You are on page 1of 22

BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN

• Bướu giáp đơn thuần: tăng về thể tích, không thay đổi về
chức năng hoặc ung thư.
• Bướu lan tỏa có chức năng bình thường, bướu bình giáp:
lan tỏa hoặc nhân
Nguyên nhân
- Do thức ăn: Một số thức ăn thuộc họ cải (su su, bông
cải, bắp cải…) chứa thioglucoside có tác dụng ức chế
gắn iod vào tyrosin
• Khoai mì: chứa chất glucoside sinh ra cyanure trong quá
trình thủy phân  chuyển hoá thành thiocyanate: vừa
ức chế bơm iod trong tuyến giáp, vừa tăng thải iod qua
đường thận.
• Đậu nành và các chế phẩm: cắt đứt chu trình gan ruột
của hormon giáp, chứa chất flavonoid có thể làm giảm
hoạt tính men TPO.
- Hút thuốc lá
Nguyên nhân

• Thiếu iod: nguyên nhân thường gặp của BGĐT.


• Các yếu tố di truyền:
• Rối loạn bẩm sinh trong sinh tổng hợp hormon giáp:
• Do 1 số thuốc:
• Do dinh dưỡng:
• Đào thải hormon giáp quá mức: hội chứng thận hư
• Tăng nhu cầu hormon giáp: dậy thì, phụ nữ có thai,
• Một số hormon:IGF-1: làm tăng sinh tế bào nang tuyến
• Nhiễm khuẩn:
• BGĐT lan toả gồm các dạng:
– BG nhu mô: thường ở người trẻ, chắc, đàn hồi, tạo nên những
nang nhỏ, ít chất keo, tế bào biểu mô cao và có hình hộp.
– BG dạng keo, căng, mềm, chứa các nang dãn chứa chất keo,
với tế bào biểu mô hình hộp, dẹt.
– BG kết hợp những vùng keo với những vùng nhu mô.
• BG nhân có kết cấu rất thay đổi tùy vùng của TG:
– Tăng sản với nhiều nhân kích thước vài mm.
– Nhu mô: dạng thường gặp nhất ở người lớn, kích thước thay đổi từ vài
mm đến 5-6cm. Nhân lớn thường bao quanh bởi 1 nang sợi độ dày thay
đổi.
– Chất keo bao quanh nhân không có vỏ bao, giới hạn không rõ với mô giáp
lân cận.
• Diễn tiến lâu ngày có thể bị nhồi máu, xuất huyết, xơ hoá, vôi hóa.
ØTCCN: phát hiện tình cờ, ít khi than phiền.
• Đôi khi có cảm giác nuốt nghẹn, nuốt vướn.
ØBệnh sử cần ghi nhận về: thời gian và diễn tiến của BG, tình
trạng cung cấp iod, hỏi tiền căn gia đình có bệnh lý tuyến giáp,
địa lí nơi sinh sống.
ØNhìn vùng cổ: tuyến giáp to, lan tỏa hoặc khu trú, …
ØSờ: mật độ thay đổi: chắc, mềm, cứng, đau hay không đau, đo
kích thước. Tìm hạch vùng cổ.
ØNghe: không có dấu hiệu bướu mạch
Phân độ theo WHO

ĐỘ Đặc điểm

0 không có bướu

IA Mỗi thùy TG> 1 đốt ngón tay người được khám- bướu sờ nắn được

IB khi ngửa đầu ra tối đa thấy bướu giáp to- bướu sờ nắn được

II bướu to nhìn thấy ở tư thế bình thường và ở gần - bướu nhìn thấy

III Bướu to nhìn thấy đươcj khi ở xa, bướu to làm biến dạng cổ
Cận lâm sàng

• Xquang
• Xạ hình tuyến giáp
• Độ tập trung iod phóng xạ
• FNA
Cận lâm sàng

Sinh hóa: Hormon giáp, TSH, Iod niệu nếu nghi ngờ thiếu iod
Cận lâm sàng

Siêu âm: lan tỏa/ nhân, tính


chất: keo, nhân đặc, hỗn hợp,
hạch vùng
- Hướng dẫn làm FNA
- doppler: giúp đánh giá mạch
máu
- Theo dõi kích thước bướu
trong
qua trình điều trị
Cận lâm sàng

§ X quang: đẩy lệch khí quản,


thòng xuống trung thất, calci
hóa bướu
§ Xạ hình (I 131 hoặc
Technitium): đánh giá kích
thước, hình thể, vị trí TG, xác
định bướu giáp chìm sau
xương ức.
Đo độ tập trung iod phóng xạ:
§ BG nhân: bình thường.
§ BG háo iod: tập trung cao,
không có góc thoát.
§ BG quá tải : độ tập trung thấp.
Cận lâm sàng

• FNA: làm đối với BG nhân để xác định tính chất lành tính,
ác tính hay viêm tuyến giáp.
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

• BASEDOW
• Viêm giáp Hashimoto
• Viêm giáp bán cấp
• Ung thư tuyến giáp
TIẾN TRIỂN

• Tự khỏi hoặc khỏi sau điều trị


• Giữ kích thước như vậy trong nhiều năm hoặc lớn chậm
• Bướu tăng kích thước nhanh: dậy thì , mang thai, stress...
BIẾN CHỨNG

• Chèn ép: tĩnh mạch: tuần hoàn bàng hệ cổ ngực, chèn ép


khí quản: khó thở, chèn ép thực quản: nuốt nghẹn
• Nhiễm khuẩn:
• xuất huyết
• chức năng: cường giáp/ suy giáp
• Ung thư: gặp nhiều hơn ở bướu giáp nhân
Điều trị

• Tùy thuộc nguyên nhân


• Nội khoa: Hormon giáp tổng hợp
• Phẫu thuật
• Iod phóng xạ
ĐIỀU TRỊ: Nội khoa
Tùy thuộc nguyên nhân:
+ Bổ sung iod nếu thiếu
+ Sử dụng Hormon giáp: bướu giáp nhân, thời gian 6-12 th
• Tác dụng phụ: ± gây nóng, khó chịu, hồi hộp, mất ngủ.
Có thể gây loãng xương đặc biệt ở phụ nữ mãn kinh.
• Không nên sử dụng hormon giáp:
– Ở phụ nữ đã mãn kinh, đàn ông > 60 tuổi.
– Có bệnh lí tim mạch.
– Bị loãng xương hoặc bệnh lí nội khoa nặng.
– Đối với BG nhân có TSH < 1 mUI/L.
ĐIỀU TRỊ: Phẫu thuật

• Bướu giáp to, lớn nhanh.


• BG chìm trong lồng ngực.
• BG có biến chứng chèn ép hay BG nhân cường giáp hoá.
• BG nghi ngờ ác tính.
Lợi ích của điều trị phòng ngừa bằng hormon giáp để
tránh tái phát sau mổ cắt TG không được chứng minh.
Cần theo dõi chức năng TG sau PT, nếu bị SG sẽ bù
hormon giáp.
• Giảm kích thước bướu lớn ở người lớn tuổi không thể
phẫu thuật được.
• BG tái phát sau khi cắt.
PHÒNG BỆNH

• Theo nguyên nhân


• Bổ sung iod ở những vùng nguy cơ thiếu Iod: theo
khuyến cáo cảu WHO:150-300 mcg/ ngày
• Thêm KIO3 vào muối ăn: 50mg/ kg muối
• Tiêm dầu Lipiodol ( 1ml có 450-500mg iod)
< 15 tuổi: tiêm 0,5ml
> 15 tuổi: tiêm 1ml

You might also like