You are on page 1of 12

AN TOÀN SINH HÓA

Hóa chất độc hại gây ra các rối loạn về sức khỏe sinh lý của cơ thể
người
An toàn sinh học giảm thiểu và ngăn ngừa nguy cơ phơi nhiễm các vật chất sinh học có khả năng lây nhiễm, gây bệnh
cho con người và môi trường.
Câu 1 : Nêu 3 điều kiện và 4 quy định chung cho 4 cấp độ an toàn sinh học ? Cho biết mục đích và chức năng, đặc điểm của tủ ATSH?
Thiết bị này được sử dụng ở cấp độ ATSH nào trở lên ?

Điều kiện Quy định


Cơ sở vật chất Ra vào csyt
Nhân sự Bảo hộ cá nhân & giám sát sức khỏe
Trang thiết bị Khu vực làm việc & sd trang tbyt
Thực hiện các thao tác trong phòng xét nghiệm

• Mục đích tủ ATSH : Mục đích chính là bảo đảm sự an toàn


của nhân viên và mt làm việc xung quanh khỏi mầm bệnh
nguy cơ trong PTN
• Đặc điểm : Mt khép kính / Hệ thống thông gió
• Chức năng : đảm bảo an toàn cho người => xl vật liệu truyền
nhiễm
Mt làm việc => Ngăn chạn sự phát tán bào khuẩn
Sản phẩm => Mt phát triển cho tb đc nuôi cấy
Câu 2 : Phân biệt giữa kháng sinh, chất khử trùng và chất sát trùng? Cho ví dụ mỗi loại

Chất kháng sinh: là những chất được chiết xuất từ các vi sinh vật, nấm, được tổng hợp bằng phương pháp tổng hợp hoặc bán tổng hợp có khả năng tiêu diệt được
vk hoặc kiềm hãm sự phát triển của vk. Nó tác dụng lên vk ở cấp độ phân tử, thường là một vị trí quan trọng của vk hoặc là phản ứng trong quá trình phát triển vk
Chất khử trùng : là chất loại trừ hoặc tiêu diệt các mầm sống gây truyền nhiễm như nấm, vi khuẩn, vi rút ở dạng bào tử hiện diện trên bề mặt, dung dich thuốc, hay
các hợp chất trong nuôi cấy sinh học.
Ví dụ : Chất kháng sinh : Phenicol , Chất khử trùng Etanol 90%

2.1 So sánh vk và vr

Vi khuẩn là các sinh vật nhỏ, đơn bào, có cấu trúc phức tạp và có thể tự sinh sản. Vi khuẩn có thể tồn tại trong môi trường ngoại vi và có khả năng di
chuyển. Vi khuẩn có thể có vai trò tốt hoặc gây bệnh trong cơ thể con người
Vi rút là các phân tử gen nhỏ hơn, không có cấu trúc tế bào đầy đủ và có cơ chế tự sinh sản của tế bào chủ để tồn tại. Vi rút không có khả năng tồn tại
độc lập và không thể di chuyển tự phát, vi rút chỉ có thể gây bệnh bằng cách xâm nhập và tận dụng cơ chế sinh sản của tế bào chủ.
AN TOÀN BỨC XẠ
Câu 1 : Thiết bị trong các hình ảnh bên dưới được sử dụng bởi nhân viên tiếp xúc và làm việc thường xuyên với môi trường làm việc có bức
xạ. Hãy cho biết tên của các thiết bị bên dưới là gì? Thiết bị này được sử dụng ra sao và được sử dụng ở đâu? Giới thiệu khái quát về nguyên
lý hoạt động của thiết bị ?

