You are on page 1of 18

TÚI NHA CHU VÀ SỰ TIÊU XƯƠNG

Ths.Bs Võ Thị Như Ý


Bệnh viện Răng – Hàm – Mặt TP Đà Nẵng
Mục tiêu
1. Khái niệm, phân biệt và phân loại mức độ túi nha chu
2. Khái niệm, cơ chế, đặc điểm và sự liên quan của tiêu xương
với dấu chứng lâm sàng bệnh nha chu
1. Túi nha chu
• Là một tình trạng bệnh lý của khe nướu
• Độ sâu của túi xảy ra do sự di chuyển của gai nướu, bờ nướu,
lớp biểu mô bám dính hoặc kết hợp cả hai
1.1. Phân biệt túi nướu và túi nha chu

Túi nướu Túi nha chu

• Được gọi là khe nướu • Là túi thực sự


• Ở viêm nướu • Ở viêm nha chu
• Hình thành bởi sự gia tăng • Xuất hiện do sự phá hủy
của nướu mà không có sự mô nha chu nâng đỡ và
di chuyển của biểu mô đáy lung lay hay mất răng
• Khe nướu sâu là do sự • Túi trên xương và dưới
phù nề của nướu xương
1.2. Phân loại mức độ túi
WHO 1978
• Túi <3mm, cao răng, chảy máu nướu:
viêm nha chu nhẹ hoặc viêm nướu
• Túi 3-5mm: viêm nha chu vừa
• Túi >5mm: viêm nha chu nặng
1.3. Cận lâm sàng
• Xquang
• Xét nghiệm vi sinh
• Xét nghiệm máu...
1.4. Tiên lượng dựa vào túi nha chu
• Túi nha chu vùng chẻ của răng có nhiều và nặng hay không
• Răng lung lay nhiều hay ít (răng lung lay độ II,III tiên lượng kém)
• Tình trạng gốc răng có thuận lợi cho điều trị và kiểm soát mảng bám
• Những răng còn lại có tốt ko
• Vị trí của răng bị bệnh trên cung hàm
• Tình trạng sâu răng
• Có mang phục hình, chỉnh hình, phục hình có đúng không
• Tuổi bệnh nhân
• Sự hợp tác của bệnh nhân
• Phương tiện, dụng cụ, vật liệu điều trị và thầy thuốc

