You are on page 1of 16

ĐIỀU TRỊ NỘI NHA TRÊN

RĂNG CHẤN THƯƠNG


SV. Đoàn Quang Nhật 24Y5RHM
PHÂN LOẠI
NHÓM 1
(Chấn thương thân – chân răng đơn giản)
• Điều trị: Giống với quy trình điều trị nội nha cho các răng sâu.
• Tùy vào tình trạng tủy răng để tiến hành các điều trị có mức độ xâm lấn tăng dần
• Kết hợp chỉnh nha, phẫu thuật, phục hình,…. để phục hồi hình thể răng
NHÓM 2
I. Gãy chân răng:
• Là loại chấn thương phức tạp ảnh hưởng đến tủy R, DCQR, Ngà
răng, Cement R
• Chấn thương mảnh phía trên có thể được xem là loại chấn
thương dạng trật khớp (luxation). Trong khi mảnh phía dưới hoàn
toàn không bị ảnh hưởng.
• Điều trị gồm 2 pha
1. Cố định mảnh gãy phía trên (4 tuần – 4 tháng)
2. Theo dõi sự lành thương, kiểm tra sức sống tủy (chính xác nhất
thường sau 1 năm). Nếu có dấu hiệu hoại tử tủy thì điều trị tủy toàn
bộ ở mảnh phía trên.
II. Gãy xương ổ răng: 2 pha điều trị
• Cố định mảnh gãy trong 4 tuần
• Theo dõi tình trạng tủy R/ điều trị tủy.
Phản ứng của mô tủy sau chấn thương trật khớp
răng
Cấp máu của mô tủy sau chấn thương thể trật khớp răng (luxation)
- Gián đoạn 1 phần: Các mạch máu có thể tái thông lại sau một vài tuần
- Gián đoạn toàn bộ:
• Có sự tái sinh tuần tự các mạch máu theo hướng từ chóp răng lên thân răng với tốc độ khoảng 0.5mm
mạch máu mỗi ngày.
• Dấu hiệu tái sinh mạch máu thành công: Buồng tủy thu nhỏ kích thước và các thử nghiệm sức sống tủy
dương tính (tiến hành sau khoảng 2-3 tháng)
=> Điều trị tủy trên răng chấn thương dạng trật khớp răng nên trì hoãn sau 2-3 tuần.

Andreasen JO. Traumatic Dental Injuries : A Manual. 3rd ed. Wiley-Blackwell; 2011.
Sự khác biệt giữa điều trị nội nha trên răng
chấn thương và răng sâu
• Điều trị nội nha trên răng chấn thương có trật khớp luôn cần kiểm soát tốt tình trạng viêm không chỉ ở trong lòng ống
tủy mà còn ở mô nha chu xung quanh.
• Ngoại tiêu viêm: Biểu hiện bằng các tổn thương lên cả tủy răng và DCQR, vi khuẩn ban đầu xuất hiện ở trong long ống
tủy và các ống ngà làm kích hoạt quá trình hủy xương trên bề mặt chân răng
• Dính khớp: Quá trình dính khớp là không thế tránh khỏi khi có các tổn thương nghiêm trọng ở lớp trong nhất của
DCQR. Quá trình này có thể làm tiêu chân răng và bộc lộ các ống ngà với các chất hàn tủy có nguy cơ nhiễm khuẩn. Nếu
quá trình này không được ngăn chạn, quá trình dính khớp từ từ có thể chuyển thành dạng ngoại tiêu viêm với tốc độ
tiêu rất nhanh
=> Cần làm sạch, hàn kín toàn bộ hệ thống ống tủy để ngăn chặn các quá trình tiêu tiếp diễn.
Vai trò của Calcium Hydroxid (CaOH2)
• Ca(OH)2 là chất có khả năng phân giải
protein mạnh
• Đặt Ca(OH)2 giúp vô khuẩn lòng ống tủy
cũng như các ống ngà, phân giải mô tủy
sót, kích thích hình thành mô cứng và làm
gián đoạn quá trình hủy xương nằm ở bề
mặt chân răng
• Hầu hết mô tủy còn sót lại sẽ tiêu hết sau
khoảng 1 tuần đặt Ca(OH)2
• Đặt Ca(OH)2 quá lâu (>1 tháng) sẽ làm
phân giải ngà răng, gây yếu chân răng và
gia tăng nguy cơ gãy.
KẾT LUẬN
1. Với những răng chấn thương thể trật khớp răng
(luxation), điều trị luôn tiến hành theo 2 pha
• Pha 1: Điều trị tức thì: Bao gồm vệ sinh răng và huyệt ổ
răng, cố định răng, chỉnh nha,.…
• Pha 2: Theo dõi sức sống tủy, nếu cần thì điều trị tủy
theo phác độ riêng biệt với răng đóng chóp/chưa đóng
chóp
2. Trong các trường hợp tiên lượng chấn thươngcó ảnh
hưởng đên hệ thống DCQR, đặt Ca(OH)2 trong lòng ống
tủy nên được chỉ định nhằm làm chậm lại quá trình hủy
xương cũng như giúp vô khuẩn hệ thống ống tủy. Sau đó
cần trám bít kín khít toàn bộ hệ thống ống tủy để ngăn
ngừa tình trạng ngoại tiêu viêm tiếp diễn
3. Thời gian đặt Ca(OH)2 không nên quá 1 tháng do nguy
cơ gây gãy chân răng sau điều trị
NHÓM 3
NHÓM 4
Răng rơi khỏi ổ

You might also like