You are on page 1of 76

TỔNG QUAN VỀ CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH

PGS.TS.BS. Nguyễn Thanh Thảo


Trưởng Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh
Trường Đại học Y – Dược, ĐH Huế
TỔNG QUAN VỀ CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH

1. Mục tiêu học tập


2. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển ngành CĐHA
3. Vai trò các kỹ thuật hình ảnh hiện nay
4. Thuốc đối quang
5. Nhiễm xạ trong chẩn đoán hình ảnh
Mục tiêu học tập

1. Hiểu được vai trò của các kỹ thuật Chẩn đoán hình ảnh trong các bệnh lý
khác nhau.
2. Nắm được ưu và nhược điểm của từng kỹ thuật CĐHA.
3. Nắm vững các chỉ định và chống chỉ định của từng kỹ thuật.
4. Hiểu rõ các tác hại cần tránh của các kỹ thuật có gây nhiễm xạ.
Chẩn đoán hình ảnh là gì?
Trong ngành CĐHA có các kỹ thuật nào?
• Hippocrates, thế kỷ 5 trước Công Nguyên – Cha đẻ
của Y học
“Make a habit of two things: to help, or at least to do no harm.”
Hippocrates
The first rule of medicine: To do no harm.
Wilhem
Conrad
Roentgen
Wilhelm Roentgent (1845-1923)
Cha đẻ của ngành Chẩn đoán hình ảnh
CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH: ngành khoa học sử dụng hình ảnh y khoa để phục vụ chẩn đoán và
hỗ trợ điều trị.
CĐHA bao gồm các phương pháp tạo ảnh, liên quan nhau, kết hợp và hỗ trợ lẫn nhau
1. X quang thường qui
2. Siêu âm
3. Chụp cắt lớp vi [nh
4. Cộng hưởng từ
5. Điện quang can thiệp
6. YHHN
Các chuyên ngành CĐHA theo các hệ cơ quan: hô hấp, hm mạch, hết niệu sinh dục, xương
10
khớp, thần kinh, can thiệp...
Lược sử ngành CĐHA
- 8/11/1895 W.C. Roentgen khám phá ha X, khai sinh ngành X quang.

- Năm 1942 Siêu âm lần đầu ứng dụng trong y học, sau 1960 áp dụng rộng rải, 1965 Pourcelot
áp dụng siêu âm Doppler.

- Năm 1970 Hounsfield nghiên cứu và 1974 sản xuất máy CLVT đầu hên.

- Năm 1973 Paul Lauterbur tạo ra hình ảnh cộng hưởng từ 2D đầu hên. Năm 1977 Raymond
Damadian tạo ra hình ảnh cộng hưởng từ đầu hên của cơ thể người.

- Năm 2000 PET-CT scan ra đời.

- CĐHA can thiệp, xuất hiện từ xưa, dần dần thành một bộ phận trong CĐHA, hiện nay là một
mũi nhọn. CĐHA can thiệp hay Điện quang can thiệp, bao gồm chẩn đoán và điều trị
• X quang ĐỊNH NGHĨA
• Siêu âm VAI TRÒ TRONG HỆ THỐNG Y
• CLVT KHOA
• CHT CƠ CHẾ TẠO ẢNH
MỘT SỐ ỨNG DỤNG
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
• Thí nghiệm chụp ảnh bàn tay phu
nhân ông Roentgen:

• Ảnh X quang đầu tiên của thế giới


Các khái niệm và nguyên lý cơ bản
1. Phổ năng lượng -a X

• Sự tạo Ea X trong bóng X-quang là một quá


trình theo xác suất tạo ra một phổ Ea X với các
mức năng lượng khác nhau.

• Năng lượng của Ea X được thể hiện bằng keV.


