You are on page 1of 4

Câu 1.

Phân loại tàn tật Phong


1. Tàn tật tiên phát: Là các thương tổn gây ra do vi khuẩn hoặc do viêm
thần kinh trong phản ứng Phong. Đó là mất cảm giác, mất tiết mồ hôi và
mất lực cơ.
2. Tàn tật thứ phát: Là các thương tổn gây ra do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý
thức, thiếu quan tâm của bệnh nhân đối với những tàn tật tiên phát. 

Câu 2. Phân độ tàn tật phong


Câu 3. 05 biện pháp phòng tránh tàn tật:
Phát hiện bệnh sớm.
Điều trị kịp thời và đúng cách.
Phòng tránh thương tổn cho bàn tay mất cảm giác.
Phòng tránh thương tổn cho bàn chân mất cảm giác.
Phòng thương tổn ở mắt do chứng hở mi. 
Câu 4:Theo phân loại của tổ chức Y tế thế giới (WHO), việc loại trừ bệnh
phong được chia thành hai khái niệm: loại trừ bệnh phong và thanh toán bệnh
phong.
Loại trừ bệnh phong, nghĩa là tỷ lệ phát hiện người mắc bệnh phong mới
dưới 1/100.000 người; tỷ lệ lưu hành bệnh dưới 0,2/10.000 người.
Thanh toán bệnh phong, nghĩa là vùng, quốc gia "không còn đất" cho
trực khuẩn gây bệnh phong, không còn người bệnh mắc bệnh phong mới xuất
hiện
Câu 5: 4 tiêu chuẩn loại trừ phong của bộ Y tế
Tiêu chí loại trừ bệnh phong ở quy mô cấp tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương (gọi chung là cấp tỉnh):
a) Tiêu chí 1: Trong 03 năm liên tục tính đến thời điểm kiểm tra có tỷ lệ lưu
hành bệnh phong dưới 0,2/10.000 dân.
b) Tiêu chí 2: Tại thời điểm kiểm tra, tỷ lệ phát hiện người bệnh phong mới
dưới 1/100.000 dân.
c) Tiêu chí 3: Tại thời điểm kiểm tra, tỷ lệ người bệnh phong mới được phát
hiện có mức độ khuyết tật nặng dưới 15%.
d) Tiêu chí 4: Kiểm tra ngẫu nhiên 20% cán bộ xã, phường, thị trấn (gọi chung
là xã), bao gồm cán bộ Ðảng, chính quyền, cán bộ đoàn thể của xã, cán bộ y tế
và học sinh trung học cơ sở tại xã đạt 100% số người được kiểm tra đều trả lời
đúng các câu hỏi cơ bản trong nội dung tuyên truyền về bệnh phong.
Câu 6 :Tiêu chí loại trừ bệnh phong ở quy mô cấp huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện):
A) tiêu chí 1: trong 03 năm liên tục tính đến thời điểm kiểm tra có tỷ lệ lưu hành
bệnh phong dưới 0,2/10.000 dân.
B) tiêu chí 2: 100% người bệnh phong khuyết tật được chăm sóc khuyết tật và
phục hồi chức năng.
C) tiêu chí 3: 100% người bệnh phong được hòa nhập cộng đồng và không có
sự phân biệt đối xử, kỳ thị người bệnh phong.
D) tiêu chí 4: 100% người bệnh phong nghèo có khuyết tật đặc biệt nặng hoặc
khuyết tật nặng có nhà ở.

CÂU 7 : Định nghĩa và phân loại dày sừng LBT LBC


1. định nghĩa:
Dày sừng LBT LBC là nhóm bệnh di truyền hoặc mắc phải do hiện tượng tăng
sừng ở LBT, LBC.
• Bệnh Dày sừng LBT LBC di truyền thường đi kèm với các bất thường cơ quan
như bệnh lý cơ tim hoặc mất thính lực.
• Bệnh Dày sừng LBT LBC mắc phải có thể do thuốc hoặc liên quan đến ung
thư.
→ rất quan trọng trong việc phát hiện các bệnh lý đi kèm với bệnh dày sừng
LBT LBC.
2. Phân loại:

Dạng Đặc điểm lâm sàng

Lan tỏa phân bố toàn bộ LBT LBC, thường chừa vùng da trung tâm
LBT và mu bàn chân
Trung tâm tăng sừng khu trú, 2 dạng chính : (1) dạng đồng tiền phân bố
quanh vùng khớp tì đè, (2) dạng đường, thường phân bố ở lòng
bàn tay kéo dài tới các ngón tay.
Dạng điểm nhiều sẩn nhỏ phân bố rải rác ở LBT LBC

Phân loại
*Dạng trung tâm * Dạng lan tỏa
₋ đơn thuần: Brünauer–Fuhs–Siemens: ₋ đơn thuần:
dạng đường ở LBT HC Vörner–Unna–Thost:Li thượng bì.
Wachters:dạng đồng tiền ở LBC. HCNagashima, Kimonis:Li thượng bì (-);
₋ kèm các triệu chứng khác:
-Đau bàn chân, loạn dưỡng móng, HC Bothnia:Trắng /xốp da khi tiếp xúc với
mảng trắng trong miệng, nang tuyến bã nước; Li thượng bì (-);
và các nang khác; “Greither”
-Đau bàn chân, các mảng trắng vùng Transgrediens et progrediens
lợi, li thượng bì; palmoplantar keratoderma:Dày sừng lan ra
-carcinoma thực quản; khỏi phạm vi LBT-LBC, nặng dần theo tuổi;
-Mảng tăng sừng gây đau, loét giác
mạc, rối loạn tâm thần; Mal de Meleda (Gamborg Nielsen):Dị tật,
-Các sọc lòng bàn tay, tóc bông, bênh thường nhiễm trùng,Li thượng bì (-)
tim, loạn dưỡng móng, thiểu sản răng; ₋ kèm giảm thính lực:
-Sọc lòng bàn tay, tóc bông, rụng tóc,
móng trắng Vohwinkel syndrome:Dị tật, hình ảnh tổ ong,
sao biển trên đốt ngón tay;
• Dạng điểm Bart–Pumphrey syndrome:Dày đốt ngón tay,
₋ đơn thuần ly móng;
₋ kèm theo các triệu chứng khác:Mất PPK due to connexin 26 defect:Hình ảnh tổ
sắc tố dạng điểm ;Da bong tróc, móng ong
trắng, viêm môi, mảng dày sừng khớp ₋ kèm nguy cơ cao SCC đầu chi: Xơ
ngón tay teo; Thay đổi giới tính nữ sang nam
₋ mắc phải ₋ kèm rụng tóc, thiểu sản móng: Sẩn
đầu chi dạng lưới
Thiểu sản răng, dãn mạch
Thiểu sản răng, u tuyến mồ hôi, u cơ
quan khác; Móng trắng toàn bộ.
₋ kèm đa tổn thương: Mảng dày sừng
quanh lỗ tự nhiên và vùng nếp
Viêm quanh răng, viêm da mủ, mảng
dạng vảy nến
Da vảy cá lan tỏa mức độ nhẹ, hình ảnh
tổ ong
Dày sừng dạng đường, da vảy cá bẩm
sinh, xơ cứng da
₋ kèm bệnh lý cơ tim: Tóc bông, loạn
nhịp tim

You might also like