You are on page 1of 20

BƯỚU GIÁP

ĐƠN THUẦN
TRÌNH BÀY BỞI NHÓM 4
THÀNH VIÊN NHÓM 4
1.Phạm Mỹ Hương
2.Phạm Thị Linh
3.Bùi Thị Vân
4.Phạm Thị Trang
5.Phạm Thị Linh
6.Đào Tuyết Mai
7.Phạm Đức Thái
8.Trần Thị Hà Ngân
9.Nhan Thị Thu Chang
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN

1. NGUYÊN NHÂN
2. CƠ CHẾ
3. TRIỆU CHỨNG
4. CHẨN ĐOÁN
5. ĐIỀU TRỊ
6. DỰ PHÒNG
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
NGUYÊN NHÂN
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN

CƠ CHẾ
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
TRIỆU CHỨNG
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
TRIỆU CHỨNG
Chẩn đoán xác định

4.CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán phân biệt


Chẩn đoán biến


chứng
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH

LÂM SÀNG

+ Bướu giáp lan tỏa/ nhân, không dấu


CẬN LÂM SÀNG
hiệu viêm.
+ Không kèm theo hạch dọc cơ ức đòn
+ Định lượng TSH, FT4 và/hoặc FT3:
chũm, hố thượng đòn hay sau gáy.
bình thường
+ Không kèm âm thổi ở bướu.
+ Siêu âm, xạ hình: cho thấy tính chất
+ Không dấu hiệu của HC cường giáp.
lan tỏa hay không đồng đều của bướu
+ Diễn tiến từ từ.
+ Độ tập trung I-ốt tại tuyến giáp có thể
bình thường
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

- Bướu giáp đơn thuần kèm rối loạn thần kinh thực vật ≠ Basedow giai đoạn đầu:

+ Gầy, ăn kém ≠ gầy, dù ăn nhiều


+ Có thể không chịu thời tiết nóng nhưng cũng sợ lạnh ≠ sợ thời tiết nóng, thích trời
lạnh, thích tắm nước.
+ Nhịp tim nhanh, nhưng có lúc nhịp tim bình thường ≠ không bao giờ nhịp tim trở
lại bình thường nếu không điều trị.
+ Tay ẩm, lạnh ≠ tay ẩm, ấm.
+ Cận lâm sàng bình giáp ≠ cận lâm sàng cường giáp.

- Bướu giáp đơn thuần háo I-ốt ≠ Basedow dựa vào: độ tập trung I-ốt phóng xạ tăng
cao không có góc thoát, TSH cao, Werner test (+)
Hình ảnh xạ hình tuyến giáp bình thường
CHẨN ĐOÁN BIẾN CHỨNG

Biến chứng chèn ép

Biến chứng nhiễm khuẩn

Biến chứng xuất huyết

Biến chứng cường giáp

FNAB_ chọc hút kim nhỏ Biến chứng ung thư hoá
Nội khoa:
Uống thuốc

5. ĐIỀU TRỊ

Ngoại khoa:
Phẫu thuật
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA
Bướu giáp nhỏ, không có triệu chứng LS: theo dõi định

kỳ để đánh giá độ lớn.

• Điều trị với thyroxin ức chế TSH giảm thể tích tuyến giáp
khoảng 60% các trường hợp sau 9 tháng điều trị

Kết quả điều trị với thyroxine thường tốt hơn ở người
bệnh

trẻ, bướu giáp không quá lớn và bệnh mới phát hiện

• Bướu giáp đơn rải rác (sporadic nontoxic goiter) với


nồng

độ TSH > 1mU/L: Điều trị Levothyroxin 🡪 giảm TSH

huyết tương xuống mức dưới bình thường (0,5 –


Lưu ý điều trị Thyroxin lâu

1,0mU/L)
dài: có thể gây tác động
Nếu tuyến giáp giảm thể tích hoặc ổn định có thể tiếp tục xấu đến xương & tim.
điều trị và theo dõi TSH định kỳ.
ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA ĐIỀU TRỊ I131

- Hạn chế phẫu thuật vì bướu giáp to là - I131 có thể làm giảm kích thước
hoạt động bù trừ, nếu cắt bỏ dễ bị suy ĐIỀU TRỊ tayến giáp (khoảng 40-50% ở phẩn
giáp và phẩn còn lại sē tiếp tục phì đại NGOẠI KHOA lớn. bệnh nhân), và có thể loại bỏ
chọn lọc các nhân tự chủ. Liểu I131
hơn.

- Có thể chỉ định phẫu thuật trong những VÀ I131 phụ thuộc vào kích thước tuyến giáp,
và độ tập trung iod phóng xạ.

trường hợp sau: bướu giáp quá lớn gây


- Cẩn theo dõi sự xuất hiện suy giáp
chèn ép, bướu giáp to vào trong lổng

sau điểu trị I131, mặc dù tỷ lệ thấp
ngực, bướu giáp đa nhân, bướu.giáp nghi hơn so với điểu trị Basedow.

ngờ ung thư hoá hoặc vì lý do thẩm mỹ.

- Sau phẫu thuật, nên điểu trị L-Thyroxin


để phòng bướu giáp to trở lại.

6.DỰ PHÒNG

+ Cần bổ sung iot bằng cách:

• Iod bổ sung muối

• Uống dầu iốt

• Tiêm dầu iốt hàng năm

• Iod của nước, hoa màu.

+ Cần ngừng các thức ăn hay các chất gây bướu cổ.

+ Các thuốc có khả năng gây bướu giáp: PTU, amiodaron, aspirin, Hydrocortiosol

+ Các loại thực phẩm có khả năng gây bướu giáp khi ăn nhiều và kéo dài: bắp cải, hoa
rau muống, sắn

Thank you

You might also like