You are on page 1of 55

Bộ môn Y Dược học cơ sở

Mục tiêu
 Chỉ định đo chức năng hô hấp
 Biết cách thực hiện đo chức năng hô hấp bằng máy
Spirometer HI801
 Đọc và phân tích một số chỉ số cơ bản trong thăm dò
chức năng hô hấp
ĐỊNH NGHĨA
 Thăm dò chức năng hô hấp: chức năng thông khí phổi, chức năng
vận chuyển khí của máu và vai trò điều hòa của các trung tâm hô
hấp.

 Đo CNHH là một phương pháp đánh giá chức năng thông khí của
phổi bằng cách đo lượng khí bệnh nhân có thể thở ra sau khi đã
hít vào tối đa
Các thông số CNHH
Đánh giá sức Đánh giá thông thoáng
chứa của phổi đường dẫn khí

Thể tích hô hấp Dung tích hô hấp Lưu lượng thở

- FEV1 (Forced Expiratory Volume in


- Tidal Volume (TV) 1st second-VEMS)
- Vital Capacity (VC)
- Inspiratiory Reserve - Chỉ số Tiffeneau = FEV1/VC x 100.
- Forced Vital Capacity (FVC) - Chỉ số Gaensler = FEV1/FVC x 100
Volume (IRV)
- Inspiratory Capacity (IC) - FEF25-75% (Forced
- Expiratory Reserve
Volume (ERV) - Functional Residual Expiratory Flow at 25%-75%)
Capacity (FRC) - PEF (Peak Expiratory Flow) hoặc
- Residual Volume
(RV) - Total Lung Capacity (TLC) MEF
- MVV ( Maximal Voluntary
Ventilation)
CHỈ ĐỊNH
1. Chẩn đoán:
❖ BN có các triệu chứng hô hấp: ho, đau ngực, khó thở,…
❖ BN có các bất thường ở thành ngực, cột sống
❖ Sàng lọc bệnh hô hấp cho các đối tượng có nguy cơ: hút thuốc lá- thuốc lào, công
nhân mỏ, khai khoáng…

2. Theo dõi điều trị:


❖ Đánh giá hiệu quả của các thuốc giãn phế quản, corticoid trong điều trị hen phế
quản, COPD
❖ Theo dõi tác dụng phụ của 1 số thuốc có độc tính lên phổi: bleomycin, amiodarone

3. Đánh giá chức năng phổi:


❖ Trước các thủ thuật hô hấp xâm nhập: nội soi phế quản, sinh thiết phổi, nội soi lồng
ngực,…
❖ Trước phẫu thuật mở ngực
Chống chỉ định
 Tràn khí màng phổi, TKMP mới khỏi
 Tổn thương phổi có nguy cơ biến chứng: ho máu, áp xe
phổi…
 Bệnh nhân không hợp tác: rối loạn tâm thần, điếc
 Chấn thương vùng hàm mặt
 Mới phẫu thuật ngực, bụng.
 Bệnh lý tim mạch: suy tim, bệnh mạch vành…
Chuẩn bị và thao tác thực hiện đo CNTK
 Chuẩn bị bệnh nhân
- Không hút thuốc trong 2h, không uống rượu trong vòng 4h
trước test
- Không gắng sức mạnh trong 30 phút trước test
- Không mặc quần áo chật
- Không ăn quá no trong 2h
- Không dùng thuốc giãn phế quản trước đo 4h với thuốc tác
dụng ngắn, 12h với thuốc tác dụng dài
• Tư thế bệnh nhân
- Vị trí đầu, cổ, tư thế ngồi hay đứng
- Vị trí ống ngậm, kẹp mũi
- Thu thập chiều cao, cân nặng, tuổi, giới
THỰC HIỆN ĐO
 Đo VC (SVC): Hít thở bình thường -> Hít vào hết sức,
thở ra từ từ, hết sức (thở hết hoàn toàn)

