You are on page 1of 17

ỨNG DỤNG LASER VÀ CÁC THIẾT BỊ NĂNG LƯỢNG

TRONG TRẺ HÓA, XÓA NHĂN VÀ SĂN CHẮC DA.

Mục tiêu bài học:


1)
2)
3)
1. Đại cương
Ngày nay các phương pháp trẻ hóa da ngày càng nhiều hơn. Lão hóa da được đặc
trưng bởi các dấu hiệu trên da như sự thay đổi sắc tố, nếp nhăn và tăng độ nhão
chảy xệ của da. Làm săn chắc da một cách tự nhiên và không xâm lấn đã trở thành
một trong những phương pháp điều trị thẩm mỹ được yêu cầu nhiều nhất. Hiện nay
có nhiều phương pháp cải thiện nếp nhăn và sự lỏng lẻo của da như lột da bằng hóa
chất, làm đầy mô mềm (filler), phẫu thuật căng da mặt, trẻ hóa da bằng các thiết bị
năng lượng, trong đó có trẻ hóa da bằng laser ngày càng được quan tâm do tính hiệu
quả và thời gian phục hồi ngắn hơn so với các phương pháp khác. Laser trẻ hóa da
được chia thành laser xâm lấn và laser không xâm lấn. Nói chung, laser xâm lấn
được coi là hiệu quả hơn so với laser không xâm lấn trong việc điều trị trẻ hóa, tuy
nhiên chúng có thời gian phục hồi kéo dài với nhiều nguy cơ biến chứng như tăng
sắc tố sau viêm, rối loạn sắc tố, sẹo, nhiễm trùng…Do đó ngày càng nhiều người có
xu hướng sử dụng laser không xâm lấn trong điều trị trẻ hóa da. Cùng với laser
không xâm lấn, các phương pháp trẻ hóa da bằng các thiết bị năng lượng khác như
Ultherapy và RF cũng ngày càng được quan tâm.
2. Các nguyên lý của Laser và các thiết bị năng lượng trong trẻ hóa da xóa
nhăn
2.1. Các nguyên lý của Laser trong trẻ hóa da
2.1.1. Thuyết ly giải quang nhiệt chọn lọc
Năm 1983, Anderson và Parish đã đưa ra nguyên lý ly giải quang nhiệt chọn
lọc. Nguyên lý này nói rằng tính chọn lọc của một laser đối với các mục tiêu của nó
dựa trên các bước sóng ánh sáng khác nhau sẽ được hấp thu bởi các nhóm mang
màu (chromophore) khác nhau trong da gồm có nước, melanin và hemoglobin. Điều
này cho phép phá hủy chọn lọc những mục tiêu này mà không làm tổn hại đến các
mô xung quanh. Để thực hiện việc này, độ rộng xung cần đủ dài để làm nóng mô
đến mức phá hủy nhưng không quá dài khiến cho nhiệt truyền ra khỏi mục tiêu đến
các mô bình thường xung quanh. Khoảng thời gian phát laser được gọi là “độ rộng
xung” hay “thời gian xung”. Độ rộng xung cần phải bằng hoặc thấp hơn thời gian
thư giãn nhiệt (TRT) để phá hủy chọn lọc mục tiêu và không làm tổn hại đến mô
xung quanh. Và cuối cùng mật độ năng lượng phải đủ lớn để phá hủy mô đích.
Trong ứ ng dụ ng để điều trị trẻ hó a da, mô đích hướ ng đến là collagen dướ i
da nên hiệu ứ ng sử dụ ng thườ ng là hiệu ứng quang nhiệt chọn lọc mở rộng
vớ i mụ c tiêu khô ng chỉ ở mô đích tá c độ ng ban đầ u như : Hemoglobin, melanin
mà cò n hướ ng đến nướ c, collagen xung quanh mô đích ban đầ u này.
2.1.2. Hiệu ứng quang cơ
Là kết quả củ a sự tạ o thà nh plasma, bay hơi dạ ng nổ , liên quan đến việc
tạ o só ng xung kích. Vớ i mậ t độ cô ng suấ t cao, đượ c chiếu trên mộ t diện tích
nhỏ sẽ ion hó a cá c nguyên tử tạ o thà nh plasma. Ngoạ i vi củ a vù ng ion hó a có
gradient á p suấ t lớ n sẽ tạ o só ng xung kích lan tỏ a, tạ o hiệu ứ ng phá hủ y trên
đườ ng đi củ a nó .
→ Só ng quang cơ gâ y ra nhữ ng phá vỡ quang họ c (Laser Induced Optical
Breakdown - LIOB) giú p tạ o nhữ ng tổ n thương cự c nhỏ nhữ ng bọ t hố c
(cavitation bubble) trong da mà khô ng gâ y ả nh hưở ng lớ p mà ng đá y. Điều nà y
giú p kích thích đá p ứ ng là nh thương và quá trình sử a đổ i da, nhờ đó giú p tă ng
sinh collagen và trẻ hó a da.
2.2. IPL ( Intense pulse light)
IPL khô ng phả i laser, mà là nguồ n á nh sá ng cườ ng độ cao tạ o ra mộ t phổ
bướ c só ng rộ ng từ 500 đến 1.200 nm. Mặ c dù khô ng phả i laser nhưng vớ i bả n
chấ t á nh sáng IPL khi tá c độ ng lên mô , cũ ng tá c độ ng lên mô theo 4 cá ch: phả n
xạ , hấ p thụ , tá n xạ , và truyền qua. Hiệu quả trên mô đạ t đượ c khi á nh sá ng
đượ c hấ p thu và giả i phó ng cá c photon. Dự a trên bướ c só ng á nh sá ng sẽ tá c
độ ng đến cá c chromophore và cá c chromophore nà y sẽ hấ p thụ photon, tạ o ra
năng lượ ng nhiệt gâ y phá hủ y mô đích bằ ng nhiệt độ ng. Và điều nà y cũ ng theo
thuyết ly giả i quang nhiệt chọ n lọ c củ a Aderson và Parish đưa ra nă m 1983. Khi
IPL chiếu dả i bướ c só ng rộ ng cả 3 loạ i chromophore chính trên da gồ m
