế bào xương
+ TB sinh xương = nguyên bào xương ( Osteoblasts): có nhiệm vụ tạo ra
xương mới và sửa chữa xương cũ
+ Cốt bào hay tế bào xương ( osteocytes): nguyên bào xương không hoạt
động , kết nối tế bào xương và nguyên bào xương khác. Cốt bào là thành
phần quan trọng trong kết nối các mô xương
+ Tế bào huỷ xương ( Osteoclasts) : tế bào phá huỷ vỏ xương

Tuổi <25: osteoblast > osteoclast


Tuổi 25-40, osteoblast = osteoclast
>40: osteoclast > osteoblast thì khối lượng khoáng chất giảm dần theo
tuổi, tốc độ mất xương từ 0,5-1% mỗi năm, trong 5-10 năm đầu mãn kinh,
tốc độ mất xương là 2-4%/năm

VÕ HOÀNG NGUYÊN YK44- HỌC CÙNG IKMN44 | 2


THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG

# Note: Nữ giới sau mãn kinh dễ gãy xương hơn nam giới

# Yếu tố dinh dưỡng và hoạt động thể chất à Can thiệp được

VÕ HOÀNG NGUYÊN YK44- HỌC CÙNG IKMN44 | 3


THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG

3. CƠ CHẾ BỆNH SINH


- Giảm tỷ trọng khoáng chất hay giảm trọng lượng của 1 đơn vị thể tích
xương
- Giảm protein và khoáng chất à Huỷ cấu trúc vi thể của mô xương à
Sức chống đỡ và chịu lực xương giảm, xương mỏng mảnh, dễ gãy, dễ lún
và dễ xẹp, đặc biệt là ở các vị trí chịu lực như:
+ Cột sống
+ Cổ xương đùi
+ Đầu dưới xương quay

VÕ HOÀNG NGUYÊN YK44- HỌC CÙNG IKMN44 | 4


THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG

4. PHÂN LOẠI LOÃNG XƯƠNG


a) Loãng xương tiên phát (95%)
- Loãng xương người già (type 1)
+ Đặc điểm: Tăng huỷ xương, giảm tạo xương
+ Nguyên nhân:
§ TB sinh xương ( Osteoblast) bị lão hoá
§ Hấp thụ calci và vitamin D ở ruột bị hạn chế
§ Suy giảm hormon sinh dục

- Loãng xương sau mãn kinh ( type II)


+ Tăng quá trình huỷ xương, tạo xương bình thường

b) Loãng xương thứ phát: 5%


- Kém phát triển thể chất
- Sinh đẻ nhiều lần
- Bệnh mãn tính đường tiêu hoá
- Ít hoạt động thể lực

5. NGUYÊN NHÂN
- Tiên phát: tuổi cao, sau mãn kinh
- Thứ phát:
+ Bất động quá lâu ngày
+ Bị bệnh nội tiết
+ Bệnh tiêu hoá, do dinh dưỡng
+ Suy thận mạn, chạy thận nhân tạo
- Sử dụng một số thuốc: chống động kinh, ĐTĐ, chống đông, corticoid

VÕ HOÀNG NGUYÊN YK44- HỌC CÙNG IKMN44 | 5


THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG
6. TRIỆU CHỨNG THƯỜNG GẶP
- ĐAU XƯƠNG
+ Đau nhức đầu xương
+ Đau nhức mỏi dọc các xương dài
- Đau cột sống

7. CHẨN ĐOÁN VÀ TẦM SOÁT


a) Nguyên tắc chung
- Tầm soát các yếu tố nguy cơ trên lâm sàng
- Thăm khám phát hiện các dấu hiệu LX và các nguyên nhân gây LX thứ
phát
- Chỉ định 1 số XN để chẩn đoán LX: đo mật độ xương ( PP DXA), xét
nghiệm cơ bản

b) Chẩn đoán LX dựa vào


- Đo BMD ( PP DXA) và tiêu chuẩn WHO
- LS: BN có yếu tố nguy cơ và gãy xương sau chấn thương nhẹ

c) Xét nghiệm sinh hoá


- Marker taọ xương từ máu: BSAP, PICP, PINP
- Marker huỷ xương từ nước tiểu: PYD, DPD
- XN sinh hoá, huyết học và nồng độ calci nước tiểu trong 24h, TSH trong
máu, Estrogen và estradiol

