You are on page 1of 40

HÔ HẤP KÝ

(Winspiro)

MỤC TIÊU

1. Nắm được các định nghĩa, tên của các


chỉ số hô hấp.
2. Quan sát phương pháp đo hô hấp ký.
3. Đọc được các kết quả đo.

(1870 – 1961)

1
KHÁI NIỆM
- Đo chức năng thông khí phổi là phương
pháp đánh giá chức năng thông khí của
phổi thông qua các thể tích, lưu lượng khí
trong chu trình hô hấp (hít vào, thở ra)
- Giá trị lâm sàng của đo CNTK phụ thuộc
vào chất lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn
giá trị dự đoán phù hợp.

(1870 – 1961)

CHỈ ĐỊNH
Chẩn đoán:
- Đánh giá các dấu hiệu, triệu chứng hoặc
bất thường nghi ngờ do bệnh hô hấp
- Đánh giá ảnh hưởng của bệnh trên chức
năng phổi.
- Sàng lọc các trường hợp có yếu tố nguy
cơ đến bệnh phổi.
- Đánh giá tiên lượng trước phẩu thuật.
- Đánh giá tình trạng sức khỏe trước khi làm
(1870 – 1961)
biện pháp gắng sức

2
CHỈ ĐỊNH
Theo dõi:
- Đánh giá can thiệp điều trị.
- Theo dõi ảnh hưởng của bệnh trên chức
năng phổi.
- Theo dõi tác động của tiếp xúc yếu tố nguy
cơ trên chức năng phổi.
- Theo dõi phản ứng phụ của thuốc.
- Đánh giá mức độ tàn phế do bệnh tật.
- Đánh giá bệnh nhân khi tham gia chương
trình phục hồi chức năng.
- Đánh giá mức độ tàn tật trong(1870
y khoa,
– 1961)
công
nghiệp, bảo hiểm y tế.

CHỐNG CHỈ ĐỊNH


- Tràn khí màng phổi hoặc tiền sử TKMP.
- Trường hợp tổn thương phổi có nguy cơ
biến chứng khi làm hô hấp ký (kén khí lớn ở
phổi, áp xe phổi lớn, ho máu nhiều, ...)
- Chấn thương vùng hàm, mặt, lông ngực.
- Mới phẫu thuật ngực, bụng, mặt.
- Bệnh lý tim mạch nặng: suy tim, bệnh mạch
vành.
- Bệnh nhân không hợp tác (rối loạn tâm thần,
(1870 – 1961)
giảm thính lực...)

3
CÁC LOẠI MÁY ĐO CNTK

(1870 – 1961)

MÁY ĐO CNTK MÁY WINSPIRO

(1870 – 1961)

4
PHẦN MỀM

(1870 – 1961)

ĐỊNH CHUẨN MÁY


Định chuẩn hằng ngày bằng syringe 1 lít hoặc
3 lít. Khuyến cáo dùng syringe 3 lít.

(1870 – 1961)

5
CALIBRATION

(1870 – 1961)

CALIBRATION

(1870 – 1961)

6
CALIBRATION

(1870 – 1961)

CALIBRATION

(1870 – 1961)

7
CALIBRATION

(1870 – 1961)

IN KẾT QUẢ CHUẨN MÁY

(1870 – 1961)

8
BƯỚC 1
TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN
- Nhận phiếu yêu cầu làm CNHH.
- Ghi tên tuổi chẩn đoán vào phiếu theo dõi.

BƯỚC 2
CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
- Đo chiều cao cân nặng của BN và ghi vào
phiếu yêu cầu. Gù vẹo cột sống: chiều cao
tính = chiều dài sải tay/1.06
- Ghi tên tuổi chẩn đoán vào phiếu theo dõi.
- Nhập tên, tuổi, giới tính, cân nặng, chiều
cao vào máy đo.

9
BƯỚC 2
CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN

Gù vẹo cột sống: chiều cao tính = chiều dài


sải tay/1.06

QUY TRÌNH ĐO

10
QUY TRÌNH ĐO

QUY TRÌNH ĐO

11
BƯỚC 2
CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
- Hướng dẫn bệnh nhân cách thực hiện các
động tác đo SVC và FVC.
- Yêu cầu bệnh nhân làm thử hít vào và thở
ra trước khi thực hiện đo CNHH.

BƯỚC 3: ĐO SVC

12
BƯỚC 3: ĐO SVC

BƯỚC 3: ĐO SVC

13
BƯỚC 3: ĐO SVC
- BN ngậm kín miệng vào ống, kẹp mũi.
- Hít thở bình thường 4 lần rồi:
→ Hít vào hết sức.
→ Thổi ra hết sức, khi không thể thở ra
được nữa.
→ Thở lại bình thường → kết thúc phép đo.
- Cho BN nghỉ 5 phút rồi thực hiện lại phép đo.
- Đo từ 3 đến 8 lần để đạt kết quả yêu cầu.