hemoglobin, melanin và nướ c có thể bị tá c độ ng cù ng lú c, tạ o nên hiệu ứ ng
nhiệt.
2.3. Sóng siêu âm hội tụ (high intensity focused ultrasound, HIFU)
Só ng siêu â m hộ i tụ gâ y ra hiệu ứ ng liên quan đến nhiệt cũ ng như tạ o lỗ
trố ng (cavitation) gâ y vỡ và chết tế bà o qua cơ chế nhiệt cơ
(thermomechanical). Tế bà o hấ p thụ só ng siêu â m là m rung cá c phâ n tử trở
thà nh năng lượ ng nhiệt, nhiệt sẽ tă ng dầ n tạ i mộ t vù ng khu trú . Bên cạ nh đó
lự c nén và hú t củ a cá c só ng siêu â m truyền qua tế bà o số ng tạ o ra lự c cắ t xoắ n
(shear). Ở mứ c độ tế bà o, chuyển độ ng xoắ n nà y sẽ sinh ra nhiệt do cọ xá t.
Trong tế bà o số ng sự nén và hú t sẽ tạ o ra nhữ ng bong bó ng nhỏ trong dịch sinh
họ c, chú ng sẽ lớ n dầ n, giao độ ng qua lạ i đến khi vỡ ra. Nhiệt độ cao trong cá c
bong bó ng và lự c vỡ do cá c bong bó ng nà y có thể gâ y chết tế bà o thô ng qua cơ
chế cơ họ c. HIFU tạ o ra mộ t khố i nhiệt ( bulk heating) trên mộ t vù ng rộ ng hơn
( 1 cm3) gâ y phá hủ y mô qua hiệu ứ ng nhiệt và tạ o bọ t.
- Hiệu ứng nhiệt
 Việc truyền nă ng lượ ng â m liên tụ c là m tă ng nhiệt độ mô tạ i điểm
hộ i tụ dướ i da , sự tă ng nhiệt độ cao cụ c bộ ngắ n là m biến tính protein.
 HIFU có khả nă ng là m nó ng mô đến> 65 °C, tạ o ra cá c vù ng tổ n
thương nhiệt nhỏ (~ 1 mm3) đến độ sâ u tớ i 4,5 mm mà khô ng gâ y tổ n
thương lớ p biểu bì. Nă ng lượ ng HIFU đượ c đưa đến cá c vù ng nhắ m mụ c
tiêu ở lớ p bì và SMAS (lớ p câ n cơ nô ng) dẫ n đến sự co lạ i ngay lậ p tứ c
củ a collagen bị biến tính và khở i phá t phả n ứ ng chữ a là nh vết thương để
kích thích sự hình thà nh mô mớ i và tá i tạ o collagen.
- Hiệu ứng cơ học
Như mô tả ở trên, khi cá c bọ t khí này nổ tung, chú ng giả i phó ng nă ng lượ ng,
gâ y thêm tổ n thương cơ họ c tạ i mô mụ c tiêu.
2.4. RF ( Radiofrequence)
RF là só ng vô tuyến có năng lượ ng dạ ng điện từ trườ ng, bao gồ m nhữ ng
chuyển độ ng củ a só ng điện và từ trườ ng xuyên qua khô ng gian. Vù ng bị tá c
độ ng gọ i là điện từ trườ ng. Só ng vô tuyến đượ c tạ o ra do sự chuyển độ ng củ a
hạ t điện tử và lan truyền xung quanh theo tố c độ á nh sá ng và đượ c xá c định
bằ ng 2 thô ng số quan trọ ng là bướ c só ng và tầ n số . Só ng vô tuyến có tầ n số
3kHz-300GHz. Só ng vô tuyến có nhiều ứ ng dụ ng trong cá c lĩnh vự c khá c nhau.
RF tá c độ ng trên cơ thể số ng gâ y ra 2 hiệu ứ ng chính:
2.4.1. Hiệu ứng lý học
Dướ i tá c dụ ng củ a điện trườ ng do só ng RF, dò ng cá c hạ t tích điện đượ c
tạ o ra giữ a cá c điện cự c, chuyển độ ng qua mộ t mạ ch kín và sinh nhiệt khi gặ p
khá ng trở . Mô cơ thể bao gồ m cả da chứ a rấ t nhiều chấ t điện giả i, chấ t dẫ n điện
và sẽ tạ o nhiệt do có khá ng trở . Nhữ ng thà nh phầ n khá c nhau ( da, mỡ , cơ, mô
sợ i ) đều tạ o ra khá ng trở khá c nhau nên nhữ ng mô có khá ng trở cao như mỡ
sẽ sinh ra nhiệt độ cao hơn. Lượ ng nhiệt sinh ra tù y thuộ c điện cự c, cườ ng độ
và khá ng trở củ a mô đích. Mứ c nă ng lượ ng RF đượ c xá c định theo cô ng thứ c: J
= I2x Rx T
Trong đó : J : mứ c năng lượ ng
I : Cườ ng độ dò ng.
R: Trở khá ng củ a mô .
T: Thờ i gian điện cự c tiếp xú c.
2.4.2. Hiệu ứng sinh học
Tá c độ ng nhiệt sẽ là m co rú t mô liên kết dướ i da, co rú t cá c sợ i, bao sợ i và
dà y mô ngay lậ p tứ c. Đá p ứ ng là nh vết thương viêm đả m bả o hiệu ứ ng tá i tạ o
mô liên kết mớ i trong dà i hạ n, là m giả m nếp nhă n và co rú t mô hơn nữ a.
3. Các loại Laser và các thiết bị năng lượng khác trong trẻ hóa da, xóa
nhăn
3.1. Các loại laser
Mộ t trong nhữ rng kỹ thuậ t là m trẻ hó a là n da là sử dụ ng laser và cá c chù m
á nh sá ng khá c. Laser đã đượ c sử dụ ng cho da trẻ hó a từ nă m 1980. Cá c bướ c
só ng khá c nhau củ a laser đã đượ c sử dụ ng để điều trị lã o hó a da (xem Bả ng 1)
Bảng 3.1: Hai nhóm laser với nhiều bước sóng trong điều trị trẻ hóa da.
Nguồn: Journal of Lasers in Medical Sciences [1]
Bước sóng Type 1 Type 2 Mô đích nhắm tới
laser (điều trị (Điều trị
mạch máu trẻ hóa da)
hoặc sắc tố)
532nm + Nhiều mô đích
585nm + Nhiều mô đích
595nm + Nhiều mô đích
755 nm + Nhiều mô đích
800 nm + Nhiều mô đích
IPS lasers + Nhiều mô đích
1320 nm + Nướ c
1450 nm + Nướ c
1540 nm + Nướ c
PDL + Oxyhemoglobin