Liều kế cá nhân
Được sử dụng để đo liều lượng bức xạ ion hóa tích lũy để theo dõi và cảnh báo mức độ nhiễm phóng xạ của người theo thời gian
Thường được sử dụng ở các khu vực nhiễm phóng xạ, có bức xạ, như phòng chụp X-quang, MRI, CT...
Nguyên lý hoạt động : Cac e tự do hình thành bởi quá trình bắn phá của tia bức xạ bởi các phân tử photpho trong liều kế và phát sáng, từ đó
có thể đo được mức độ ô nhiễm bức xạ của cá nhân đeo thẻ.
Câu 1.1 : So sánh liều kế OSL và TLD

Liều kế OSL Liều kế TLD


Nguyên lý hoạt động Hồ quang kích thích / thông qua Nhiệt quang kích thích / khi được nhiệt , các electron trả
quá trình chiếu ánh sáng và đo về trạng thái cơ bản và phát ra ánh sáng có thể đo được
lượng ánh sáng phát ra. để xác định liều phóng xạ đã tiếp nhận.
Độ nhạy OSL có thể đo lường liều phóng xạ TLD thường được sử dụng để đo liều phóng xạ tại một
cả trong phạm vi liều thấp và cao. điểm cụ thể trên cơ thể hoặc một vị trí xác định trong môi
Nó cũng có khả năng đo lường tỉ lệ trường làm việc.
liều phóng xạ tổng thể.
Thời gian đáp ứng Thời gian đáp ứng của liều kế OSL Thời gian đáp ứng của liều kế TLD lâu hơn so với OSL,
nhanh, thông thường trong vòng thường trong khoảng từ vài giờ đến vài ngày.
vài giây.
Ứng dụng y tế, công nghiệp và bảo vệ môi y tế và công nghiệp, đặc biệt là trong môi trường có nguy
trường. cơ phóng xạ cao.
Câu 2: Nêu 5 đk đảm bảo an toàn cho phòng chụp X-quang?

1. Phòng chụp X quang phải được thiết kế rộng, để chứa các thiết bị di chuyển thoải mái trong quá trình chụp X-quang
2. Tường, nền và sản của phòng chụp phải được thiết kế đặc biệt để chống tia X xuyên qua và hấp thụ ảnh hưởng đến các phòng khác
3. Cửa ra vào phòng phải được thiết kế bằng chì hoặc vật liệu ngăn chặn tia X và đảm bảo đóng kín cửa khi không sử dụng
4. Phòng chụp phải được thiết kế với hệ thống thông gió tốt, để không khí trong phòng luôn được sạch, đảm bảo sự lưu thông khí cho bác sĩ
và bệnh nhân
5. Gắn các biển cảnh báo phóng xạ nơi dễ dàng nhìn thấy trong phòng chụp, để cảnh báo người bệnh về nguy cơ phóng xạ và các biện pháp
an toàn cho người bệnh khi chụp X quang

Câu 2.1 ĐK đảm bảo an toàn khi sảy ra sự cố


 Ngay sau khi phát hiện sự cố, cần thông báo cho nhân viên y tế, hoặc quản lý phòng chụp.
 Ngừng các hoạt động chụp, liên quan, tắt hết cầu dao điện chỉ để quạt thông khí sử dụng nguồn riêng, để ngăn ngừa chất phóng xạ không
cần thiết, và không khí trong phòng được lưu thông
 Nếu sự cố đe dọa đến an toàn khu vực, càn phải di tản mọi người ra khỏi khu vực nguy hiểm tránh tiếp xúc trực tiếp với tia phóng xạ
Câu 2.2 Ba sự cố có thể sảy ra khi chụp X quang ?

1. Thiết bị chụp X quang có thể bị lỗi, do nhiều nguyên nhân khách quan, hỏng hóc phần cứng, phần mềm, gây ra các

vấn đề liên quan đến hình ảnh, liều lượng chụp. Hậu quả gây ra kết quả hình ảnh chụp không chính xác, và nếu

dùng quá liều tia X thì có thể gây nguy hiểm cho bệnh nhân.

2. Sự cố phóng xạ vượt ngưỡng cho phép. Hậu quả tác động xấu đến sức khỏe của bệnh nhân và nhân viên, bao gồm

tăng nguy cơ phát triển ung thư và các vấn đề sức khỏe liên quan đến phóng xạ...