BƯỚC 3: ĐO SVC
Yêu cầu:
- Có ít nhất 2 đường cong SVC chấp nhận
được: Đường biểu diễn đều, không gấp
khúc, có bình nguyên 1 giây cả trên và
dưới.
- Kết quả 2 lần đo chênh nhau không quá 5%
hoặc 150ml.

14
BƯỚC 4: ĐO FVC

BƯỚC 4: ĐO FVC

15
BƯỚC 4: ĐO FVC
- BN ngậm kín miệng vào ống, kẹp mũi.
- Hít thở bình thường 4 lần rồi:
→ Hít vào hết sức.
→ Thổi ra thật nhanh, thật mạnh, thật hết
sức kéo dài ít nhất 6 giây (trẻ em 3 giây)
hoặc khi không thể thở ra được nữa.
→ Hít vào sâu → kết thúc phếp đo.
- Cho BN nghỉ 5 phút rồi thực hiện lại phép đo.
- Đo từ 3 đến 8 lần để đạt kết quả yêu cầu.

BƯỚC 4: ĐO FVC

16
BƯỚC 4: ĐO FVC

BƯỚC 4: ĐO FVC

17
BƯỚC 4: ĐO FVC

BƯỚC 4: ĐO FVC
Yêu cầu:
3 đường cong FVC chấp nhận được.
- Hít vào hết sức → thổi ra hết sức.
- Gắng sức, không ngập ngừng, không ho.
- Thời gian tối thiểu 6 giây đến 15 giây, nếu
có tắc nghẽn tốt nhất là thở ra đến khi BN tự
hít vào hoặc có bình nguyên ở đoạn cuối.
- Không thở miệng và ống ngậm không chắc.

18
BƯỚC 4: ĐO FVC
Yêu cầu:
Các kết quả lặp lại.
- Đo 3 lần với đường cong chấp nhận được:
Sự chênh lệch của FEV1 và của FVC giữa
các lần đo không quá 5% hay 150ml.
- Nếu chưa đạt tiếp tục làm lại.
- Nếu không đạt sau 8 lần đo, ngưng và chọn
3 kết quả tốt nhất được chấp nhận.

KẾT QUẢ

19
BƯỚC 5: IN KẾT QUẢ

YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ


- Lỗi sai khi định chuẩn hô hấp ký
- Tư thế không đúng
- Hít không đủ khí
- Chưa thở ra hết
- Ngập ngừng/lưỡng lự trước khi thở ra
- Ống ngậm không kín xung quanh
- Ho hoặc đang nói khi đo
- Dùng sai kẹp mũi

20
BƯỚC 6: ĐỌC VÀ TRẢ KẾT QUẢ
- Kết quả in ra sẽ được đọc bởi BS chuyên
khoa.
- Vào sổ lưu KQ và trả KQ cho BN.

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

21
ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỞ RA
BÌNH THƯỜNG

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỞ RA

22
ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG
THỂ TÍCH BÌNH THƯỜNG

MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHẬN BIẾT


SAI KỸ THUẬT ĐO

23
THỞ RA NGẬP NGỪNG

HO KHI ĐANG THỞ RA

24
CHƯA HÍT VÀO HẾT SỨC

KẾT THÚC TEST SỚM VÌ CHƯA CÓ


BÌNH NGUYÊN 1 GIÂY

25
THỞ RA SAU ĐÓ NGỪNG NGAY

Thời gian thở ra có đạt tối thiểu 6 giây (trẻ em


tối thiểu 3 giây)

ĐỌC KẾT QUẢ

26
PHÂN TÍCH GIÃN ĐỒ

Giảng đồ Lưu lượng theo thể tích

BÌNH THƯỜNG TẮC NGHẼN

27
Giảng đồ Lưu lượng theo thể tích

TẮC NGHẼN BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Giảng đồ Lưu lượng theo thể tích

BP HẠN CHẾ

28
Giảng đồ Lưu lượng theo thể tích

Tắc nghẽn thay đổi Tắc nghẽn thay đổi Tắc nghẽn cố định
đường hô hấp trên trong đường hô hấp trên ngoài đường hô hấp trên

PHÂN TÍCH CÁC THÔNG SỐ

29
CÁC THÔNG SỐ VIẾT TẮT
Viết tắt Tên Trị số
VC Vital capacity : Dung tích sống > 80%

FVC Forced vital capacity : Dung tích sống gắng sức > 80%

Forced Expiratory Volume during 1st second: Thể tích


FEV1 > 80%
thở ra gắng sức trong giây đầu

FEV1/VC Chỉ số Tiffeneau > 70%

FEV1/FVC Chỉ số Gaensler > 70%

Forced expiratory flow during the middle half of FVC:


FEF 25-75 lưu lượng thở ra khoảng giữa của dung tích sống > 60%
gắng sức

PEF Peak expiratory flow: lưu lượng thở ra đỉnh > 80%

MVV Maximal voluntary ventilation : thông khí tự ý tối đa > 60%

BƯỚC 1: FVC VÀ VC

- FVC hay VC < 80% → Hội chứng hạn chế


- Đánh giá mức độ hạn chế

% (F)VC dự đoán Bậc hạn chế


< 80 – 60 1 nhẹ
< 60 – 40 2 trung bình
< 40 3 nặng

30
BƯỚC 2: FEV1/FVC
FEV1/FVC <70% FEV 1/FVC ≥70%

Bệnh phổi tắc nghẽn Bệnh phổi hạn chế Bình thường
FEV1 ↓
FVC ↓
Đánh giá thêm : TLC

% FEV1 dự đoán Bậc tắc nghẽn


< 80 – 60 1 nhẹ
< 60 – 40 2 trung bình
< 40 3 nặng

BƯỚC 3:
Đánh giá lưu lượng thở ra FEF 25-75
- Bình thường FEF 25-75 > 60%
- FEF 25-75: thường thay đổi cùng hướng với
FEV 1
- FEF 25-75 nhạy hơn trong việc phát hiện tắc
nghẽn dòng khí nhỏ
- Chỉ số này biến thiên lớn nên một số tác giả
khuyên phải thận trọng khi đọc chỉ số này.

31
BƯỚC 4:
Đánh giá test dãn phế quản:
- Chỉ định: Khi FEV1/FVC < 70% hoặc FEV1
giảm nghi ngờ RLTKTN không điển hình
• Chẩn đoán xác định HPQ
• Chẩn đoán phân biệt HPQ hay COPD

BƯỚC 4:
Đánh giá test dãn phế quản:
- Bệnh nhân được xịt 400µg Salbutamol, 15
phút sau đo lại hô hấp ký
- Có đáp ứng test dãn phế quản khi bệnh
nhân có 1 trong 3 tiêu chí sau:
• FEV1 ↑ 12% và 200 ml (ATS)
• FVC hay VC ↑ 12% và 200 ml (ATS)
• PEF ↑ > 20% (GINA)

32
TÓM TẮT
Rối loạn TK FEV1/ FVC % FVC FEV1
Không có BT BT BT
BT hoặc BT hoặc
Tắc nghẽn Giảm
Giảm Giảm
Hạn chế BT Giảm Giảm
Hỗn hợp Giảm Giảm Giảm

HÔ HẤP KÝ BÌNH THƯỜNG

33
CÁC HỘI CHỨNG
RỐI LOẠN THÔNG KHÍ

TẮC NGHẼN ĐƯỜNG DẪN KHÍ

34
TẮC NGHẼN ĐƯỜNG DẪN KHÍ

TẮC NGHẼN ĐƯỜNG DẪN KHÍ

FEV1/FVC < 0.7


- COPD
- HEN
- GIÃN PHẾ QUẢN
- XƠ PHỔI DẠNG NANG
- TẮC NGHẼN ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN
- ...

35
PHÂN ĐỘ TẮC NGHẼN ĐƯỜNG HÔ HẤP

FEV1/FVC < 0.7

% FEV1 dự đoán Bậc tắc nghẽn


< 80 – 60 1 nhẹ
< 60 – 40 2 trung bình
< 40 3 nặng

MỨC ĐỘ NẶNG

36
TEST GIÃN PHẾ QUẢN

THUỐC LIỀU FEV1 TRƯỚC VÀ SAU

Salbutamol 200 – 400 µg 15 phút

Terbutaline 500 µg Turbohaler 15 phút

Ipratropium 160 µg 45 phút

HEN

37
COPD

Chẩn đoán phân biệt RLTKTN hồi


phục và không hồi phục
Chỉ số Gaensler
và/hoặc Tiffeneau < 70%

Test hồi phục phế quản

Âm tính Dương tính

RLTK TN FEV1/FVC và/hoặc FEV1/FVC và


không hồi phục FEV1/VC < 70 FEV1/VC > 70

RLTK TN hồi phục RLTK TN hồi phục


không hoàn toàn hoàn toàn

38
HẠN CHẾ ĐƯỜNG HÔ HẤP

- FVC hay VC < 80% → Hội chứng hạn chế


- Đánh giá mức độ hạn chế

% (F)VC dự đoán Bậc hạn chế


< 80 – 60 1 nhẹ
< 60 – 40 2 trung bình
< 40 3 nặng

RLTK HẠN CHẾ

39
NGUYÊN NHÂN BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

TẠI PHỔI NGOÀI PHỔI


- Viêm phổi - Suy tim
- Phù phổi - Mang thai
- Xơ phổi - Báng bụng
- Xẹp phổi - Bệnh thần kinh cơ
- U phổi - Béo phì

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

40

You might also like