 Đo FVC: Hít vào hết sức, thở ra thật nhanh, mạnh và


hết sức
Các thông số thể tích và dung tích
hô hấp

FRC
Đường cong lưu lượng thở

Bình thường
Các chỉ số chính
Viết tắt Tên Trị số
VC Vital capacity (L): Dung tích sống ≥ 80%
FVC Forced vital capacity (L): Dung tích sống ≥ 80%
gắng sức
FEV1 Forced Expiratory Volume during 1st ≥ 80%
second: Thể tích thở ra gắng sức trong
giây đầu tiên
FEV1/VC Chỉ số Tiffeneau ≥ 70%
FEV1/FVC Chỉ số Gaensler ≥ 70%
PEF Lưu lượng đỉnh ≥ 80%
FEF25 -75 Lưu lượng thở ra khoảng 25 đến 75% của ≥ 60%
dung tích sống gắng sức
Phân biệt rối loạn thông khí
Rối loạn
FEV1/FVC % FVC FEV1
thông khí

Không Bình thường Bình thường Bình thường

Bình thường hoặc


Tắc nghẽn Giảm < 70% Giảm < 80%
giảm < 80%

Hạn chế Bình thường Giảm < 80% Giảm < 80%

Hỗn hợp Giảm Giảm Giảm


RLTK tắc nghẽn RLTK hạn chế
Các bước phân tích kết quả CNHH

1. Kết quả đạt yêu cầu kỹ thuật chưa?

2. Đánh giá kết quả có bình thường không?

3. Nếu có rối loạn thông khí thì RLTK loại nào?


Yêu cầu kỹ thuật
1. Tiêu chuẩn chấp nhận được 2. Tiêu chuẩn lặp lại được
- Khởi đầu tốt: thể tích ngoại suy < 5% FVC hoặc 150mL - Sai biệt giữa 2 FVC lớn nhất ≤

- Kết thúc tốt: thời gian thở ra > 6s (>10 tuổi), > 3s (<10 150 mL hay 5%

tuổi) hay đường thở ra có bình nguyên > 1s - Sai biệt giữa 2 FEV1 lớn nhất ≤

- Không có các lỗi kĩ thuật khác: 150 mL hay 5%

+ Ho trong giây đầu tiên khi thở ra - Số lần thực hiện không quá 8

+ Đóng nắp thanh môn lần

+ Gắng sức không liên tục - Thời gian nghỉ giữa 2 lần k quá

+ Kết thúc thở ra sớm 1 phút

+ Hở khí qua miệng

+ Ống ngậm bị tắc khi thở ra


Đường cong lưu lượng thể tích bình thường
Đường cong lưu lượng thở ra bình thường
Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả CNTK
⚫ Lỗi sai khi định chuẩn hô hấp ký
⚫ Tư thế không đúng
⚫ Hít không đủ khí
⚫ Chưa thở ra hết
⚫ Ngập ngừng/lưỡng lự trước khi thở ra
⚫ Ống ngậm không kín xung quanh
⚫ Ho hoặc đang nói khi đo
⚫ Dùng sai kẹp mũi
MỘT SỐ LỖI KỸ THUẬT

Thở ra ngập ngừng


MỘT SỐ LỖI KỸ THUẬT

Ho khi thở đang ra


MỘT SỐ LỖI KỸ THUẬT

Chưa hít vào hết sức


MỘT SỐ LỖI KỸ THUẬT

Chưa có đường bình nguyên 1s


MỘT SỐ LỖI KỸ THUẬT

Thời gian thở ra phải đạt tối thiểu 6 giây


(trẻ em tối thiểu 3 giây)
Các bước đọc kết quả
Bước 1: FVC và VC
FVC hoặc VC

Bình thường Giảm

FEV1/FVC < 70% FEV1/FVC >70%


Không
RLTKHC RLTKTN Đo TLC

TLC giảm TLC BT

RLTKHC Không
RLTKHC
Các bước đọc kết quả
Các dạng bất thường thông khí:
 Bất thường kiểu tắc nghẽn (a, b)
 Bất thường kiểu hạn chế (c)
 Bất thường hỗn hợp (d)
Các bước đọc kết quả
Bước 2: FEV1
Các bước đọc kết quả
Bước 3: FEV1/FVC
FEV1/FVC