3.1.1. Laser xâm lấn


Laser CO2 (10.600nm) và Laser Er Yag (2940nm) là 2 loại laser phổ biến nhất
với bước sóng tác động tới đích hấp thu là nước. Khi tương tác với mô gây hiện
tượng bốc bay và quang đông tổ chức, do tác dụng quang nhiệt không chọn lọc lên
mô. Tác động này loại bỏ 1 phần thượng bì và trung bì của da kích thích tổng hợp
collagen kích thích tái tạo bì và thượng bì mới cải thiện cấu trúc da khiếm khuyết
hiện có như sẹo, nếp nhăn, chảy xệ và sắc tố thượng bì. Tuy nhiên laser xâm lấn có
nhược điểm gây kéo dài thời gian phục hồi sau điều trị.
Vì Er yag có hệ số hấp thu nước cao hơn laser CO2 16-18 lần, nên laser Er yag
có độ xuyên sâu thấp hơn laser CO2, mặt khác laser Er yag ít tạo nhiệt phản ứng
trong da gây co rút mô như sau điều trị với laser CO2. Điều này giúp lành thương
nhanh hơn và ít biến chứng hơn.
Tăng sắc tố sau viêm thường xảy ra trên bệnh nhân có type da tối màu, hoặc năng
lượng quá cao.
Ashraf Badawi và cộng sự có báo cáo sử dụng Er YAG 2940 nm xung dài gần
như không có tác dụng xâm lấn để điều trị trẻ hóa da vùng quanh mắt cho 30 bệnh
nhân typ da I-III, với 3 đợt điều trị với thông số Fluence 3,75 J/cm 2; tần số 2 Hz, độ
rộng xung 250 ms, thời gian mỗi đợt cách nhau 4 tuần, đánh giá trước mỗi lần điều
trị và sau điều trị cuối 12 tháng, đánh giá kết quả tất cả bệnh nhân đều có cải thiện
với các thang điểm đánh giá Lamperle, Fitzpatrick. Cho thấy hiệu quả điều trị trẻ
hóa của Er yag xung dài rất đáng quan tâm.

a) Trước điều trị, b) 1 năm sau lần điều trị


Hình 3.2: Sự cải thiện nếp nhăn quanh mắt
Nguồn: Lasers in Medical Science [4]

3.1.2. Laser không xâm lấn


Mụ c tiêu củ a Laser khô ng xâ m lấ n là tá c độ ng đến cấ u trú c collagen lã o
hó a lớ p bì mà vẫ n bả o vệ lớ p thượ ng bì khô ng bị ả nh hưở ng. Từ đó kích thích
phả n ứ ng là nh thương tá i tạ o collagen, cả i tạ o cấ u trú c củ a da, là m da giả m
nhă n, săn chắ c.
Theo hiệu ứ ng quang nhiệt chọ n lọ c, mô đích như melanin, hemoglobin,
nướ c hấ p thu tố i đa năng lượ ng. Tuy nhiên để ứ ng dụ ng trẻ hó a cá c tia laser
này cầ n tá c độ ng cá c cấ u trú c lâ n cậ n mô đích như nướ c, collagen xung quanh.
Quá trình quang nhiệt khô ng chọ n lọ c này cho phép là m biến tính, viêm và sử a
chữ a collagen dướ i da.
Độ đi sâ u củ a tia laser phụ thuộ c bướ c só ng, mậ t độ nă ng lượ ng, và độ sâ u
củ a mô đích trong da.

