You are on page 1of 19

NHÓM 4

Nguyễn Viết Long


Trần Khánh Linh

Nội Dung:
Ghi hình phóng xạ PET-PET/CT
và ứng dụng

William Sweet
1. Lịch sử phát triển
 PET là một thiết bị ghi hình phóng xạ dựa trên sự hủy cặp của
electron và một phản electron.
 Thiết bị này được phát triển bởi nhà khoa học William Sweet,
cũng chính ông đưa thiết bị này vào hoạt động năm 1950
 1952: bắt đầu đưa vào nghiên cứu y tế
 - 1962, thiết bị PET đa đầu dò (multiple detector positron) lần
đầu tiên được chế tạo đánh dấu một bước quan trọng trong quá
trình phát triển PET nói chung, đến cuối năm 1962, máy PC-1
được giới thiệu và các đầu dò detector được sử dụng theo một
vòng tròn và ảnh tạo ra là ảnh hai chiều.
 Những thập kỷ 70 và 80 thiết bị này liên tục được nghiên cứu và 2

phát triển, đến những năm 90 PET chính thức trở nên phổ biến.
 Lý do PET nhận được sự ủng hộ, phát triển nghiên cứu một cách mạnh
mẽ bởi vì nó là một trong những thiết bị chẩn đoán hình ảnh phát hiện
ung thư hiệu quả nhất mà con người từng phát minh ra.

 Nền tảng của việc ứng dụng là nó sử dụng chất đồng vị phóng xạ phát ra +.

 Trong quá trình chẩn đoán đầu tiên người


bệnh được truyền các chất phóng xạ FDG
(thành phần hỗn hợp của đường Glucoza
với chất đồng vị phóng xạ), do các khối u
là bộ phận hấp thụ nhiều đường nhất
trong cơ thể nên sau một khoảng thời
gian ngắn (thông thường khoảng 60 phút)
thì đường (FDG) được luân chuyển khắp
cơ thể và tập trung nhiều ở những vùng
có tế bào ung thư. 3
 Do các chất phóng xạ phát ra bức xạ +, các hạt này gặp electron tự do
trong cơ thể sẽ xảy ra hiện tượng hủy cặp và sinh ra đồng thời hai
photon tia truyền ngược chiều nhau. Thu nhận bức xạ tia ta có thể
nhận được hình ảnh của vùng cần quan sát trên màn hình. Những vùng
có tế bào ung thư sẽ cho màu đặc trưng phân biệt hẳn với các mô lành.
 Bằng hình ảnh thu được với độ đậm nhạt, tương phản khác nhau ta có
thể xác định được chính xác vị trí các di căn khối u trong cơ thể người
bệnh để từ đó đưa ra kết quả chẩn đoán và phương thức điều trị phù
hợp. Còn thành phần các chất FDG trong cơ thể bệnh nhân sau thời gian
được chuyển hóa hoàn toàn thành phần đường Glucoze hấp thụ vào cơ
thể.
4
2. Nguyên lý tạo ảnh PET
 Hình ảnh tạo bởi máy PET/SPECT và các máy CT/MR còn được
gọi là hình ảnh cắt lớp hay tomography.

 Tuy nhiên về mặt chẩn đoán chúng lại khác nhau:

CT/MR PET/SPECT

Chẩn đoán về mặt giải phẫu chức năng (Functional)


(anatomical)
Sự phát hiện cho biết sự phát triển cho biết vùng đó có
bình thường hay chứa các tế bào bất
không bình thường thường như tế bào ung 5

của các bộ phận cơ thư hay không


thể
Nguyên Lý
 Các bộ phân định hướng (Collimator) trong máy SPECT được dùng để
định hướng bay của chùm tia gamma thu được nhờ đó mà phát hiện chính
xác vị trí chùm tia. Khi lỗ trong bộ phận định hướng càng nhỏ thì sự định
vị này càng chính xác, nhưng số lượng gamma được ghi nhận ít đi làm chất
lượng ảnh thấp.
 Máy PET khắc phục nhược điểm này bằng cách loại bỏ bộ phận định
hướng, nó định vị vị trí của nguồn phát bằng cách ghi nhận đồng thời hai
photon phát ra hai hướng ngược nhau trong sự hủy cặp của positron với
electron. Để làm được như vậy trong phương pháp chụp ảnh cắt lớp phát
xạ positron (Positron Emission Topography viết tắt là PET) sử dụng các
nguyên tử phóng xạ làm chất đánh dấu để theo dõi mà cụ thể ở đây là
những nguyên tử phát ra tia +. 6
 Về mặt hóa học: Gắn các nguyên tử phóng xạ như C, N, O, F… với
chất vận chuyển như đường Glucoses bằng các phương pháp hóa học
rồi tiêm vào trong cơ thể, thường là tiêm vào máu. Các chất vận
chuyển được đánh dấu bằng đồng vị phóng xạ chuyển hóa đi vào cơ
thể rồi tập trung nhiều ở các mô quan tâm. Tại vị trí đó các nguyên tử
phóng xạ phát xạ ra positron, các positron đó vừa thoát ra đi được
quãng đường gắn thì va chạm với electron vốn có rất nhiều trong cơ
thể. Sự va chạm này dẫn đến sự hủy đồng thời cả hai hạt positron,
electron đồng thời sinh ra hai photon bay ngược chiều nhau

e+ + e - → + + -
7
 Dùng định luật bảo toàn năng lượng cho trước và sau phản ứng
Ee + + K e + + E e - + K e - = 2
 Với Ee-, Ee+,Ke-,Ke+ là năng lượng nghỉ và động năng
tương ứng của electron và positron Trong đó năng lượng
nghỉ của electron=positron do chúng có khối lượng như
nhau.

