You are on page 1of 1

THỚ ẢP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC HAI ÁP Lực QUA MŨI VẢ THỜ ÁP Lực DƯƠNG NGÂT QUĂNG...

• Theo dõi:
- Lâm sàng: nhịp thở, nhịp tim, sự nhấp nhô hay rung của lồng ngực, màu da,
SpO°
- Cận lâm sàng: khí máu (sau 30 phút -1 giờ).

VII. TIÊU CHUẨN THẤT BẠI VÀ XỬTRÍ ___


1. Thất bại khi:
• Suy hô hấp nặng hơn.
• Xuất huyết phổi.
• Cơn ngừng thở nặng.
• Toan hô hấp nặng: PaCO2> 65 mmHg và pH < 7,2.
• Giảm oxy máy nặng: SpO2< 90% hay PaO2< 45 mmHg khi FiO2> 50%.

2. Xữ trí: đặt nội khí quản thở máy.

VIII. BIẾN CHỨNG: không khác biệt so với thở NCPAP.


• Chướng bụng: thay đồi tư thế, hút hơi dạ dày.
• Loét vách ngăn mũi: ít gặp, phòng ngừa bằng cổ định cẩn thận cannula và theo
dõi chặt chẽ.
• Tróc da nơi cố định với băng keo: dùng băng keo dán thích hợp.
• Thủng tiêu hóa: hiếm gặp, phòng ngừa bằng cách cung cấp áp lực thích hợp,
theo dõi tình trạng chướng bụng.

IX. CAI VÀ NGỪNG THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM LĂN_________________


Lâm sàng ổn định, không tăng FiO2, không cơn ngưng thở > 24 giờ yầ:
• Chuyền từ thông khí áp lực dương ngắt quãng qua mũi sang thở NCPAP và:
- PiP: < 14cmH2O.
- PEEP: < 5 cmH2O.
- RR: < 20 L/p.
• Chuyển từ thông khí hai áp lực qua mũi sang thở NCPAP khi:
High airway pressure (PIP)/Low airway pressure (PEEP) # 8 -10/4-6
crnH2O.
- RR:<10L/p.
“ * 0.5 giây.

707

You might also like