Hình 3.3: Độ sâu của các loại laser khác nhau


Nguồn: 2003 Elsevier – Bolognia, Jorizzo và Rapini tại www.dermtext.com

3.1.2.1. Laser KTP 532 nm ( Potassium titanyl phosphate)


Á nh sá ng laser kali-titanyl-phosphate (KTP) đượ c tạ o ra bằ ng cá ch truyền
tia laser Nd: YAG (neodymium: yttrium-nhô m-garnet) 1,064 nm xuyên qua mộ t
tinh thể KTP, tă ng gấ p đô i tầ n số và giả m mộ t nử a bướ c só ng để phá t ra á nh
sá ng lụ c 532-nm. Đâ y là mộ t trong nhữ ng thiết bị đượ c sử dụ ng trong trẻ hó a
da vù ng mặ t và đượ c hấ p thu chủ yếu bở i sắ c tố và HP. Laser KTP có hiệu quả
trên nhữ ng thương tổ n mạ ch má u hay sắ c tố .
Ngườ i ta cho rằ ng QS KTP có thể tá c độ ng nhiệt tớ i nhú bì và phầ n trên bì
lướ i. Trong mộ t nghiên cứ u in vitro củ a Dang Y và cộ ng sự 2010, QS KTP và
Nd:Yag chiếu xạ tớ i nguyên bà o sợ i ngườ i gâ y ra tă ng biểu hiện collagen typ I,
III.
KTP xung dà i cũ ng đượ c sử dụ ng trong trẻ hó a, nó đượ c mong đợ i như
phương phá p trẻ hó a da do á nh sá ng bở i sự kết hợ p độ rộ ng xung mili giâ y và
bướ c só ng ngắ n cho phép ngắ m tớ i melanin thượ ng bì và mạ ch má u nô ng lớ p
bì và tá c độ ng nhiệt kích thích thượ ng bì.
Sử dụ ng kết hợ p vớ i cả laser KTP và laser Nd: YAG 1.064-nm cho thấ y sự cả i
thiện vượ t trộ i hiệu quả giả m nhă n, cả i thiện tô ng mà u da và kết cấ u da, cũ ng
như giả m đỏ và sắ c tố da hơn so vớ i chỉ dù ng laser KTP.
3.1.2.2. Pulse dye laser (PDL) 585 nm hay 595nm:
PDL dù ng điều trị cá c tổ n thương mạ ch má u. Mộ t số nghiên cứ u phá t hiện có
thể sử dụ ng pulse dye laser để giả m nếp nhă n nhẹ vớ i ít tá c dụ ng phụ , tá c dụ ng
phụ phổ biến nhấ t như hồ ng ban nhẹ, ban xuấ t huyết và tă ng sắ c tố sau viêm.
Dù là m tă ng extracellular matrix proteins, collagen typ I, typ III và procollagen
đã đượ c phá t hiện sau điều trị PDL, tuy nhiên cơ chế chính xá c cả i thiện nếp
nhă n vẫ n chưa đượ c rõ . Có giả thuyết cho rằ ng cá c tế bà o nộ i mạ ch mạ ch má u
bị tổ n thương bở i PDL giả i phó ng cá c chấ t trung gian kích thích nguyên bà o sợ i
sả n xuấ t cá c sợ i collagen mớ i.
Có lý thuyết cho rằ ng PDL 595nm kích hoạ t protoporphyrin IX, là mộ t chấ t
nhạ y cả m á nh sá ng có trong tế bà o lã o hó a do á nh sá ng, gâ y phá hủ y tế bà o,
phó ng thích cá c yếu tố gâ y viêm, sử a chữ a mô .
3.1.2.3. Laser Nd: YAG (1064 nm):
Laser Nd: YAG 1064 nm quality-switched là laser khô ng xâ m lấ n đầ u tiên
đượ c sử dụ ng để tá i tạ o da. Do sự hấ p thu năng lượ ng bở i nướ c tương đố i yếu
ở bướ c só ng 1064, bướ c só ng này có thể thâ m nhậ p sâ u xuố ng lớ p bì, nơi xảy
ra hiện tượ ng tâ n tạ o collagen.
Fernando Urdiales-Gá lvez và cộ ng sự đã thự c hiện nghiên cứ u tá c dụ ng trẻ
hó a củ a Fractional QS Nd Yag 1064nm trên 16 phụ nữ , tuổ i từ 30-60, điều trị
trẻ hó a trên da mặ t và cổ , Thiết bị sử dụ ng là Harmony XL-Pro platform (Alma
Lasers, Caesarea, Israel), nă ng lượ ng cao đến 2,4000mj/ xung , 4Hz, độ rộ ng
xung 20ns, 5x5 pixel (1cmx1cm). Điều trị 3 lầ n, mỗ i lầ n cá ch nhau 2 tuầ n, 2
pass/ lầ n. Đá nh giá kết quả sau điều trị lầ n ba 1 thá ng. Kết quả đạ t đượ c sự
giả m cá c dấ u hiệu lã o hó a theo thang điểm GAIS (Global Esthetic Improvement
Scale) là 30-40%, mứ c độ hà i lò ng 9 điểm vù ng mặ t (thang điểm 0-10), 8 điểm
vù ng cổ (thang điểm 0-10).
Hình 3.4 Hình ảnh mô học đánh giá: Hình a: trước điều trị.
Hình b: ngay sau điều trị; Hình c: sau điều trị 1 tháng
Nguồn: Fernando Urdiales-Gálvez (20202). Face and neck rejuvenation using an
improved non-ablative fractional high power 1064-nm Q-switched Nd:YAG Laser:
clinical results in 16 women. JOURNAL OF COSMETIC AND LASER THERAPY, pp 2 [7]

Hình 3.5 Hình a1: trước điều trị; Hình b1 một tháng sau đợt điều trị thứ 3
Nguồn: Fernando Urdiales-Gálvez (20202). Face and neck rejuvenation using an
improved non-ablative fractional high power 1064-nm Q-switched Nd:YAG Laser:
clinical results in 16 women. JOURNAL OF COSMETIC AND LASER THERAPY, pp 6 [7]

