You are on page 1of 17

Ôn tập Hoá cho Công nghệ sinh học

1. Đơn vị dùng trong phổ IR.

2. Những loại dao động chính trong phổ IR.


 Dao động giưn đối xứng
 Dao động giãn bất đối xứng
 Dao động biến dạng đối xứng (trong mặt phẳng)
 Dao động biến dạng đối xứng (ngoài mặt phẳng)
 Dao động biến dạng bất đối xứng (trong mặt phẳng)
 Dao động biến dạng bất đối xứng (ngoài mặt phẳng)
3. Các dao động quan trọng của nhóm OH, C=O, nối đôi, nhân benzene, nối ba, C-O (Bài tập)
4. Cách xem một phổ IR (Bài tập)
- Nhóm Carbonyl có hay không? Nằm ở vùng hấp thu mạnh ở 1820-1660 cm-1 (~1600-1800)
+ Có: acid, amin, ester, anhydride, aldehyde
Acid: OH: phổ rộng, mũi bầu, to (3400-2400)
Amide: NH : 3400
C-O nối đơn (ester)
Anhydrit: 1600-1800

+ Không có: alcohol, phenol, amine, ester
- Nối 3: 2000-2100 Nối đôi/ vòng thơm ~ 1600
5. Khác biệt phổ UV và IR; đây là phổ hấp thu hay phát xạ.
 Phổ UV: phân tử hấp thu bức xạ tử ngoại, các electron hoá trị sẽ bị kích thích và chuyển từ trạng thái
cơ bản lên trạng thái kích thích
 Phổ IR: bức xạ hồng ngoại kích thích các dao động phân tử. Khi một phân tử đ ợc chiếu xạ, năng
l ợng bức xạ điện từ đ ợc hấp thụ nếu tần số của bức xạ phù hợp với tần số của dao động. Phổ IR
giúp xác định các loại dao động đặc tr ng của các liên kết hay nhóm chức hiện diện trong phân tử
 Cả 2 đều là phổ hấp thụ

6. Định luật Beer-Lambert, độ hấp thu, độ truyền qua.


��
� = ��� = �. �. �

A: Độ hấp thụ/Mật độ quang c: Nồng độ dung dịch (mg/L; mol/l)

l: Chiều dày cuvet (cm) Io: C ờng độ ánh sáng ban đầu I: C ờng độ ánh sáng đi ra

� : Hệ số hấp thu (L.mg-1.cm-1)/ Hệ số hấp thu phân tử (L.mol-1.cm-1)

7. Các b ớc chuyển electron, t ơng ứng với các nhóm chức và b ớc sóng cực đại.

8. Mối liên hệ giữa hệ liên hợp càng dài và b ớc sóng hấp thu cực đại.

9. Giá trị hệ số hấp thu (epsilon)


 ε thể hiện: + B ớc chuyển electron từ d ới lên trên (ε lớn thì b ớc nhảy càng dễ)
+ Độ nhạy của ph ơng pháp ( ε lớn thì hấp thu càng mạnh)
 ε phụ thuộc: + Bản chất nghiên cứu
+ B ớc song bức xạ
10. Ph ơng pháp xác định nổng độ (trực tiếp và đ ờng chuẩn).
❖ Xác định dựa vào đường chuẩn
❖ Xác định trực tiếp

11. Phân biệt các hợp chất bằng phổ UV (Bài tập)
12. Nguyên tắc cơ bản phổ NMR, các điều kiện cần thiết để đo NMR.
❖ Nguyên tắc:

❖ Các điều kiện cần thiết:

13. Những hạt nhân nh thế nào sẽ khảo sát đ ợc hiện t ợng NMR.
 Hạt nhân phải có từ tính, tức là phải có spin (l≠0) để gây ra monen từ dẫn đến cộng h ởng từ hạt nhân
 l=1/2; 3/2; 5/2 → khảo sát tốt NMR
 l=1; 2; 3 → có thêm tứ cực điện → khó khảo sát NMR
14. Sự che chắn của electron với hạt nhân ảnh h ởng ra sao đến độ dịch chuyển.
Các điện tử di chuyển và tạo nên từ tr ờng cảm ứng, có c ờng độ nhỏ và, ng ợc chiều,vớ itừ tr ờng
áp đặt bên ngoài khiến cho từ tr ờng hiệu dụng thực sự lên trê nproton sẽn hỏ hơn một ít so với từ
tr ờng áp đặt => hạt nhân đư bị chắn bởi các điện tử bao quanh nó.
+ Hạt nhân đ ợc điện tử che chắn càng nhiều, cần từ tr ờng mạnh hơn để để có thể có sự cộng h ởng
=> hạt nhân hấp thu ở vùng tử t ờng cao, cộgn h ởng ờ tr ờng cao, độ dịch chuyển thấp.(vùgn bên
phải của phổ đồ)
+ Hạt nhân đ ợc điện tử che chắn càng ít, cần từ tr ờng yếu để để có thể có sự cộng h ởng => hạt
nhân hấp thu ở vùng tử t ờng thấp, cộgn h ởng ờ tr ờng thấp, độ dịch chuyển cao. .(vùgn bên trái
của phổ đồ)
15. Mối quan hệ giữa: Tín hiệu cộng h ởng ở vùng từ tr ờng cao/thấp và độ dịch chuyển
cao/thấp.
16. Mật độ điện tử ảnh h ởng nh thế nào đến độ dịch chuyển.
Trả lời 14,15,16:
 Nhóm rút e → Mật độ e xung quanh nhân giảm → Nhân bị chắn ít → Cộng h ởng ở vùng từ tr ờng
thấp → Độ dịch chuyển cao
 Ng ợc lại Nhóm đẩy e → Mật độ e xung quanh nhân tăng → Nhân bị chắn nhiều → Cộng h ởng ở
vùng từ tr ờng cao → Độ dịch chuyển thấp

