You are on page 1of 24

TT.

DÖÔÏC LAÂM SAØNG 2

HEN VÀ COPD
MÔÛ ÑAÀU

HEN COPD
Khác
???… ???…

Giống
???…
HEN PHEÁ QUAÛN (suyeãn)

1. Định nghĩa

2. Triệu chứng
...
3. Cơ chế bệnh sinh

4. Nguyên nhân gây bệnh

5. Chẩn đoán
Lưu đồ chẩn đoán hen (theo GINA)
HEN PHEÁ QUAÛN (suyeãn)
GINA 2018
HEN PHEÁ QUAÛN (suyeãn)

6. Điều trị
Các thuốc thường dùng:

Xử trí cơn hen cấp:
Theo hướng dẫn của GINA
HEN PHEÁ QUAÛN (suyeãn)
HEN PHEÁ QUAÛN (suyeãn)

6. Điều trị
Các thuốc thường dùng:

Xử trí cơn hen cấp:
Theo hướng dẫn của GINA
Kiểm soát hen và nguy cơ:
Theo GINA
HEN PHEÁ QUAÛN (suyeãn)
A. Mức độ kiểm soát triệu chứng bệnh hen
4 tuần qua, bệnh nhân có: Kiểm soát Kiểm soát Không
tốt một phần kiểm soát
Triệu chứng ban ngày hơn hai lần/tuần? Có Không
Bất kỳ đêm nào thức giấc do hen? Có Không Không có Có 1-2 Có 3-4
Cần thuôc giảm triệu chứng >2 lần/tuần? Có Không
Giới hạn bất kỳ hoạt động nào do hen? Có Không
B. Các yếu tố nguy cơ làm bệnh hen xấu hơn
Đánh giá các yếu tố nguy cơ ngay lúc chẩn đoán và định kỳ, đặc biệt đối với các bệnh
nhân thường có cơn kịch phát.
Đo FEV1 lúc bắt đầu điều trị, sau 3-6 tháng điều trị kiểm soát để ghi lại chức năng hô
hấp tốt nhất, sau đó định kỳ để liên tục đánh giá nguy cơ.
Các yếu tố nguy cơ độc lập thay đổi được của đợt kịch phát gồm:
• Các triệu chứng hen không kiểm soát (như trên)
• ICS không được chỉ định; kém tuân thủ ICS; kỹ thuật hít không đúng Có một hoặc
• Sử dụng SABA nhiều (tỷ lệ tử vong tăng nếu > 1x200 liều-lọ/tháng) nhiều các yếu tố
• FEV1 thấp, đặc biệt nếu <60% dự đoán nguy cơ làm tăng
• Có các vấn đề nghiêm trọng về tâm lý hay đời sống – kinh tế nguy cơ đợt kịch
• Phơi nhiễm: hút thuốc lá; tiếp xúc với dị nguyên nếu nhạy cảm phát ngay cả khi
• Bệnh đi kèm: béo phì; viêm mũi xoang; dị ứng thức ăn đã xác định các triệu chứng
• Tăng bạch cầu ái toan trong đàm và máu được kiểm soát
• Mang thai tốt.
Yếu tố nguy cơ độc lập quan trọng khác của cơn kịch phát gồm:
• Đã được đặt nội khí quản hoặc hồi sức tích cực vì hen
• Có 1 hoặc nhiều đợt kịch phát nặng trong 12 tháng qua

Yếu tố nguy cơ hình thành giới hạn luồng khí cố định bao gồm thiếu điều trị bằng ICS;
tiếp xúc với khói thuốc lá, hóa chất độc hại, phơi nhiểm nghề nghiệp; FEV1 thấp; tăng tiết
nhầy mãn tính; tăng bạch cầu ái toan trong đàm hoặc trong máu
Yếu tố nguy cơ do tác dụng phụ của thuốc gồm:
• Toàn thân: thường xuyên dùng corticoid uống (OCS); ICS liều cao và/hoặc mạnh trong một
thời gian dài; dùng kèm thuốc ức chế P450
• Tại chỗ: ICS liều cao và/hoặc mạnh; kỹ thuật hít kém
HEN PHEÁ QUAÛN (suyeãn)

6. Điều trị
Các thuốc thường dùng:

Xử trí cơn hen cấp:
Theo hướng dẫn của GINA
Kiểm soát hen và nguy cơ:
Theo GINA
Giáo dục bệnh nhân:

COPD

1. Định nghĩa

2. Triệu chứng
...
3. Cơ chế bệnh sinh

4. Nguyên nhân gây bệnh

5. Chẩn đoán
Lưu đồ chẩn đoán COPD (theo GOLD)
COPD
GOLD 2018
Bộ y tế
COPD

6. Mức độ tắt nghẽn đường thở


Theo GOLD 2018

Giai đoạn Giá trị FEV1 sau test hồi phục phế quản

Giai đoạn 1 FEV1 ≥ 80% trị số lý thuyết

Giai đoạn 2 50% ≤ FEV1 < 80% trị số lý thuyết


Giai đoạn 3 30% ≤ FEV1< 50% trị số lý thuyết

Giai đoạn 4 FEV1 < 30% trị số lý thuyết


COPD

7. Đánh giá COPD theo nhóm ABCD


Phân nhóm ABCD chủ yếu dựa vào:
- Mức độ triệu chứng, ảnh hưởng của
bệnh (mMRC, CAT).
- Nguy cơ đợt cấp (tiền sử đợt cấp/năm,
mức độ nặng đợt cấp).
Đánh giá được tổ hợp theo biểu đồ sau:
COPD
COPD