• Năng lượng cực đại của phổ 2a X tương ứng với
hiệu điện thế của bóng phát 2a (kV)

• Năng lượng trung bình của chùm 2a tỷ lệ thuận


với hiệu điện thế của bóng phát 2a và phụ thuộc Sơ đồ bóng phát -a X
vào chất liệu của anode.
2. Hai cơ chế tương tác cơ bản giữa 3a X với
nguyên tử và phân tử trong cơ thể:
• Hiệu ứng quang điện: khi một photon X-ray va
chạm vào một electron ở lớp trong cùng ( hay lớp
K), nó mất toàn bộ năng lượng, electron sẽ bị đánh
bật ra khỏi quỹ đạo của nó, và photon X-ray không
đến được đầu thu.
• Tán xạ Compton: Khi một photon X-ray va chạm
vào một electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử
có năng lượng liên kết nhỏ, nó sẽ mất một phần
năng lượng và quỹ đạo của nó sẽ lệch hướng ban
đầu trước khi va chạm vào đầu thu, trong khi đó
electron sẽ bị bật ra khỏi quy đạo của nó.
*Hệ số suy giảm tuyến Nnh là kết quả của hai tương
tác vật lý của photon X-ray
Hiệu ứng quang điện: hiệu ứng nổi bật ở mức năng lượng
thấp.

Xảy ra chủ yếu trong các mô giàu các nguyên tử có số


nguyên tử (Z) lớn, và phụ thuộc chủ yếu và năng lượng Oa
X và số nguyên tử của vật chất

Tỷ lệ lập phương với số nguyên tử Z và tỷ lệ nghịch với lập


phương của năng lượng photon (E) ( Z3/E3).

*Chỉ có các nguyên tử nặng như Calcium, I-ốt, Barium,


Xenon, sẽ có hiệu ứng quang điện mạnh hơn so với các mô
khác trong cơ thể vốn có hiệu ứng quang điện rất yếu
Tán xạ Compton – hiệu ứng nổi bật ở mức năng lượng cao.

Phụ thuộc mạnh mẽ vào mật độ electron của vật chất.

Xảy ra chủ yếu ở vùng cơ thể có nhiều nguyên tử có số


nguyên tử (Z) thấp, và phụ thuộc nhiều vào mật độ của vật
chất.

Chịu trách nhiệm cho việc làm giảm độ phân giải tương
phản của hình ảnh
Tóm lại, sự suy giảm tia X (µ) phụ thuộc chủ yếu vào 3 thông
số:

• Thành phần nguyên tố của vùng cần khảo sát

• Mật độ vật chất của vùng cần khảo sát

• Phổ tia X tại các mức hiệu điện thế

Hệ số suy giảm của tia X (µ) tại một mức năng lượng đặc
trưng E có thể được phân tách thành hệ số suy giảm tạo bởi
hiệu ứng Compton và hệ số suy giảm tạo bởi hiệu ứng quang
điện theo công thức sau:

µ(x,y,z) (E) = µcompton (E) + µphotoelectric (E)

µ(x,y,z) (E): là hệ số suy giảm tại điểm (x,y,z).


Các tính chất của tia X
1. Làm phát ra ánh sáng huỳnh quang. Ra đời phương pháp chiếu X quang, với ưu và
nhược điểm, nay không còn sử dụng
2. Xuyên qua vật chất, là cơ sở để tạo ảnh x quang. Tùy thuộc:
ü Trọng lượng nguyên tử
ü Mật độ nguyên tử
ü Bề dày vật chất
ü Bước sóng tia X
3. Tác dụng lên nhủ tương ảnh. Ra đời ngành X quang tương tự (Radiology analog), với
phim có muối bạc, dung dịch rữa phim, phòng tối.
4. Tác hại sinh học: sau một thời gian dài sử dụng tia X, mới biết có tác hại lên nhân
viên y tế (luật cấm tại Pháp 1932)
Tác hại sinh học của tia X

Ghi nhận những tác hại trên cơ thể người như ung thư máu, suy tủy, vô sinh, tâm
thần, viêm da, rụng lông tóc...
Các biện pháp phòng tránh lần lượt ra đời
Sự an toàn bức xạ cao ngày nay
Luôn luôn lưu ý nhiễm xạ khi chỉ định, nhất là đối với phụ nữ tuổi sinh sản, bào thai,
trẻ em.