VÕ HOÀNG NGUYÊN YK44- HỌC CÙNG IKMN44 | 6


THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG
d) Chụp X quang năng lượng kép : DXA hay DEXA
- Đo BMD ( khối lượng khoáng chất xương) bằng DEXA à Tiêu chuẩn
vàng
- Vị trí đo
+ Cổ xương đùi
+ Cột sống thắt lưng ( TL1 – TL4 )
- Chỉ định làm DXA
+ Phụ nữ > 65 và nam >70 tuổi
+ Phụ nữ sau mãn kinh <65 tuổi và nam từ 50-69 tuổi
+ Phụ nữ tiền mãn kinh
+ Người cao tuổi có gãy xương sau 50
+ Người trưởng thành có bệnh lý mất xương

e) Tiêu chuẩn đánh giá loãng xương


- WHO: so sánh mật độ xương cao nhất ở tuổi 20-30 , và mức độ khác
biệt này diễn tả bằng chỉ số T, đơn vị tính toán là độ lệch chuẩn SD

VÕ HOÀNG NGUYÊN YK44- HỌC CÙNG IKMN44 | 7


THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG

VÕ HOÀNG NGUYÊN YK44- HỌC CÙNG IKMN44 | 8


THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG
8. HẬU QUẢ CỦA BỆNH LOÃNG XƯƠNG
- Gãy xương:
+ Các vị trí chịu lực
+ Người cao tuổi thường có nhiều bệnh lý đi kèm thì tình trạng loãng
xương nặng sẵn thì liền xương rất khó khăn
+ Nằm tại chỗ dài ngày khi gãy xương làm loãng xương năngh lên
+ Nguyên nhân chính gây tàn phế và gỉam tuổi thọ cho người cao tuổi

9. ĐIỀU TRỊ
a) Mục tiêu điều trị
- Phòng chống hay giảm thiểu nguy cơ gãy xương
- Đối với BN đã gãy xương
+ Ngăn chặn nguy cơ tái gãy xương
+ Gỉam hay ngăn ngừa tình trạng mất xương
- Giảm nguy cơ tử cung liên quan đến gãy xương
- Nâng cao chất lượng cuộc sống

VÕ HOÀNG NGUYÊN YK44- HỌC CÙNG IKMN44 | 9


THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG
b) Đối tượng điều trị:

c) Biện pháp không dùng thuốc


- Sử dụng sản phẩm có nhiều : Canxi, vitamin D
- Thực phẩm cung cấp calci nhiều
+ Mè
+ Cua đồng
+ Cá cơm
- Duy trì hoạt động thể lực , không nên uống quá 3 đv rượu mỗi ngày

d) Biện pháp dùng thuốc


- Đối tượng:

VÕ HOÀNG NGUYÊN YK44- HỌC CÙNG IKMN44 | 10


THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG

# THUỐC ỨC CHẾ HUỶ XƯƠNG


1. Biphosphonat : nhóm đựoc lựa chọn đầu tiên trong bệnh lý loãng
xương
- Tác dụng: ức chế huỷ xương
- Alendronat: ngừa mất xương và tăng BMD cột sống và xương đùi 5-
10%, giảm nguy cơ gãy xương và duy trì ít nhất 2 năm sau khi ngưng
thuốc. 5-40mg/ngày x 6 tuần
+ Dự phòng: 35mg/ tuần
+ Điều trị: 70mg/tuần ( 1v/tuần )
+ Cách dùng:
§ Uống vào bụng đói, buổi sáng, nhiều nước
§ Không nằm 1-2 tiếng để tránh trào ngược
loét thực quản,
§ Phải khám răng miệng trước để tránh hoại tử xương hàm, trong khi
điều trị thì phải kiểm tra răng miệng