3. Sự cố liên quan đến bảo hộ cá nhân, nếu không dùng các dụng cụ vật dụng bảo hộ chuyên dụng thì nhân viên y tế

có thể tiếp xúc trực tiếp với chất phóng xạ. Hậu quả là có thể bị bỏng da, mắt và các vấn đề nguy hại đến sức khỏe
Câu 3 : Hiện nay, chụp X quang đóng vai trò rất quan trọng trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh. Phương pháp này hỗ trợ các bác sĩ quan sát
bên trong cơ thể người bệnh mà không cần phải mổ. Chụp tia X quá nhiều và kèm theo cường độ mạnh có khả năng gây hại cho cơ thể con
người. thể ? Và giải thích ngắn ngọn hiệu ứng bức xạ ở mức cơ thể ? Nêu 5 tác hại của bức xạ ion hóa tới tế bào trong cơ

Hiệu ứng bức xạ ở mức cơ thể là sự tác động tiêu cực mà phóng xạ gây ra cho cơ thể con người. Có hai loại hiệu ứng
 Hiệu ứng nhanh : xảy ra ngay sau tiếp xúc với mức phóng xạ cao, gây các vấn đề như phỏng xạ, viêm nhiễm, ung thư
 Hiệu ứng chậm : xảy ra trong tg dài tiếp xúc với mức phóng xạ thấp, gây tăng nguy cơ phát triển ung thư và các vấn đề sức khỏe liên quan
1. Tạo ra những nguyên tử, phân tử không ổn định
2. Tạo ra các e tự do
3. Tạo ra các hạt photpho với năng lượng thấp
4. Tạo ra gốc tự do hay còn gọi là phân tử có tính ổn định thấp, dễ tạo ra phản ứng
5. Tạo ra sinh chất hữu cơ mới gây hại cho tế bào
6. Phá hủy cấu trúc/ thay đổi chức năng gốc của ADN
Câu 6:Bảng 1 cho thấy bảng số liệu EfD cho người trưởng thành và giá trị BERT. Giải thích ngắn gọn và hãy cho biết ý nghĩa của bảng số liệu
này trong quá trình chẩn hóa- điều trị bệnh sử dụng tia bức xạ

EfD effective Dose BERT Background Equivalent Radiation Time


EfD là thức đo về mức độ rủi ro/nguy hiểm của bức Cải thiện sự hiểu biết/ giảm bớt sự sợ hãi lo âu của bệnh nhân
xạ ion hóa đến cơ thể con người Giúp chuyên viên y tế tư vấn giải thích dễ dàng dễ hiểu cho
EfD cho thấy sự ảnh hưởng chung của các loại bức liều bức xạ cho bện nhân tham gia chụp X quang.
xạ ion hóa kèm theo sự biến thiên độ nhạy của các So sánh liều bức xạ hiệu quả (EfD) mà bệnh nhân nhận được...
cơ quan nội tạng, bộ phận cơ thể với bức xạ BERT cho thấy rủi ro về bức xạ mà chỉ đơn giản là một phương
EfD là một đại lượng cân nhắc liều hấp thụ bởi cơ pháp so sánh và đối chiều.
thể con người, loại bức xạ mà con người bị phơi BERT nhấn mạnh rằng bức xạ không đáng lo ngại, chỉ là một
nhiễm... phần của môi trường sống xung quanh mà con người phải tiếp
xúc hằng ngày
Câu 6:Bảng 1 cho thấy bảng số liệu EfD cho người trưởng thành và giá trị BERT. Giải thích ngắn gọn và hãy cho biết ý nghĩa của bảng số liệu
này trong quá trình chẩn hóa- điều trị bệnh sử dụng tia bức xạ

Giải thích ý nghĩa bảng số liệu


Liều hiệu quả của các mô mềm nhiều hơn mô cứng
Liều hiệu quả tới bệnh nhân chụp CT cao hơn nhiều so với X quang
Liều hiệu quả bệnh nhân nhận được khi chụp X quang/ CT vùng bụng/ tiêu hóa cao nhất/ nguy hiểm nhất > 0.6mSV
Liều hiệu quả bệnh nhân nhận được khi chụp X quang răng hàm mặt/ tứ chi/ xương khớp rất ít/ ít lo ngại nhất < 0.1mSv

You might also like