Gầ n đâ y laser Nd:Yag xung dà i là phương phá p đượ c lự a chọ n nhiều cho trẻ
hó a da bằ ng á nh sá ng. Lee và cộ ng sự đã đá nh giá kết quả kết hợ p sử dụ ng
laser Nd: YAG xung dà i 1064 và laser kali-titanyl-phosphate (KTP) 532 nm, cả
riêng biệt và kết hợ p, để trẻ hó a da bằ ng á nh sá ng khô ng xâ m lấ n ở 150 bệnh
nhâ n typ da từ I đến V. Bệnh nhâ n đượ c điều trị bằ ng phương phá p tiếp cậ n
laser kết hợ p cho thấ y ít nhấ t 70% cả i thiện ban đỏ và sắ c tố và 30–40% cả i
thiện nếp nhă n.
Jong Soo Hong và công sự (2014) đã thực hiện nghiên cứu phân tích ngẫu nhiên
trên 20 phụ nữ Hàn Quốc, với typ da Fitzpatrick từ I-IV, tất cả được điều trị nửa
mặt với thông số 3 pass Nd Yag xung dài, spz 12mm, 20-24 J/cm2, độ rộng xung 12
ms, 3 lần điều trị, mỗi lần cách nhau 4 tuần. 4 tuần sau lần điều trị cuối cùng, kết
quả nếp nhăn bên điều trị giảm được trung bình 45%. Độ đàn hồi của da được tăng
lên đáng kể, sự gia tăng của sợi collagen và elastin ở lớp bì nhú được xác nhận bằng
mô học.
3.1.2.4. Laser Nd YAG 1320 nm:
Hệ thố ng laser Nd: YAG 1320 nm xung dà i là hệ thố ng thương mạ i đầ u tiên
trên thị trườ ng chỉ dà nh cho mụ c đích trẻ hó a da khô ng xâ m lấ n, bướ c só ng
1320nm vớ i hệ số tá n xạ cao cho phép phâ n tá n năng lượ ng tớ i lớ p hạ bì. Bướ c
só ng này có thể tá c độ ng đến lớ p mạ ch, bì lướ i giữ a và đượ c nướ c hấ p thu. Quá
trình nướ c hấ p thu và phâ n tá n mạ nh trong lớ p bì, giú p kích thích quá trình sả n
sinh nguyên bà o sợ i, tă ng sinh collagen. Mộ t nghiên cứ u củ a Fatemi và cộ ng sự
đã chứ ng minh laser Nd Yag 1320 nm tạ o chấ n thương dướ i biểu bì nhẹ kích
thích cá c cytokin và cá c chấ t gâ y viêm khá c phó ng thích, dẫ n đến cả i thiện cấ u
trú c và tổ ng hợ p collagen mớ i. Điều trị bằ ng laser Nd Yag 1320 nm cầ n phả i
là m má t, trá nh tổ n thương thượ ng bì.
3.1.2.5. Laser Diot 1450 nm:
Laser Diot bướ c só ng 1450 nm nằ m trong vù ng hồ ng ngoạ i nhắ m mụ c tiêu là
nướ c qua da có độ sâ u xuyên qua da xấ p xỉ 500 μm. Hệ thố ng laser này đạ t cô ng
suấ t cự c đạ i trong khoả ng 10-15W vớ i độ rộ ng xung 150 - 250 ms. Bở i thờ i
gian tiếp xú c nhiệt kéo dà i, thượ ng bì cầ n đượ c là m lạ nh để trá nh bị tổ n
thương.
3.1.2.6. Laser Erbium glass 1540 nm:
Laser Erbium glass có bướ c só ng 1540nm, nằ m trong vù ng hồ ng ngoạ i
thườ ng đượ c sử dụ ng giả m nếp nhă n và sẹo teo trên khuô n mặ t. Tương tự cá c
tia hồ ng ngoạ i khá c laser Erbium glass tá c độ ng hướ ng tớ i mô đích là nướ c nộ i
bà o vớ i độ xuyên sâ u 0,4-2mm. Bướ c só ng 1540 nm ít ả nh hưở ng đến sắ c tố
thượ ng bì hơn 1450nm và 1320nm, là mộ t lợ i thế củ a laser Erbium glass khi
điều trị trên bệnh nhâ n typ da tố i mà u hay rá m nắng.
Lupton và cộ ng sự đã bá o cá o việc họ sử dụ ng lasser Erbium glass 1540 nm
để điều trị cho 24 bệnh nhâ n vớ i cá c nếp nhă n quanh mắ t và quanh miệng.
Bệnh nhâ n trả i qua mộ t đợ t 3 lầ n điều trị cá ch nhau 1thá ng, sử dụ ng spz 4
mm,fluence 10 J / cm2 và thờ i lượ ng xung 3,5 ms. Biểu bì đượ c bả o vệ vớ i việc
sử dụ ng đồ ng thờ i mộ t thấ u kính sapphire tiếp xú c đượ c là m lạ nh đến 5oC . Cá c
mẫ u mô họ c đượ c chứ ng minh tă ng sinh nguyên bà o sợ i ở 6 thá ng sau điều trị
laser. Trên lâ m sà ng thấ y hiệu quả cả i thiện ít sau 3 đợ t điều trị, phả n ứ ng phụ
gồ m hồ ng ban và phù thoá ng qua.

Hình 3.6: Cải thiện nếp nhăn quanh mắt hình A trước điều trị và hình B sau 3 lần điều
trị bằng laser Fractional Erbium (1550nm)
Nguồn: Zain Husain (2016). The role of lasers and intense pulsed light technology in
dermatology. Clinical, Cosmetic and Investigational Dermatology, pp: 35 [2]
3.1.3. Fractional Laser:
Laser vi phâ n đượ c giớ i thiệu đầ u tiên và o nă m 2004, từ đó phá t triển
bù ng nổ tá i tạ o da bằ ng laser.
Fractional: Là chế độ chiếu tia vi điểm tạo ra các vi tổn thương “microscopic
thermal zones” (MTZs) giữa các mô thường. Vớ i đườ ng kính từ 120- 500
micromet Thườ ng tạ o ra cá c cộ t năng lượ ng đi sâ u dướ i da tầ m 1-2,5cm có thể
tớ i lớ p bì sâ u.
Để giảm tác dụng phụ của laser như tăng sắc tố sau viêm, hồng ban kéo dài, rối
loạn sắc tố…người ta sử dụng chế độ Fractional, điều này giúp lành thương tốt hơn
và giảm tác hại của nhiệt gây ra.c
Chế độ Fractional laser được ứng dụng rộng rãi với cả laser xâm lấn ( laser CO2,
laser Er yag) và không xâm lấn ( Nd Yag 1064 nm, Nd Yag 1320 nm, Erbium glass
1540 nm...)
Bảng 3.7: Tóm tắt một số loại laser ứng dụng trong trẻ hóa da
Nguồn Journal of Lasers in Medical Sciences Volume 11, Number 2, Spring 2020
[1]
Loại laser Nguồn laser Bước sóng Tác động trên da
Laser xâm CO2 10600 nm Tá c độ ng nhiệt bó c tá ch và
lấn Er:YAG 2940 nm đô ng tụ lớ p thượ ng bì và bì nô ng.
2790 nm
IPL 500 – 1299
nm
Liều cao PDL 585 – 595
nm Là m să n chắ c da thô ng qua sự
Laser hình thà nh collagen củ a quá trình
Liều thấ p 585 – 598
không xâm là nh thương. Ít phá hủ y hơn laser
PDL nm
lấn bó c tá ch, chủ yếu là tá c độ ng
Á nh sá ng 532 nm
xung PTP nhiệt lên lớ p bì.
Nd:YAG 1064 nm
Diode 1032 nm
Erbium 1450 nm
Glass
Alexandrite 1540 nm
Laser Er:YAG 2940 nm Tạ o cá c cộ t tia tớ i da mà khô ng
phân đoạn CO2 10600 nm là m tổ n thương da ở giữ a cá c cộ t.
(Bao gồm Er:Glass 1440- Laser phâ n đoạ n bó c tá ch tạ o
cả laser xâm 1540-1550- cá c cộ t bó c tá ch thượ ng bì và bì
lấn và không 1556 nm nô ng.
xâm lấn) Laser phâ n đoạ n khô ng bó c
tá ch tạ o cá c cộ t nhiệt tạ i lớ p bì.
Liệu pháp LEDs, Á nh sá ng Thườ ng khô ng sử dụ ng tá c
ánh sáng Lasers, Á nh đỏ , xung hồ ng độ ng nhiệt mà sử dụ ng cá c tá c
khác sá ng phổ rộ ng. ngoạ i phổ gầ n độ ng quang hó a họ c và quang
sinh họ c.

