You are on page 1of 51

Môn học

CÁC HỆ THỐNG QUANG HỌC


TRONG Y TẾ

Giáo viên phụ trách: Đặng Thúy Hằng


Trần Ngọc Quang
Nội dung bài trước
Độ định hướng cao
Tính đơn sắc
Tính kết hợp
Chế độ phát
Bài giảng 2
Tương tác của Laser với tổ chức sống
Nội dung
• Tính chất quang học của mô
• Tương tác bức xạ laser với mô
• Hệ thống laser y học
Tương tác bức xạ laser với cơ thể sống
• Có những tương tác gì?
• Tại sao?
• Như thế nào?
Tương tác bức xạ laser với cơ thể sống
• Có những tương tác gì?
• Tại sao?
• Như thế nào?
Có những tương tác gì?
Tương tác bức xạ laser với cơ thể sống
• Có những tương tác gì?
• Tại sao?
• Như thế nào?
Tại sao? Tính chất quang học của mô (1)
• Các đại lượng cơ bản • Các đại lượng dẫn xuất
 t [cm-1] Hệ số tổn hao toàn phần, a + s
 n [-] Chiết suất ~1,37
 mfp Quãng đường tự do trung bình, 1/ (s, a)
 a [cm-1] Hệ số hấp thụ
 eff [cm-1] Hệ số tổn hao hiệu dụng
 s [cm-1] Hệ số tán xạ
 g [-] Hệ số bất đẳng hướng
  [cm] Độ xuyên sâu, 1/ eff

Tính chất quang học của mô cơ tim người ở bước sóng 1064 nm
a = 0,3 cm-1, s = 178 cm-1, g = 0,964

 mfpa = ? -> Nhận xét


 mfps = ? -> Nhận xét
  = ? -> Nhận xét
Tính chất quang học của mô (2)
• Đặc điểm thành phần cấu trúc cơ thể?

LASER H2O

THAY ĐỔI
TÍNH CHẤT QUANG
HỌC
Tương tác bức xạ laser với mô
TƯƠNG TÁC QUANG HỌC
TƯƠNG TÁC TƯƠNG TÁC QUANG NHIỆT (photothermal)
LASER-MÔ TƯƠNG TÁC QUANG CƠ (photomechanical)
TƯƠNG TÁC QUANG HÓA (photochemical)

Tương tác laser – mô phụ thuộc vào các yếu tố nào?


Tương tác bức xạ laser với mô

TƯƠNG TÁC QUANG HỌC


TƯƠNG TÁC TƯƠNG TÁC QUANG NHIỆT (photothermal)
LASER-MÔ TƯƠNG TÁC QUANG CƠ (photomechanical)
TƯƠNG TÁC QUANG HÓA (photochemical)
Tương tác quang học giữa bức xạ Laser với mô (1)
 Sù ph¶n x¹
Tư¬ng t¸c  Sù hÊp thô
quang häc  Sù t¸n x¹
 Sù ph¸t quang (huúnh quang vµ l©n quang)

Ii Ir §Þnh luËt Beer – Lambert: I(z) = I(0) exp(-az)

§é ph¶n x¹ = Ir / Ii

§é truyÒn qua = It / Ii

It - T¸n x¹ bÒ mÆt
Sù t¸n x¹
- T¸n x¹ khèi
Tương tác quang học giữa bức xạ Laser với mô (2)

 Sù ph¶n x¹
Tư¬ng t¸c  Sù hÊp thô
quang häc  Sù t¸n x¹
 Sù ph¸t quang (huúnh quang vµ l©n quang)
Tương tác quang học giữa bức xạ Laser với mô (3)

 Sù hÊp thô g©y ra do c¸c s¾c tè (chromophore)


như nưíc, hemoglobin, melanin
 Sù hÊp thô phô thuéc m¹nh vµo bưíc sóng
 ¸nh s¸ng ®ưîc hÊp thô nãi chung bÞ biÕn ®æi
thµnh nhiÖt
Tương tác quang học giữa bức xạ Laser với mô (4)

 Sù ph¶n x¹
Tư¬ng t¸c  Sù hÊp thô
quang häc  Sù t¸n x¹
 Sù ph¸t quang (huúnh quang vµ l©n quang)
Tương tác quang học giữa bức xạ Laser với mô (5)

 Sù ph¸t quang cña m« ®ưîc chia thµnh 2 lo¹i: Huúnh quang vµ l©n quang

 Huúnh quang: ChuyÓn dêi gi÷a c¸c møc ®iÖn tö - dao ®éng cho phÐp vÒ spin. KÐo dµi trong kho¶ng thêi gian ~10-9 s