17. TMS là gì? Đơn vị của độ dịch chuyển hóa học?

Đơn vị độ dịch chuyển hoá học là ppm

Trên phổ đồ, tại vị trí mà một hạt nhân hấp thu năng l ợng để
có hiện t ợng cộng h ởng đ ợc gọi là độ dịch chuyển hóa học. Theo qui
ớc độ dịch chuyển hóa học của TMS đ ợc chỉnh tại mức 0 trên phổ đồ và những hấp thu khác sẽ xuất
hiện tại vùng từ tr ờng thấp hơn
Hợp chất TMS đ ợc lựa chọn vì có tính trơ về mặt hóa học, phân tử có cấu trúc đối xứng; dễ bay
hơi ( nhiệt độ sôi 27 độ C); tan đ ợc trong hầu hết các dung môi hữu cơ; cho tín hiệu trên phổ NMR là
một mạch vạch đơn, mạnh; các proton của nó bị chắn nhiều hơn bất cứ proton nào của các hợp chất hữu
cơ.

18. Một số giá trị độ dịch chuyển của dung môi thông dụng (methanol, chloroform, acetone,
DMSO)
19. Độ dịch chuyển hóa học của một số proton điển hình.

20. Phân biệt cơ bản nhất về phổ 13C và 1H NMR


21. Sự ghép spin th ờng xảy ra giữa hai proton thông qua bao nhiêu nối hóa học?
Từ 1 nối trở lên
22. Qui tắc n+1.

23. Cách tính giá trị hằng số ghép J của tín hiệu mũi đôi (d), mũi ba (t), và mũi đôi đối (dd).
24. Giá trị J của nối đôi cis, trans, vòng benzene (hai proton ở vị trí ortho, meta, para).

25. Đ ờng cong Karplus => góc nhị diện tạo bởi hệ H-C-C-H là bao nhiêu để J = 0.
Khoảng 85 o
26. Trong phổ 1H NMR, làm sao để nhận biết tín hiệu proton là của nhóm O-H hay là của C-H
27. C ờng độ/tích phân của tín hiệu NMR thể hiện điều gì?
 Phổ đồ 1H-NMR cho biết có bao nhiêu loại proton trong phân tử và cũng cho biết mỗi loại
proton có bao nhiêu H. Trong phổ …, phần diện tích vẽ ra bởi mũi cộng h ởng tỉ lệ thuận với
số l ợng proton gây ra tín hiệu cộng h ởng của mũi đó và đ ợc gọi là c ờng độ tích phân của
mũi cộng h ởng
 Với máy NMR thế hệ cũ, c ờng độ tích phân của mỗi mũi cộgn h ởng đ ợc biểu diễn
bằng một đ ờng bâc thang; độ cao của bậc thang tỉ lệ với diện tích của mũi cộng h ởng. So
sánh độ cao t ơng đối của các bậc thang của các mũi, có thể tính đ ợc số l ợng proton của
từng loại proton gây ra các mũi cộng h ởng trên phổ đồ.
 Chiều cao của bậc thang trên phổ đồ chỉ cho biết c ờng độ t ơng đối của mỗi mũi so với
những mũi khác trên cùng phổ đồ, chứ không phải là con số thật sự của các proton gây nên mũi
cộng h ởng đó. Cần tính toán lại
 Hiện nay máy NMR thế hệ mới c ờng độ tích phân đ ợc ghi ra giá trị bằng số, ghi ngay
bên d ới mũi cộng h ởng. Các giá trị tích phân này cũng chỉ là con số t ơng đối, sai số 10%
và cần phải tính toán lại.
28. Liệt kê một số ph ơng pháp ion hóa mạnh và yếu trong khối phổ. u và nh ợc điểm.
1) EI (Electron Impact)
u điểm: cho biết khối l ợng phân tử của các mẫu phân tích, cấu trúc hóa học của phân tử
mẫu thông qua thông tin cung cấp bởi các mảnh. La2m việc với cation gốc cho nhiều thông
tin hơn.
Nh ợc điểm: Không áp dụng cho những chất không bền nhiệt hoặc không bay hơi, không
phân biệt đ ợc các chất đồng phân.
2) CI (Chemical Ionization)
u điểm: Dùng CI khi EI không cho thấy mũi ion phân tử
Nh ợc điểm: Không áp dụng cho các hợp chất không bền nhiệt, không bay hơi.
3) FAB (Fast Atom Bombardment)

4) MALDI(Matrix Assisted Laser Desorption Ionization): Ion hoá bằng kỹ thuật giải hấp hợp
chất ra khỏi chất mang bằng tia laser
5) ESI (Electrospray Ionization)
6) APCI (Atmospheric Pressure Chemical Ionization)
29. Phổ MS sẽ giúp ta thu đ ợc thông tin gì?
Cho biết chính xác trọng l ợng phân tử dựa vào sự phân mảnh
30. Phổ MS của hydrocarbon thơm, ion tropylium
31. Chuyển vị Mc Lafferty của nhóm chất carbonyl C=O

You might also like