VÕ HOÀNG NGUYÊN YK44- HỌC CÙNG IKMN44 | 11


THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG
- Acid Zoledronic
+ Phòng và điều trị LX sau mãn kinh, do corticoid liều cao và kéo dài, LX
nam giới
+ Điều trị tăng Calci máu, đa u tuỷ và di căn xương
+ Điều trị bệnh Paget xương
+ Liều: 1 chai 100ml dung dịch chứa 5mg acid Zoledronic (khan) tương
ứng với 5,33mg acid zoledronic monohydrat
§ Điều trị: 5mg truyền TM, 1 lần/ năm
§ Phòng: 5mg truyền TM, 1 lần/ 2 năm
+ Tác dụng không mong muốn: sốt, nhức đầu, đau cơ, triệu chứng giống
cúm

2. Calcitonin
- Tác dụng
+ Ức chế huỷ xương, hữu ích khi đau xương
+ Hít đường mũi
- Chỉ định ngắn ngày ( 2-4 tuần) khi gãy xương + đau xương. Dùng dài
ngày thì tăng nguy cơ ung thư vú

VÕ HOÀNG NGUYÊN YK44- HỌC CÙNG IKMN44 | 12


THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG
3. ESTROGEN
- Liệu pháp thay thế hormon có khả năng ngăn ngừa mất xương và tăng
mật độ xương
- Tăng nguy cơ ung thư vú à Không nên kéo dài 6 tháng.
- Chống chỉ định ở phụ nữ có tiền sử thuyên tắc mạch vì gây huyết khối
tĩnh mạch sâu

4. SERM
RALOXIFEN
- Chỉ định: phòng và điều trị LX phụ nữ sau mãn kinh, giảm nguy cơ ung
thư xâm lấn
- Cơ chế:
+ Điều hoà thụ thể estrogen chọn lọc
+ Giảm tiêu xương
+ Giảm thay thế xương toàn thể
- Tác dụng: giảm gãy đốt sống 30-50%
- Tác dụng phụ: tăng nguy cơ huyết khối TM sâu
- Uống 60mg mỗi ngày, uống sau ăn

# THUỐC TÂN TẠO XƯƠNG


1. Teriparatid
- Tái tổ hợp điều hoà chuyển hoá xương, hấp thụ calcium ở ruột, và tái
hấp thụ calcium và phosphat ở tiểu quản thận
- Kích thích hình thành xương mới, giúp xương chắc hơn
- Tác dụng:
+ Giảm gãy cột sông 65% và gãy xương không phải cột sống 54%
+ Điều trị LX ở PN sau mãn kinh, LX nam giới có nguy cơ gãy xương cao,
LX do corticoid có nguy cơ gãy xương cao
- Chỉ dùng khi loãng xương nặng, điều trị bằng bisphosphonat không
hiệu quả à Mắc tiền
- 20 mcg tiêm dưới da mỗi ngày, tối đa 2 năm

VÕ HOÀNG NGUYÊN YK44- HỌC CÙNG IKMN44 | 13


THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG

2. Strontium Ranelat
- Tác dụng kép: vừa ức chế tế bào huỷ xương và tăng tạo xương, là thuốc
có tác động kép phù hợp sinh lý của xương

# THUỐC KHÁC
- Calcium:
+ >50 tuổi đang uống estrogen: 1000mg/ngày
+ >50 tuổi không dùng estrogen: 1500mg/ngày
+ >65 tuổi: 1500mg/ngày

- Vitamin D: liều 400-800 IU/ngày


+ Dạng tiền dược: BN không suy gan, suy thận
+ Dạng hoạt tính: BN suy gan , suy thận

VÕ HOÀNG NGUYÊN YK44- HỌC CÙNG IKMN44 | 14

You might also like