You are on page 1of 25

THỞ MÁY KHÔNG XÂM NHẬP CHO BN

ĐỢT CẤP COPD

Ths BSNT Đặng Duy Hiển


Trung tâm HSTC – BV Bạch Mai
NỘI DUNG
1. What?
2. Who?
3. Why?
4. When?
5. How?
WHAT?
WHO?
- Suy hô hấp do đợt cấp COPD
- Chỉ định khác:
- Phù phổi cấp
- Sau phẫu thuật
- Sau rút nội khí quản ở bệnh nhân có nguy cơ cao
- SHH mạn do bệnh phổi mạn tính…
ATS/ERS (2017): Noninvasive ventilation for acute respiratory failure
WHY?
1. Cơ chế bệnh sinh của COPD
Tăng sức cản
đường thở

Hình thành Auto- Bệnh nhân suy hô


PEEP hấp, thở nhanh
nông, giảm PaO2,
Tăng công thở tăng PaCO2

Giảm hiệu quả


trao đổi khí
ATS (2019):Noninvasive Ventilation in Chronic Obstructive Pulmonary Disease
WHY?
2. Cơ chế tác động của NIV
- Áp lực hỗ trợ PS = IPAP – EPAP làm giảm công hô hấp
- Cải thiện V/Q
- Áp lực đẩy làm mở rộng đường thở một phần làm giảm sức
cản đường thở
- EPAP (PEEP) có tác dụng đối kháng với Auto-PEEP

ATS (2019):Noninvasive Ventilation in Chronic Obstructive Pulmonary Disease


WHY?
3. Hiệu quả lâm sàng
- Giảm tỷ lệ đặt ống nội khí quản
- Giảm số ngày nằm viện
- Giảm tỷ lệ tử vong
 Là chỉ định hàng đầu cho bệnh nhân suy hô hấp do đợt cấp
COPD

ATS/ERS (2017): Noninvasive ventilation for acute respiratory failure


WHEN?
1. Chỉ định
- pH <7.35 và PaCO2 > 45 mmHg
- Thở nhanh ≥ 25 lần/phút
- Co kéo cơ hô hấp phụ, hô hấp nghịch thường
- Lưu ý: Với bệnh nhân chỉ tăng PaCO2 đơn thuần, không co
kéo cơ hô hấp, không có toan hô hấp ERS/ATS khuyên không
sử dụng NIV, chỉ thở oxy
1. ATS/ERS (2017): Noninvasive ventilation for acute respiratory failure
2. Andrea Duca (2018): Non-invasive ventilation in COPD exacerbation: how and why
WHEN?
2. Chống chỉ định
- Rối loạn ý thức, không bảo vệ được đường thở
- Huyết động không ổn định
- Nôn ói không kiểm soát
- Chấn thương, bỏng, dị dạng, mới phẫu thuật vùng hàm mặt
- Rò khí quản, thực quản
- Mới phẫu thuật dạ dày
1. ATS/ERS (2017): Noninvasive ventilation for acute respiratory failure
2. Andrea Duca (2018): Non-invasive ventilation in COPD exacerbation: how and why
HOW?
CHỌN MÁY
Yêu cầu máy thở NIV:
- Có khả năng phát hiện và bù dòng hở
- Có trigger thở vào nhậy
- Có cơ chế cắt thì thở vào linh hoạt (cycle off)
LẮP MÁY
1. Máy mini
LẮP MÁY
2. Philip V60
LẮP MÁY
3. Lưu ý
- Filter:
LẮP MÁY
3. Lưu ý
- Hệ thống làm ẩm
CÀI ĐẶT MÁY
1. Mode thở BiPAP: S, T, S/T, AVAP
CÀI ĐẶT MÁY
2. Thông số cài đặt
- EPAP: 4-6 mmHg
- IPAP: 10-12 mmHg, điều chỉnh để Vt đạt 6-8 ml/kg
- I-time: 0.9 – 1s
- Rise time: 2-3
- Rate: 12 lần/phút
- FiO2: Điều chỉnh để SpO2 đạt 88-92%
ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG VÀ ĐIỀU CHỈNH
1. Lâm sàng
- Ý thức
- Nhịp thở, huyết động
- Co kéo cơ hô hấp không?
- SpO2?
2. Khí máu động mạch: làm lại sau 30 phút – 1h, nếu tình
trạng nặng, có thể làm sau 15 phút
ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG VÀ ĐIỀU CHỈNH
3. Quan sát máy thở
- Xem các chỉ số: Vt, PIP, Leak, f
- Xem các cảnh báo:
- Phân tích đồ thị máy thở
PHÂN TÍCH ĐỒ THỊ
1. Phát hiện Auto-PEEP
PHÂN TÍCH ĐỒ THỊ
2. Co thắt phế quản
PHÂN TÍCH ĐỒ THỊ
3. Mất đồng bộ giữa máy thở và bệnh nhân
KẾT LUẬN
1. Máy thở NIV là lựa chọn đầu tay cho bệnh nhân
SHH – Đợt cấp COPD
2. Chỉ định khi:
- pH <7.35 và PaCO2 > 45 mmHg
- Thở nhanh ≥ 25 lần/phút
- Co kéo cơ hô hấp phụ, hô hấp nghịch thường
KẾT LUẬN
3. Mode thường dùng là BiPAP S/T: Cài đặt thông số máy thở
để đạt SpO2: 88-92%, Vt: 6-8ml/kg, người bệnh thích ứng được
với máy
4. Sau khi thở máy, theo dõi diễn biến lâm sàng, KMĐM, chỉ số
máy thở để có điều chỉnh phù hợp
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

You might also like