(Viết tắt: Er:YAG Erbium:yttrium aluminum-garnet, Nd:YAG Neodymium-doped


yttrium aluminum garnet , PDL: pulsed dye laser)

3.2. IPL ( Intense pulse light):


Hệ thố ng IPL chứ a bộ lọ c để lọ c bỏ bớ t cá c bướ c só ng trong khoả ng 500-
1200nm, tù y thuộ c và o ứ ng dụ ng trên lâ m sà ng. Vớ i nhữ ng bướ c só ng ngắ n
hơn đượ c hấ p thu chủ yếu bở i melanin và hemoglobin.
Trong mộ t nghiên cứ u hồ i cứ u 80 bệnh nhâ n vớ i tuyp da từ I-IV, Weiss và
cộ ng sự bá o cá o kết quả cả i thiện nhữ ng dấ u hiệu lã o hó a da do á nh sá ng như
giã n mạ ch, đố m sắ c tố ở mặ t, cổ , lưng cả i thiện sau mộ t đợ t điều trị IPL. Trong
khi cá c dấ u hiệu rố i loạ n sắ c tố và giã n mạ ch cả i thiện đá ng kể đượ c quan sá t,
neocollagen và collagen lớ p bì đươc tá i tạ o sau đợ t điều trị IPL thấ p, hiệu ứ ng
trên collagen ở da đượ c cho là do nhiệt khuếch tá n từ mạ ch má u vớ i sự giả i
phó ng cá c cá c yếu tố gâ y viêm tiếp theo.
3.3. HIFU (High intensity focused ultrasound):
Siêu â m là mộ t phương thứ c nă ng lượ ng, có thể tậ p trung và thâ m nhậ p sâ u
và o mô để gâ y đô ng tụ nhiệt, HIFU đã đượ c nhiều nghiên cứ u gầ n đâ y chứ ng
minh về tính hiệu quả giú p să n chắ c và trẻ hó a da.
Hệ thố ng Ulthera (Ulthera Inc, Mesa, AZ) là mộ t thiết bị siêu â m hộ i tụ cườ ng
độ cao có thể phâ n phố i năng lượ ng chọ n lọ c tớ i lớ p bì và hạ bì, gâ y ra tạ o nhiệt
và đô ng tụ mô có chọ n lọ c, nhiệt lượ ng sinh ra gâ y khở i độ ng dò ng sử a chữ a, tá i
tạ o mô vớ i kết quả cuố i cù ng là m săn chắ c da.
Cá c kết quả từ mộ t và i nghiên cứ u củ a Ulthera đã đượ c FDA phê duyệt cho
việc nâ ng da, đầ u tiên vớ i nâ ng cung mà y và tiếp theo và i nă m sau đó vớ i vù ng
cổ và nọ ng cằ m. Mộ t lợ i thế hơn nữ a đặ c biệt củ a việc sử dụ ng siêu â m trẻ hó a
da là có đượ c hình ả nh trự c tiếp củ a lớ p hạ bì và cấ u trú c dướ i da trướ c khi
điều trị, điều nà y là m tă ng thêm mứ c độ an toà n cho việc điều trị.
Hình ả nh siêu â m đượ c điều chỉnh để thấ y 8 mm đầ u tiên củ a mô , do đó đặ c
biệt cho phép chụ p ả nh da. Siêu â m hai phương thứ c kết hợ p khả năng chụ p
ả nh thờ i gian thự c cho phép hình dung bên dướ i bề mặ t da và cung cấ p chính
xá c đặ t "điểm đô ng tụ nhiệt" (TCP) tạ i độ sâ u quy định. Điều này tạ o ra cá c
vù ng vi đô ng má u nhỏ từ 1 mm3 đến 1,5 mm3, gâ y ra sự co nhiệt củ a mô . Phả n
ứ ng là m là nh vết thương xảy ra tiếp theo dẫ n đến kết quả là kích thích collagen.
Thiết bị có thể điều chỉnh độ sâ u theo mong muố n từ 1,5 mm đến 4,5mm
dướ i da, từ đó chủ độ ng nhắ m tớ i vù ng mô cầ n tá c độ ng. Cá c điểm nhắ m đến
trên khuô n mặ t thườ ng là lớ p bì lướ i, SMAS.
Siêu â m vi tiêu điểm (MFU) đã đượ c phá t triển gầ n đâ y để đá p ứ ng nhu cầ u
ngà y cà ng tă ng củ a khá ch hà ng nhằ m đạ t đượ c hiệu quả nâng và să n chắ c da rõ
rệt, khô ng xâ m lấ n. MFU có thể đượ c tậ p trung và o mô dướ i da nơi nhiệt độ
thấ p hơn đạ t đượ c hơn 60 ° C, tạ o ra cá c điểm đô ng tụ nhiệt nhỏ ( 1 mm 3) ở độ
sâ u lên đến 5 mm trong lớ p lướ i từ giữ a đến sâ u củ a lớ p hạ bì và lớ p dướ i da.
3.4. RF ( Radio Frequence )
Vớ i xu hướ ng trẻ hó a khô ng xâ m lấ n, thiết bị RF cũ ng ngà y cà ng đượ c quan
tâ m nhiều hơn. Trên thị trườ ng hiện nay có nhiều loạ i thiết bị RF, có thể phâ n
loạ i:
+ RF đơn cự c : monopolar RF
+ RF nhiều cự c: Gồ m RF lưỡ ng cự c (bipolar RF), RF đa cự c ( Multipolar RF)
+ RF vi điểm: Fractional RF, Microneeding RF
+ RF kết hợ p hú t châ n khô ng.
RF thì khô ng phụ thuộ c thể mà u hấ p thu nên đượ c sử dụ ng an toà n cho mọ i
typ da theo Fitzpatrick.
3.4.1. RF đơn cực:
Trong RF đơn cự c có 1 cự c hoạ t độ ng tiếp xú c da, cò n 1 cự c tiếp đấ t. Ưu điểm
củ a RF đơn cự c là tậ p trung mậ t độ năng lượ ng cao trên bề mặ t điện cự c, do đó
cầ n thiết bị là m lạ nh để bả o vệ thượ ng bì.
Fitzpartrick và cộ ng sự đã thự c hiện mộ t nghiên cứ u lâ m sà ng quy mô lớ n
bằ ng cá ch sử dụ ng cô ng nghệ RF đơn cự c và đã chứ ng minh hiệu quả củ a nó
trong việc điều trị cá c nếp nhă n quanh hố c mắ t. Trong nghiên cứ u đó , 86 đố i
tượ ng đã đượ c điều trị mộ t lầ n vớ i thiết bị và 83,2% bệnh nhâ n đượ c điều trị
cho thấ y cả i thiện 1 hoặ c nhiều hơn cá c nếp nhăn quanh mắ t. Ngoà i ra, 61,5%
bệnh nhâ n có tỷ lệ nâng châ n mà y là 0,5 mm hoặ c cao hơn khi đá nh giá chụ p