8
 Từ công thức trên ta có thể nhận thấy năng lượng của photon phát
ra 2 ≤ 2mec2. Năng lượng này rất lớn (~0,51 MeV) và vào cỡ năng
lượng của photon tia nên các photon sinh ra do sự hủy cặp e +, e- có
thể bay ra ngoài cơ thể. Nếu bố trí hai detector nhấp nháy ở hai đầu
đối diện, hai detector này sẽ thu được đồng thời hai photon sinh ra.

9
 Để có lớp cắt của vùng cần chụp như chụp não, người ta bố trí detector từng
đôi một đối diện nhau thành một vòng bao quanh đầu. Chỉ khi nào có hai
photon đồng thời đến hai detector của một cặp đối diện, hai detector mới ghi
nhận, biến thành tín hiệu điện để máy tính xử lý. Máy tính xử lý tín hiệu nhấp
nháy, tái tạo vị trí xuất phát 2 tia gamma đồng thời nó cũng đếm số xung ghi
nhận được trong cơ thể bệnh nhân phát ra trong một đơn vị thời gian. Những
chỗ nào phát nhiêu tia thì ở đó chất phóng xạ tập trung nhiều hơn, cho thấy
hoạt động trao đổi chất ở đó mạnh hơn. Với cách này, người ta ghi và vẽ ra
được rất chính xác những vị trí có hạt nhân phóng xạ, tức là những mô có tập
trung chất hoạt tính chuyển hóa.

10
Đặc điểm của PET
01 02
Các hạt nhân phóng xạ Do thời gian sống ngắn
nên phải chế tạo các
03
dùng ở PET phải là những
hạt nhân có thời gian sống chất phóng xạ tại chỗ PET có độ phân giải
ngắn, thường dùng C11 gần nơi đặt máy PET không gian cỡ 6mm ,
(~20 phút), N13 (~10 phút) độ phân giải thời gian
và F18 (~110 phút). là 8 phút.

04 05
PET là phương pháp duy
nhất giúp ta thấy được các PET là phương pháp chẩn
quá trình hóa học ở các tế đoán sớm ung thư có hiệu quả. 11

bào thần kinh.


CHÚ Ý
Cần nhấn mạnh rằng so với các phương pháp khác như MRI
chẳng hạn độ phân giải của PET là không cao và do sử dụng các
đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã ngắn nên phải trang bị máy
gia tốc bên cạnh máy PET làm thiết bị trở nên cồng kềnh và tốn
kém. So với CT thì PET có độ phân giải không gian thấp hơn
nhưng là phương pháp theo dõi được sự chuyển hóa do đó rất
hiệu quả trong việc chẩn đoán ung thư.

12
3. Các ứng dụng của
PET
Let’s start with the third set of slides

13
 Chẩn đoán bệnh ung thư dùng đồng vị FDG
(Fluodeoxy Glucose) nhờ sự hấp thụ mạnh
Glucose của các tế bào ung thư, có thể phát
hiện được ung thư tại não, phối ruột già, vú,
trên da và nhiều cơ quan khác…
 Chuyên ngành thần kinh: Xác định được
dòng máu chảy trong não từ đó xác định
được bệnh. Đối với các bệnh nhân đột quy
trong vòng một vài tiếng đồng hô, qua chẩn
đoán ảnh tạo bởi PET có thể cho xắc định
được chính xác vùng não bị tổn thương để
từ đó đưa ra các chẩn đoán kịp thời nhất.
14
 Trong khoa tim mạch: phát hiện được sự
ngủ đông của cơ tim mà SPECT cũng
không thể phát hiện ra.
 Trong khoa tâm thần: chẩn đoán được các
nguyên nhân, tình trạng bệnh của các bệnh:
Bệnh tâm thần phân liệt, nhận thức rối loạn,
Subtance abuse, và các bệnh khác.
 Khoa dược lý: nghiên cứu các thuốc trên cơ
thể động vật rồi sau đó nhờ ảnh tạo bởi PET
mà đưa ra các thông số các kết quả chủ
quan nhất.

15
4. Xu hướng kết hợp
giữa CT và PET hiện
nay
Let’s start with the forth set of slides

16
 Ngày nay xu hướng chung là kết hợp hai phương thức tạo ảnh PET và CT làm
một.
Xét nghiệm y học hạt nhân chức năng thành phần
Chụp CT cấu trúc
 Kết hợp kỹ thuật y học hạt nhân với chụp CT trong máy PET đã nâng cao ưu
điểm của cả hai kỹ thuật và mang lại kết quả chấn đoán chính xác.

17
 Sau khi chụp, hình ảnh chụp CT sẽ được lồng với hình ảnh của PET
cho phép các bác sĩ phát hiện vị trí khối u, vị trí của bất thường với
độ chính xác từng milimet. Với những máy scanner này là thiết bị
hình ảnh y tế đầu tiên, cắt lớp từng cơ quan trong cơ thể, cung cấp rõ
ràng và đồng thời cả hai hình ảnh vừa để phục vụ phẫu thuật vừa có
thể giúp chấn đoán thương tổn và tình trạng chức năng từng cơ quan
trong cơ thể, từ đó có thể đưa ra những phương pháp điều trị tốt hơn
và với chi phí thấp hơn.

18
THANKS!

19

You might also like