 L©n quang: ChuyÓn dêi gi÷a c¸c møc ®iÖn tö - dao ®éng bÞ cÊm vÒ spin. KÐo dµi trong kho¶ng thêi gian ~10-6 s

 Sù huúnh quang cña m« chia thµnh 2 lo¹i:


 Huúnh quang néi t¹i (néi sinh): huúnh quang cña b¶n th©n m«
 Huúnh quang ngo¹i lai (ngo¹i sinh): huúnh quang cña c¸c chÊt phô ®ưîc ®ưa vµo m«
Tương tác quang học giữa bức xạ Laser với mô (6)

 Sù ph¶n x¹
Tư¬ng t¸c  Sù hÊp thô
quang häc  Sù t¸n x¹
 Sù ph¸t quang (huúnh quang vµ l©n quang)
Tương tác quang học giữa bức xạ Laser với mô (7)

• Sự tán xạ là gì?
• Phân loại -> tán xạ đàn hồi; tán xạ không đàn hồi.
Tương tác bức xạ laser với mô

TƯƠNG TÁC QUANG HỌC


TƯƠNG TÁC TƯƠNG TÁC QUANG NHIỆT (photothermal)
LASER-MÔ TƯƠNG TÁC QUANG HÓA (photochemical)
TƯƠNG TÁC QUANG CƠ (photomechanical)
• on

Nếu nhiệt độ đạt tới 1000C -> hiện tượng gì xảy ra?
T> 1000C được gọi là nhiệt độ ablation -> hiện tượng gì xảy ra?
Tương tác quang- nhiệt

XÐt 1 cm3 nưíc ®ưîc chiÕu laser víi H = 1J/cm2.  = 1 g/cm3; Cp = 4,18 J/g.0C

NÕu a = 1 cm-1  t¹i bÒ mÆt T = 0,239 0C, ®é xuyªn s©u  = ?


NÕu a = 10 cm-1  t¹i bÒ mÆt T = 2,39 0C, ®é xuyªn s©u  = ?
NÕu a = 100 cm-1  t¹i bÒ mÆt T = 23,9 0C, ®é xuyªn s©u  = ? Nhận xét?
NÕu a = 1000 cm-1  t¹i bÒ mÆt T = 239 0C, ®é xuyªn s©u  = ?
Tương tác quang- nhiệt (sự khuếch tán nhiệt)
NhiÖt sÏ bÞ khuÕch t¸n tõ vïng bÞ nung nãng sang c¸c vïng xung quanh
NÕu vïng bÞ nung nãng cã ®é dµy hoÆc ®ưêng kÝnh d, thêi gian håi phôc nhiÖt (lµ kho¶ng thêi gian cÇn thiÕt ®Ó nhiÖt ®é
gi¶m xuèng b»ng 1/e nhiÖt ®é ban ®Çu) sÏ lµ:
d2
t relax   - hÖ sè khuÕch t¸n nhiÖt [cm2/s]
4
  1,4 cm2/s ®èi víi nưíc ë nhiÖt ®é phßng.
KÝch thưíc líp m« 1 mm  thêi gian håi phôc nhiÖt lµ ?;
KÝch thưíc líp m« 100 m  thêi gian håi phôc nhiÖt lµ ?s
KÝch thưíc líp m« 10 m  thêi gian håi phôc nhiÖt lµ ?s

§é dµi xung laser < trelax th× sù khuÕch t¸n nhá vµ nhiÖt kh«ng bÞ tÝch luü trong c¸c m« l©n cËn
Khi m« ®ưîc chiÕu bëi mét chuçi xung cã tÇn sè lÆp l¹i f, nÕu 1/f > trelax th× kho¶ng thêi gian gi÷a hai xung liªn tiÕp ®ñ ®Ó
m« trë nªn “nguéi”
Tương tác bức xạ laser với mô

TƯƠNG TÁC QUANG HỌC


TƯƠNG TÁC TƯƠNG TÁC QUANG NHIỆT (photothermal)
LASER-MÔ TƯƠNG TÁC QUANG HÓA (photochemical)
TƯƠNG TÁC QUANG CƠ (photomechanical)
TƯƠNG TÁC QUANG HÓA
(photochemical)
• Photon được hấp thụ sẽ cung cấp năng lượng để xảy ra phản ứng hóa học
• Ứng dụng:
• Trong tự nhiên?
• Trong y học?
TƯƠNG TÁC QUANG HÓA
(photochemical)
Tương tác bức xạ laser với mô

TƯƠNG TÁC QUANG HỌC


TƯƠNG TÁC TƯƠNG TÁC QUANG NHIỆT (photothermal)
LASER-MÔ TƯƠNG TÁC QUANG HÓA (photochemical)
TƯƠNG TÁC QUANG CƠ (photomechanical)
TƯƠNG TÁC QUANG CƠ
(photomechanical)