7. Đánh giá COPD theo nhóm ABCD


- COPD nhóm A - Nguy cơ thấp, ít triệu chứng: có 0 - 1 đợt
cấp trong vòng 12 tháng qua (đợt cấp không nhập viện và
không phải sử dụng kháng sinh, corticosteroid) và mMRC
0 - 1 hoặc CAT < 10.
- COPD nhóm B - Nguy cơ thấp, nhiều triệu chứng: có 0 - 1
đợt cấp trong vòng 12 tháng qua (đợt cấp không nhập
viện, không phải sử dụng kháng sinh, corticosteroid) và
mMRC ≥ 2 hoặc điểm CAT ≥ 10.
COPD

7. Đánh giá COPD theo nhóm ABCD


- COPD nhóm C - Nguy cơ cao, ít triệu chứng: có ≥ 2 đợt
cấp trong vòng 12 tháng qua (hoặc 1 đợt cấp nặng phải
nhập viện hoặc phải đặt nội khí quản) và mMRC 0 - 1
hoặc điểm CAT <10.
- COPD nhóm D - Nguy cơ cao, nhiều triệu chứng: có ≥ 2
đợt cấp trong vòng 12 tháng qua hoặc 1 đợt cấp phải
nhập viện và mMRC ≥ 2 hoặc điểm CAT ≥ 10.
COPD

8. Điều trị
Các thuốc thường dùng:

Lựa chọn thuốc theo phân
loại mức độ nặng:
Theo hướng dẫn của GOLD
COPD
Nhóm C Nhóm D

Cân nhắc cho


Cân nhắc cho
roflumilast nếu
nhóm macrolide
FEV1 < 50% ở
(Bệnh nhân có viêm (Bệnh nhân có
LAMA +LABA LABA + ICS phế quản mạn) tiền sử hút thuốc)

Đợt cấp Triệu


Đợt cấp
LAMA + LABA + ICS chứng
mạn
tính/Đợt
LAMA cấp
Đợt cấp

LAMA LAMA +LABA LABA


+ ICS

Nhóm A Nhóm B

LAMA +LABA

Tiếp tục, dừng hoặc thay thế Triệu chứng


thuốc giãn phế quản khác dai dẳng

Thuốc giãn phế quản


tác dụng kéo dài
LAMA hoặc LABA
Đánh giá tác dụng

Một thuốc giãn phế quản


COPD

8. Điều trị
Các thuốc thường dùng:

Lựa chọn thuốc theo phân
loại mức độ nặng:
Theo hướng dẫn của GOLD
Xử trí đợt cấp:
Theo hướng dẫn của GOLD
COPD
COPD

8. Điều trị
Các thuốc thường dùng:

Lựa chọn thuốc theo phân
loại mức độ nặng:
Theo hướng dẫn của GOLD
Xử trí đợt cấp:
Theo hướng dẫn của GOLD
Giáo dục bệnh nhân:

PHAÂN BIEÄT HEN - COPD
Hen phế quản COPD

Thường bắt đầu khi còn nhỏ. Xuất hiện thường ở người > 40 tuổi.

Các triệu chứng biến đổi từng ngày Các triệu chứng tiến triển nặng dần.

Tiền sử dị ứng thời tiết, dị ứng thức ăn, viêm


khớp, và/hoặc eczema, chàm. Gia đình có Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào nhiều năm.
người cùng huyết thống mắc hen.

Các triệu chứng ho, khó thở thường xuất Khó thở lúc đầu khi gắng sức sau khó thở
hiện vào ban đêm/sáng sớm. liên tục.

Khám ngoài cơn hen có thể hoàn toàn bình


Luôn có triệu chứng khi khám phổi.
thường.

Giới hạn luồng khí dao động: FEV1 dao động


Rối loạn thông khí tắc nghẽn không phục hồi
trong khoảng 20% và 200ml hoặc hồi phục
hoàn toàn: FEV1/FVC < 70% sau test hồi
hoàn toàn: FEV1/FVC ≥ 70% sau test hồi
phục phế quản.
phục phế quản.

Hiếm khi có biến chứng tâm phế mạn hoặc Biến chứng tâm phế mạn hoặc suy hô hấp
suy hô hấp mạn. mạn tính thường xảy ra ở giai đoạn cuối.
CA LAÂM SAØNG COPD

Ông P. 63 tuổi, tiền sử hút thuốc lá, thường ho và khạc


đờm xanh đã nhiều năm. Lần này nhập viện là do ông bị
sốt 380C và khó thở. Ông P. cho biết ông đã điều trị cả Tây
y và Đông y nhưng bệnh không đỡ, đặc biệt vào mùa đông
thường phải nhập viện vì các cơn cấp.
Kết quả khám tại bệnh viện như sau:
-Ho khạc đờm mủ đục, số lượng 20ml/l nhiều lần trong
ngày, số lượng đờm khạc là 150ml/24h.
-Xét nghiệm máu cho thấy bạch cầu tăng cao, đặc biệt là
lympho T, tốc độ máu lắng tăng.
CA LAÂM SAØNG COPD

- Các kết quả đo thông khí phổi:


+ FEV1 < 80%.
+ FEV1/FEVC < 70%.
+ Có dấu hiệu rối loạn thông khí tắt nghẽn không hồi phục,
test salbutamol âm tính.
Bác sĩ chẩn đoán ông P. bị COPD.
Câu hỏi:
1. Dựa vào những dấu hiệu nào để chẩn đoán ông P. bị
COPD?
2. Ông P. mắc COPD độ mấy?
3. Hướng xử trí đợt cấp của ông P. như thế nào?

You might also like