3 mức độ: tốt - xấu - kém


2. Sự tiêu xương

Định nghĩa

• Là sự phân hủy xương do bệnh lý, khác sự mất xương do nguyên


nhân khác. Sự phân hủy này không hoàn nguyên

Khái niệm

• Đặc điểm chính của nha chu viêm là sự thay đổi của xương ổ răng,
tiêu xương chịu trách nhiệm chính trong việc mất răng
• Chiều cao XOR được duy trì do hiện tượng tiêu và tạo xương cân
bằng nhau.
• Tiêu xương xảy ra khi: tiêu xương +/- kết hợp tạo xương +/-
2.1. Yếu tố cản trở tạo xương
• Khả năng phát triển tạo cốt bào giảm
• Khả năng hoạt động của tạo cốt bào để tạo sườn hữu cơ giảm
• Cản trở trong sự vôi hóa sườn hữu cơ
• Tốc độ hoạt động của tạo cốt bào chậm
2.2. Cơ chế của tiêu xương
1• Tiêu xương ở những điểm yếu
• Tiêu xương là do hoạt động của hủy cốt bào đơn hoặc đa nhân
• Ion canxi của muối khoáng nằm trong mô xương bị hòa tan do pH kiềm
tại chỗ
• Hủy cốt bào phá hủy khung hữu cơ trước sau đó phóng thích muối
canxi
• Phá hủy sườn hữu cơ và hòa tan muối khoáng cùng lúc
• Sự thay đổi cân bằng sinh lý sinh hóa tại chỗ đưa đến hiện tượng thực
bào những thành phần hữu cơ sau khi bị mất muối vô cơ
2• Trong quá trình tiêu xương có sự tan rã nhiều thành phần mà
không có sự hoạt động của hủy cốt bào
• Sườn hữu cơ bị mềm, hóa lỏng, phóng thích chất vô cơ
• Do sự rối loạn cân bằng sinh lý, sinh hóa bình thường dẫn đến mô
xương biến thành mô liên kết
3• Do áp suất
• Do phù nề tại chỗ và do thành mạch để thoát dịch ra ngoài là thay đổi
cân bằng điện giải tại chỗ dẫn đến kích thích hoạt động của hủy cốt
bào
2.3. Tiêu xương trong bệnh nha chu
1 • Tiêu xương do viêm
• Viêm kinh niên không điều trị dẫn đến tiêu xương
• Các cơ chế gây tiêu xương
• Chất tiết của viêm làm tăng áp suất tại chỗ
• Vi trùng và độc tố của nó ảnh hưởng đến tế bào xương
• Nghẽn tắc mạch máu, phù nề làm tăng áp suất tại chỗ
• Gia tăng hoạt động của hủy cốt bào
• Mạch máu tăng sinh mở rộng => tăng áp suất tại chỗ
• Nhiễm trùng, pH tại chỗ giảm => tan rã thành phần vô cơ, phá hủy mô
liên kết. Nhiễm trùng mạn tính có thể gây tạo xương tại chỗ
• Vi thể: viêm kinh niên từ nướu vào xương, ở tủy xương có tẩm
nhuộm bạch cầu, mạch máu tăng sinh, bề mặt xương có hình
vỏ sò
• Hủy xương trong bệnh viêm nha chu kinh niên là dạng hoạt
động của tế bào sống, khác hoại thư. Tiêu xương không bắt
buộc diễn tiến liên tục. Tốc độ hủy xương thay đổi tùy giai
đoạn, mức độ nặng nhẹ và thời gian nhiễm trùng.
• Sự hiện diện của tiêu xương cũng như tạo xương do viêm có
liên quan đến kết quả điều trị nha chu viêm
2 Tiêu xương không do viêm

Tiêu xương do yếu tố toàn thân


• Xảy ra ngay sau khi có xáo trộn hoặc làm thay đổi màng nha chu
• Vi thể: tăng hoạt động của hủy cốt bào ở những điểm yếu, sự phá hủy của những chất
hữu cơ phóng thích những tế bào xương. Biến mô xương thành mô liên kết, tế bào
xương thành tế bào liên kết
Tiêu xương do chấn thương
• Lâu ngày dẫn đến tiêu xương
• Vi thể: thay đổi màng nha chu, xuất hiện hủy cốt bào làm tiêu xương bên dưới
• Răng tiêu xương tùy vị trí và hướng của lực chấn thương. Tiêu xương xảy ra theo
chiều đứng và khoảng giữa hai răng
• Tia x phần tiêu xương do chấn thương có hình tam giác đáy quay về phía thân răng
2.4. Liên quan giữa tiêu xương và dấu chứng
lâm sàng của bệnh nha chu
Tiêu xương và viêm nướu

• Viêm nướu lâu ngày không điều trị


• Tiêu xương nhiều hay ít, nhanh hay chậm không phụ thuộc độ nặng
nhẹ và thời gian của viêm nướu.
• Trong vài trường hợp tiêu xương không kèm viêm, sau đó mới có
viêm vì nhiễm trùng thứ cấp

Túi nha chu và tiêu xương

• Túi nha chu là dấu hiệu lâm sàng quan trọng của bệnh nha chu
• Tiêu xương ít hay nhiều và độ sâu của túi không cần đi đôi với nhau
Mủ và tiêu xương

• Được thành lập từ vách mô mềm của túi, tiêu xương không dự
phần vào việc thành lập mủ

Răng lung lay và tiêu xương

• Tiêu xương là yếu tố quan trong gây lung lay răng. 2 hiện tượng
này có thể đi đôi với nhau hoặc không. Lung lay răng có thể do bó
sợi dây chằng nha chu bị phá hủy kèm với việc viêm hoặc do chấn
thương khớp cắn, độ lung lay của răng không luôn tỷ lệ với tiêu
xương
Thank
you!

You might also like