Các hiệu ứng quang cơ được chia thành 4 loại:

• Giãn nở nhiệt đàn hồi (Thermoelastic expansion)

• Sự phá vỡ và tạo lỗ hổng (Spallation and cavitation)

• Sự bay hơi (Vaporization)

• Sự tạo thành Plasma (Plasma formation)


TƯƠNG TÁC QUANG CƠ
(photomechanical)

Các hiệu ứng quang cơ được chia thành 4 loại:

• Giãn nở nhiệt đàn hồi (Thermoelastic expansion)

• Sự phá vỡ và tạo lỗ hổng (Spallation and cavitation)

• Sự bay hơi (Vaporization)

• Sự tạo thành Plasma (Plasma formation)


Giãn nở nhiệt đàn hồi
(Thermoelastic expansion)

M – modul khèi (bulk modulus) [J/m3] (M = 0,12 ®èi víi nưíc ë nhiÖt ®é phßng)
 - hÖ sè Gruneisen (phÇn n¨ng lưîng nhiÖt ®ưîc biÕn thµnh c¬ n¨ng)

 Sự giam giữ ứng suất (Stress confinement) -> điều kiện?


 Sự giãn nở nhiệt đàn hồi của mô được ứng dụng ntn?
TƯƠNG TÁC QUANG CƠ
(photomechanical)

Các hiệu ứng quang cơ được chia thành 4 loại:

• Giãn nở nhiệt đàn hồi (Thermoelastic expansion)

• Sự phá vỡ và tạo lỗ hổng (Spallation and cavitation)

• Sự bay hơi (Vaporization)

• Sự tạo thành Plasma (Plasma formation)


Sự phá vỡ và tạo lỗ hổng
(Spallation and cavitation)
• Tại sao?
• Sự phá vỡ là gì?
• Tạo lỗ hổng là gì?
• Mô? Y tế?
TƯƠNG TÁC QUANG CƠ
(photomechanical)

Các hiệu ứng quang cơ được chia thành 4 loại:

• Giãn nở nhiệt đàn hồi (Thermoelastic expansion)

• Sự phá vỡ và tạo lỗ hổng (Spallation and cavitation)

• Sự bay hơi (Vaporization)

• Sự tạo thành Plasma (Plasma formation)


Sự bay hơi
(Vaporization)
Sự bay hơi xảy ra theo 3 dạng:

 Bay hơi bề mặt (surface vaporization)

 Sự bay hơi bùng nổ dưới bề mặt (subsurface explosive


vaporization)

 Sự giãn nở chất lỏng siêu nhiệt (explosive expansion of


superheated fluid)
Sự bay hơi bề mặt
• Hiệu ứng xảy ra khi bay hơi bề mặt?

• Điều kiện

• Tốc độ bay hơi: khối lượng nước bay hơi khỏi mẫu/đơn vị diện tích
Mevap [kg/cm2]:

H Et
M evap   Qvap – nhiệt hóa hơi của nước [J/kg]
Qvap Qvap
Sự bay hơi
(Vaporization)

Sự bốc hơi nổ của nước bằng xung laser Er: YAG (bước sóng 2940 nm,
25 mJ, chùm Gauss, đường kính 1 / e2 là 3,1 mm).
TƯƠNG TÁC QUANG CƠ
(photomechanical)

Các hiệu ứng quang cơ được chia thành 4 loại:

• Giãn nở nhiệt đàn hồi (Thermoelastic expansion)

• Sự phá vỡ và tạo lỗ hổng (Spallation and cavitation)

• Sự bay hơi (Vaporization)

• Sự tạo thành Plasma (Plasma formation)


Sự tạo thành Plasma
(Plasma Formation)

Khi hội tụ xung xung laser ngắn, năng lượng cao (> 107 W/cm2) vào môi
trường trong suất có thể gây ra hiện tượng “đánh thủng” cưỡng bức bởi
laser (laser-induced breakdown): do điện trường cực kì cao trong vùng hội
tụ của chum tia laser nên các điện tử bị bứt ra khỏi phân tử. Số điện tử tăng
nhanh và tạo thành plasma. Plasma tiếp tục phát triển trong thời gian xung
laser. Sự đánh thủng kèm theo sự phát xạ ánh sáng cường độ cao.
Ở cuối xung laser, plasma mở rộng. Một sóng xung kích (shock wave) hình
thành và lan truyền với tốc độ siêu âm và có thể xuyên sâu vài chục micro-
mét vào chất lỏng
Nội dung
• Tính chất quang học của mô
• Tương tác bức xạ laser với mô
• Hệ thống laser y học
Hệ thống laser y học
• Ý kiến các nhóm????
Hệ thống laser y học

You might also like