ả nh. Kết quả là củ a nghiên cứ u nà y, FDA Hoa Kỳ đã phê duyệt việc sử dụ ng
Thermage trên cá c nếp nhăn trên khuô n mặ t và o nă m 2002, và toà n bộ khuô n
mặ t trong Nă m 2004.
3.4.2. RF đa cực ( RF lưỡng cực, RF ba cực, RF nhiều cực) :
Sự khá c biệt lớ n nhấ t giữ a RF đơn cự c và đa cự c là cấ u hình, trong khi loạ i
đơn cự c chỉ cầ n 1 điện cự c đặ t trên da và 1 cự c đượ c nố i đấ t ở phía bên kia, thì
RF lưỡ ng cự c yêu cầ u 2 điện cự c tiếp xú c da, và dò ng điện chạ y từ 1 điện cự c
tớ i cự c khá c. Vì lý do nà y, dò ng điện đi sâ u bằ ng ½ khoả ng cá ch giữ a 2 điện cự c.
Hạ n chế chính củ a cấ u hình này là độ sâ u thâ m nhậ p. Thiết bị đơn cự c đạ t
đượ c mứ c thâ m nhậ p cao củ a dò ng điện phá t ra, đó ng vai trò là ưu điểm chính
và cũ ng là nhượ c điểm lớ n củ a nó , đó là liên quan đến cả m giá c đau củ a khá ch
hà ng. Cấ u hình RF lưỡ ng cự c khô ng thâ m nhậ p sâ u bằ ng nhưng kiểm soá t đượ c
năng lượ ng nhiều hơn và ít đau hơn.
Để tố i đa hó a lợ i ích củ a RF lưỡ ng cự c, ngườ i ta kết hợ p cô ng nghệ ELOS (the
electro-optical synergy) trong đó á nh sá ng và tia laser đượ c sử dụ ng cù ng vớ i
RF, hay có thể á p dụ ng cô ng nghệ FACES (functional aspiration controlled
electrothermal stimulation) trong đó châ n khô ng đượ c sử dụ ng để tố i đa hó a
độ sâ u thâ m nhậ p. Mộ t số ví dụ tiêu biểu củ a cô ng nghệ ELOS bao gồ m Aurora
SR sử dụ ng cả hai cô ng nghệ RF và IPL, Polaris WR kết hợ p RF vớ i laser diode
900 nm, VelaSmooth kết hợ p RF và á nh sáng hồ ng ngoạ i 700-2.000 nm. Cá c
thiết bị sử dụ ng cô ng nghệ FACES (Aluma system, Lumenis, Inc., Santa Clara,
CA).
3.4.3. RF Fractional
Cô ng nghệ RF fractional là mộ t dạ ng mớ i đượ c phá t triển củ a điều trị RF,
đượ c chia thà nh hai loạ i khá c nhau trong phương thứ c cung cấ p năng lượ ng.
Mộ t là RF sử dụ ng microneedle, Hai là hệ thố ng đượ c đạ i diện bở i Matrix RF, sử
dụ ng RF lưỡ ng cự c để gắ n và xâ m nhậ p mộ t phầ n biểu bì.
Dự a trên mộ t số nghiên cứ u, có thể kết luậ n rằng cô ng nghệ RF microneedle
fractional có hiệu quả trong điều trị nếp nhă n và sẹo do mụ n trứ ng cá .
4. Ưu và nhược điểm của Laser trong trẻ hóa da xóa nhăn:
4.1. Ưu điểm:
- Mộ t số laser có thể mà u hấ p thu cả rộ ng cả melanin, hemoglobin và
nướ c.
- Trẻ hó a da bằ ng laser khô ng chỉ cả i thiện nếp nhă n, să n chắ c da mà cò n
giú p cả i thiện cá c dấ u hiệu khá c củ a lã o hó a như đố m nâ u, giã n mạ ch.
- Hiệu quả chấ p nhậ n đượ c.
- Ít biến chứ ng, an toà n.
- Giá thà nh rẻ.
4.2. Nhược điểm:
Kết quả điều trị dao độ ng, phụ thuộ c nhiều yếu tố , như cơ địa, thó i quen
khá ch hà ng, cá c loạ i má y laser khá c nhau, thô ng số điều trị khá c nhau gâ y khó
khă n cho cả khá ch hà ng lẫ n bá c sĩ điều trị.
5. Kết luận.
Cá c quá trình lã o hó a khá c nhau dẫ n đến là n da bị chù ng nhã o. Sự lã o hó a
theo thờ i gian củ a nguyên bà o sợ i ở da gâ y ra sự suy giả m dầ n chấ t nền ngoạ i
bà o cá c thà nh phầ n củ a lớ p hạ bì, chẳ ng hạ n như collagen axit hyaluronic và
cá c sợ i đà n hồ i. Bên cạ nh đó , lã o hó a da ngoạ i sinh, do tiếp xú c lâ u vớ i gió , ô
nhiễm và bứ c xạ tia cự c tím, cá c cử độ ng cơ lặ p đi lặ p lạ i (ví dụ : cau mà y và
nheo mắ t) và cá c thó i quen lố i số ng khá c nhau chẳ ng hạ n như hú t thuố c, ngủ
hoặ c ă n kiêng đượ c đặ c trưng bở i sự đà n hồ i trên lớ p hạ bì, phá hủ y cấ u trú c
sợ i củ a nó , tă ng chấ t gian bà o , và thâ m nhiễm viêm trung bình. Kết quả là khố i
lượ ng và sự nâng đỡ củ a cấ u trú c hạ bì bị giả m, dẫ n đến giả m khả năng co giã n,
xoắ n vặ n củ a da và gâ y ra nếp nhă n bên trên củ a lớ p biểu bì.
Theo truyền thố ng, tiêu chuẩ n và ng củ a điều trị là phẫ u thuậ t că ng da. Tuy
nhiên nhu cầ u về cá c thủ tụ c thẩ m mỹ khô ng xâ m lấ n đã phá t triển để giả m tố i
thiểu nhữ ng rủ i ro và rú t ngắ n thờ i gian phụ c hồ i. Hiện nay, có rấ t nhiều cô ng
nghệ giú p trẻ hó a là n da và giả m cá c dấ u hiệu lã o hó a. Chú ng bao gồ m laser bó c
tá ch và laser khô ng bà o mò n ở cá c bướ c só ng khá c nhau, á nh sá ng xung cườ ng
độ cao, liệu phá p quang độ ng, siêu â m hộ i tụ cườ ng độ cao (HIFU),
Radiofrequence (RF).
Trong đó cá c thiết bị trẻ hó a bằ ng Laser ngà y cà ng đượ c nghiên cứ u và ứ ng
dụ ng nhiều cũ ng như kết hợ p nhiều để điều trị cá c vấn đề về lã o hó a da và đạ t
đượ c nhiều kết quả đá ng khích lệ.