Chùm tia X nếu có năng lượng đủ cao sẽ có thể đánh bật một electron của nguyên tử vật
chất ra khỏi nguyên tử tạo nên tia photon-electron (hiệu ứng quang điện), tạo nên hiện
tượng ion hóa trên đường chuyển động.
Hiện tượng ion hóa gây ra bởi tia X tạo nên các phản ứng lý hóa có thể làm thay đổi chức
năng và cấu trúc tế bào, đó chính là nguyên nhân của các tổn thương mô cơ thể của tia X
Phổ sóng điện từ

Bước sóng tia X 10-8 đến 10-10 m


Sự đâm xuyên của tia X cao khi bước sóng ngắn, do điện thế cao (vd 100 Kilovolt), phù hợp với
bộ phận chụp x quang rất dày
Chiếu X quang

Kỹ thuật này đã
bị loại bỏ

Tia X xuyên qua cơ thể, bị hấp thụ một phần, phần còn lại phát sáng màn huỳnh
quang, cho hình ảnh động trên màn chiếu
Chụp X quang lồng ngực tư thế thẳng và tư thế nghiêng
5-May-23 CĐHA Cơ-Xương-Khớp
5 Basic Radiographic Densities
1.

• Metal (1)
• Fat (2) 4.

• Mineral (3)
• Air (4)
• Soft tissue/fluid (5)
2. 5.

3.

Name these radiographic densities.


Các kỹ thuật x quang thông thường và đặc biệt

KT X quang thông thường


KT X quang đặc biệt. KT XQ + Thuốc đối quang + thủ thuật
Thuật ngữ: mờ bất thường, sáng bất thường
Các phụ kiện: lưới lọc tia, áo chì, tấm chì che phim,...
X quang analog: (analog radiology) cassette, bìa tăng quang, phim nhủ tương
muối bạc, thuốc rữa phim (dung dịch hiện hình và dung dịch định hình)
CR (Computed Radiology) : tấm phospho
DR (Digital Radiology = Direct Radiology): tấm nhận (flat panel)
Chụp X quang bụng, bộ phận dày cần lưới lọc tia X thứ cấp
Nhược điểm của các kỹ thuật dùng tia X

Nhiểm xạ; Thai phụ, trẻ em


Mỗi lần chụp X quang phổi bị nhiểm xạ (0,1miliSievert) tương đương liều nhiểm
xạ do một ngày tắm nắng hoặc 10 ngày sống trên trái đất (the natural
background radiation/ khoảng 3mSe/năm)
Chụp CLVT gây nhiểm xạ có thể gấp vài chục đến 100 lần chụp X quang.
Chụp CLVT giảm liều, chỉ định ngày càng tăng trong nhiều trường hợp
(low dose, ultra lowdose) (tầm soát nốt mờ phổi, sỏi hệ tiết niệu)
Các giải pháp đảm bảo an toàn bức xạ hiện nay rất tốt
Phản ứng không dung nạp TĐQ = thuốc cản quang, thuốc tương phản.
Mọi BS nhiều chuyên ngành liên quan cần biết, để phòng ngừa, xử trí tai biến
Liều nhiễm xạ phông tự nhiên 3 mSv/năm

(Background radiation 3millisievert/year


– Water, food, air, solar

– In Denver (altitude 5280 ft.) 10 mSv/year)


Liều nhiễm xạ do chẩn đoán (Radiological Society of North America 2019)
Kỹ thuật liều hiệu dụng mSv tương đương thời gian bị
(miliSievert/effective radiation dose) nhiễm xạ tự nhiên
X quang phổi 0,1 10 ngày
X quang cột sống 1,5 6 tháng
X quang chi nhỏ 0,001 3 giờ
X quang răng 0,005 1 ngày
X quang vú 0,4 7 tuần
Niệu đồ tĩnh mạch 3 1 năm
PET-CT 25 8 năm
Bone densitometry (DEXA) 0,001 3 giờ
CLVT phổi tầm soát 1,5 6 tháng
CLVT phổi 7 2 năm
CLVT sọ không TĐQ 2 8 tháng
CLVT bụng-chậu/TĐQ 20 7 năm
CLVT cột sống 6 2 năm
CLVT mạch vành (CTA) 12 4 năm
Siêu âm ultrasound, echography
• Sóng âm truyền vào cơ thể, sẽ phản xạ lại từng phần
khi gặp mặt phân cách hai môi trường có trở kháng âm
khác nhau. Đó là sự kháng lại sự truyền sóng âm của
môi trường