Bình thường Giảm

FVC BT FVC giảm FVC BT FVC giảm

Bình thường RLTKHC RLTKTN RLTKHH


Phân biệt rối loạn thông khí
Rối loạn
FEV1/FVC % FVC FEV1 SVC
thông khí

Không Bình thường Bình thường Bình thường Bình thường

Bình thường
Tắc nghẽn Giảm < 70% hoặc giảm < Giảm < 80% Bình thường
80%

Hạn chế Bình thường Giảm < 80% Giảm < 80% Giảm < 80%

Hỗn hợp Giảm Giảm Giảm Giảm < 80%


Các bước đọc kết quả
Bước 4: Lưu lượng thở ra
 FEF25-75: giảm trước FEV1, khi tắc nghẽn đường thở ở
giai đoạn sớm

 FEF25-75 đôi khi giảm trong khi FVC, FEV1 bình thường:
gặp ở người già với triệu chứng nghèo nàn

➢ Chỉ số này biến thiên lớn nên phải thận trọng khi đọc
Các bước đọc kết quả
Bước 5: Test hồi phục phế quản
➢ Chỉ định: Khi FEV1/FVC < 70% hoặc FEV1 giảm nghi ngờ RLTK tắc nghẽn
 Chẩn đoán phân biệt RLTKTN hồi phục hay không hồi phục

 Chẩn đoán phân biệt HPQ hay COPD

 Cách làm: Xịt 400 mcg salbutamol, sau 15 phút đo lại

➢ Kết quả:
 Test đáp ứng với thuốc giãn phế quản âm tính: FEV1 tăng < 12 % (<200ml)
(VD: COPD)
 Test đáp ứng với thuốc giãn phế quản dương tính: FEV1 tăng > 12% (>200
ml) (VD: Hen PQ)
Chẩn đoán phân biệt RLTKTN hồi phục
và không hồi phục
Chỉ số Gaensler
và hoặc Tiffeneau < 70%

Test hồi phục phế quản

Âm tính Dương tính

FEV1/FVC và/hoặc FEV1/FVC và


FEV1/VC < 70% FEV1/VC > 70%

RLTK TN RLTK TN hồi phục RLTK TN


không hồi phục không hoàn toàn hồi phục hoàn toàn
Một số bệnh lý có RLTK hạn chế

▪ Bệnh tại phổi: viêm phổi, xơ phổi, TDMP, một số bệnh phổi
nghề nghiệp
▪ Bất thường lồng ngực: béo phì, gù vẹo cột sống, viêm cột
sống dính khớp
▪ Bệnh thần kinh- cơ: nhược cơ, chấn thương tủy sống, liệt cơ
hoành
Một số bệnh lý có RLTK tắc nghẽn

▪ Hen phế quản


▪ COPD
▪ Giãn phế quản
▪ U khí- phế quản
Nam, 30 tuổi, CNHH bình thường
Nam, 34 tuổi, hen phế quản
Nam, 57 tuổi, COPD
Trương Văn D, hẹp PQ sau đặt nội KQ
Trương Văn D, hẹp PQ sau đặt nội KQ
Ví dụ 1
Pred Actual %Pred
FVC 5.00 6.00 120%
FEV1 3.96 4.80 121%
FEV1/FVC 79% 80% 101%
Ví dụ 2

Pred Actual %Pred


FVC 5.00 3.00 60%
FEV1 3.96 3.00 76%
FEV1/FVC 79% 100% 127%
Ví dụ 3

Pred Actual %Pred


FVC 5.00 3.20 64%
FEV1 3.96 0.89 22%
FEV1/FVC 79% 28% 35%

You might also like