Câu hỏi lượng giá


1. Biến chứ ng có thể gặ p khi điều trị trẻ hó a bằ ng laser CO2 ?
A.Tă ng sắ c tố sau viêm.
B.Tá i phá t herpes simplex.
C.Bù ng phá t mụ n trứ ng cá .
D.Tấ t cả A,B,C đều đú ng
2.Ưu điểm củ a laser Er Yag 2940 nm so vớ i laser CO2 trong điều trị trẻ hó a?
A. Xâ m lấ n sâ u.
B.Ít chả y má u hơn.
C.Ít tă ng sắ c tố sau viêm hơn.
D.Tă ng sinh collagen tố t hơn.
3. Hiệu ứ ng nà o củ a laser đượ c ứ ng dụ ng trong phương phá p trẻ hó a da
bằ ng ND yag xung dà i ?
A.Hiệu ứ ng quang cơ.
B.Hiệu ứ ng quang nhiệt.
C.Hiệu ứ ng quang hó a.
D. Hiệu ứ ng quang sinh.
4. Ưu điểm củ a trẻ hó a bằ ng laser khô ng xâ m lấ n so vớ i laser xâ m lấ n?
A.Giả m thờ i gian nghỉ dưỡ ng.
B.Tă ng sinh collagen tố t hơn.
C.Ít tố n kém kinh phí.
D.Số lầ n điều trị ít hơn.
5.Laser nà o có độ xuyên sâ u cao nhấ t ?
A.Laser Er Yag 2940 nm
B.Pulse dye laser.
C.Laser Nd Yag 1064nm
D.Laser Alexandrite 755 nm
6. Cô ng nghệ nà o đượ c ứ ng dụ ng nhiều trong cá c thiết bị trẻ hó a ?
A.Cô ng nghệ thay đổ i độ rộ ng xung.
B.Cô ng nghệ vi điểm fractional.
C.Cô ng nghệ thay đổ i nă ng lượ ng.
D.Cô ng nghệ thay đổ i bướ c só ng.
7. Thiết bị RF nà o có khả nă ng đưa nhiệt xuố ng sâ u nhấ t ?
A.Monopolar RF.
B.Bipolar RF.
C.Tripolar RF
D.Multipolar RF
8. Mô đích hướ ng đến củ a trẻ hó a da bằ ng laser khô ng xâ m lấ n mụ c đích xó a
nhă n, săn da ?
A. Melanin
B. Nướ c, collagen
C. Hemoglobin
D. Tấ t cả đều đú ng.

Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8
Đá p D C B A C B A B
án

Tài Liệu Tham khảo:


1. Hazhir Heidari Beigvand (2020). Assessment of Laser Effects on Skin
Rejuvenation. Journal of Lasers in Medical Sciences Vol 11 No 2, pp: 1-5.
2. Zain Husain (2016). The role of lasers and intense pulsed light technology
in dermatology. Clinical, Cosmetic and Investigational Dermatology, pp: 9-24.
3. Rungsima Wanitphakdeedecha and Tina S. Alster (2018). Lasers for
Resurfacing. Lasers in Dermatology and Medicine , pp: 137-160.
4. Ashraf Badawi (2021) Periocular rejuvenation using a unique
non-ablative long pulse 2940 nm Er:YAG laser. Lasers in Medical Science, pp 1-
7.
5. Jae Min Shin, Jeong Eun Kim (2013). Radiofrequency in Clinical
Dermatology. Medical Lasers, pp 49-55.
6. Kevin R. Kwan, BA; Zachary Kolansky, MS; Brian J. Abittan, MD; Aaron S.
Farberg, MD;Gary Goldenberg, MD (2020). Skin Tightening.
WWW.MDEDGE.COM/DERMATOLOGY, pp 134-137.
7. Fernando Urdiales-Gá lvez (20202). Face and neck rejuvenation using an
improved non-ablative fractional high power 1064-nm Q-switched Nd:YAG
Laser: clinical results in 16 women. JOURNAL OF COSMETIC AND LASER
THERAPY, pp 1-8.
8. Sabrina Guillen Fabi (2015). Noninvasive skin tightening: focus on new
ultrasound techniques. Clinical, Cosmetic and Investigational Dermatology, pp
47-52

You might also like