• Khi sóng âm truyền vào cơ thể ngoài hiện tượng


sóng âm phản xạ đến đầu dò, còn những hiện tượng
khác như hấp thu, suy giảm, tán xạ và khúc xạ

• Tốc độ dẫn truyền tùy Znh chất đàn hồi của môi
trường

• Không khí 330 m/giây

• Nước 1480 m/giây

• Mô mềm 1540 m/giây

• Xương 4080 m/giây


5-May-23 CĐHA Cơ-Xương-Khớp
Ưu nhược điểm chung của siêu âm

Các kiểu siêu âm phổ biến 2D, 3D, 4D, Doppler, siêu âm trong lòng ống, siêu âm
trong mổ

Ưu điểm Nhược điểm


Độ phân giải mô cao Lệ thuộc BS, máy, bệnh nhân
Xem mọi mặt phẳng thời gian thực Ảnh nhiểu, trường nhìn hẹp
Không xâm nhập, không nhiễm xạ Hạn chế trong đánh giá các cấu trúc
Trang bị chi phí chứa khí, Xương
Giá trị, vai trò siêu âm

Chẩn đoán xác đình nhiều bệnh lý, đặc biệt tại ổ bụng; nhiều trường hợp
phối hợp x quang và/ hoặc bổ sung kỹ thuật cao để chẩn đoán xác định
hoặc chẩn đoán đầy đủ
Các tạng đặc: gan, lách, thận, tụy…
Phần mềm
Dây thần kinh ngoại biên, Não (xuyên thóp)
Xương khớp
Ống tiêu hóa
Mạch máu, chất cản âm.
Tim, Sản phụ khoa.
41
Siêu âm là kỹ thuật được lựa chọn
đầu tiên để đánh giá thai nhi.

Mỗi thai kỳ cần được siêu âm sàng


lọc ít nhất 3 lần:
- Quý I: 11,5 - 13,5 tuần
- Quý II: 18 - 22 tuần
- Quý III: 28 – 32 tuần
Cắt lớp vi tính
CT: Computed Tomography

Máy chụp CLVT 44


Godfrey Hounsfield, người sáng chế ra máy chụp CLVT năm 1974
Máy cắt lớp vi tính thế hệ IV

chụp cắt lớp vi tính kiểu xoắn ốc


Spiral CT
Mul, Slice
4, 8, 16, 64,….
5-May-23
Các thế hệ máy
• Máy đa dãy đầu dò 2,4 ….64, 128, 256, 320………..640

Các thông số kỹ thuật


Chế độ chụp cắt rời và xoắn ốc
Lớp cắt và bước nhảy
Đo tỷ trọng
Cửa sổ: độ rộng và trung tâm của sổ
Tiêm thuốc cản quang IV
Tái tạo đa bình diện, MIP, minIP, 3D, nội soi ảo

Diễn giãi kết quả


Thuật ngữ tăng, giảm, đồng tỉ trọng
Điều khiển kỹ thuật
Đọc trên monitor, thay đỗi cửa sổ
Tham khảo hồ sơ, các xét nghiêm CĐHA
Kiểm tra lại bằng siêu âm
Ưu và nhược điểm CLVT

Ưu điểm Nhược điểm


Nhiểm xạ; Thai phụ, trẻ em
Xem mọi cấu trúc
Độ phân giải không gian Chụp CLVT gây nhiểm xạ gấp vài chục đến
100 lần chụp X quang
cao
Thời gian chụp nhanh Phản ứng không dung nạp thuốc cản quang

Trang bị đắt tiền, chi phí đầu tư lớn


Thang tỉ trọng

Độ phân giải hình ảnh CLVT gấp 100 lần phim x quang
Axial
Windowing
Gía trị, vai trò CLVT:

Đại đa số trường hợp chỉ định sau X quang, nhất là siêu âm

Chẩn đoán,
Tầm soát,
Đánh giá giai đoạn bệnh,
Theo dõi bệnh
CLVT đóng vai trò chính trong chẩn
đoán và tiên lượng bệnh trong chấn
thương sọ não.
Tụ máu dưới màng cứng bán cầu não trái.

Phù nề nhiều nhu mô não bán cầu não trái

Chèn ép não thất, đường giữa lệch.


Cộng hưởng từ
MRI Magnetic Resonance Imaging
MRI: Đặt bệnh nhân trong từ trường mạnh (Tesla)
Nikola Tesla
- Sinh ngày 10/07/1856 tại Smiljan, Lika, Croatia, một
phần của đế quốc Áo-Hung.

- Là một trong những học sinh suất sắc nhất của


Thomas Edison, nhà vật lý và nhà phát minh thiên tài
người Mỹ.

- Nikola Tesla đã phát triển và chứng minh được sự ưu


việc của dòng điện xoay chiều và của từ trường xoay
(Rotating Magnetic Field), đặt nền tảng cho việc sản
xuất các động cơ sử dụng dòng điện xoay chiều sau
này.

- Tên của ông được dùng để đặt tên cho đơn vị từ


trường (Tesla Unit)
-01 Tesla tương đương với 10.000 Gauss.
-Các máy cộng hưởng từ có độ lớn của từ
trường được đo bằng đơn vị Tesla, với độ
mạnh từ trường thay đổi từ 0.35-7.0 Tesla,
trong đó phổ biến nhất là hệ thống máy 1.5-3
Tesla.
Từ trường bề mặt trái đất thay đổi từ 25 đến 65 microteslas (0.25 - 0.65 gauss)
1 Tesla

0.25 - 0.65 Gauss 100 Gauss

1.5 - 3.0 Tesla


Từ trường luôn bật!
Vấn đề là
Chúng ta không thể…

…nhìn thấy
…ngửi thấy
…sờ thấy
…nghe thấy

…từ trường

…cho đến khi có việc gì đó xảy ra!


31.07.2001
29.12.2014
Tata Memorial Hospital, New Delhi
India
Chống chỉ định CHT
•Các chống chỉ định tuyệt đối:
•- Bệnh nhân có van tim nhân tạo bằng kim loại, máy tạo nhịp, máy khử rung.
•- Bệnh nhân có các stent mạch máu có từ tính.
•- Bệnh nhân có các dị vật kim loại trong cơ thể.
•- Bệnh nhân sau phẫu thuật dưới 6 tuần.
•- Bệnh nhân có mang các thiết bị y tế hỗ trợ không tháo rời được.
•Cần đặc biệt thận trọng trong các trường hợp sau:
•- Bệnh nhân sau phẫu thuật có sử dụng các có vật liệu có từ tính.
•- Bệnh nhân có hình xăm, khuyên tai hoặc khuyên ở các vị trí khác trong cơ thể.
•- Bệnh nhân có rối loạn điều nhiệt: trẻ sơ sinh, trẻ nhẹ cân, một số bệnh nhân ung thư…
•- Bệnh nhân mang thai.
•- Bệnh nhân đang cho con bú (đối với các kỹ thuật có chỉ định thuốc đối quang từ tĩnh mạch).
•- Trẻ sơ sinh và trẻ em.
•- Bệnh nhân suy thận (đối với các kỹ thuật có chỉ định thuốc đối quang từ tĩnh mạch).
Nguyên lý hoạt động
Thiết kế phòng CHT Trang bị, phụ kiện
Các loại máy CHT nam châm vĩnh cữu, bán dẫn, siêu dẫn
Sự phát triển 0.2 Tesla, 1T, 1,5T, 2T, 3T, 7T
Nguyên lý tạo ảnh,Các trường hợp không có tín hiệu CHT
Thuật ngữ tăng, giảm, đồng tín hiệu/ tùy mỗi xung khác nhau

Ưu nhược điểm CHT


Ưu điểm Độ phân giải cấu trúc cao
Xem 3 mặt phẳng
Xem mạch máu không dùng thuốc cản từ gadolinium
Không nhiểm xạ
Không gây phản ứng không dung nạp gado
Nhược điểm Xương, khí, thời gian xét nghiệm dài (#20 p)
Trang bị, chi phí
Giá trị Vai trò
Cộng hưởng từ. MRI: Magnetic Resonance Imaging

Các ưu điểm lớn: đa mặt phẳng; Độ đối quang cấu trúc cao; thấy mạch máu
không cần thuốc đối quang từ, Không nhiểm xạ, không phản ứng với gadolinium
Cộng hưởng từ. MRI: Magnetic Resonance Imaging
Tạo ảnh
Hạn chế
CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÁC BẠN

You might also like