You are on page 1of 45

HÔ HẤP KÝ

Đối tượng: Y2, Cử nhân năm 2

Giảng viên: ThS. BS. Đặng Huỳnh Minh Đức

LiênSTANNIUS
hệ: ducdhm@pnt.edu.vn
LIGATURE
EXPERIMENT
MỤC TIÊU
1. Hiểu được các định nghĩa, tên của các chỉ số hô
hấp.

2. Quan sát trình tự các bước của phương pháp đo hô


hấp ký.

3. Phân tích được các kết quả đo.


Đại cương
❑ Phương pháp thăm dò chức năng hô hấp
cơ bản.

❑ Hô hấp ký cho biết các thể tích, dung tích


của phổi và tình trạng đường dẫn khí của
hệ hô hấp.

❑ Giá trị lâm sàng phụ thuộc vào chất lượng


máy, kỹ thuật đo, sự phối hợp của bệnh
nhân và chọn giá trị dự đoán phù hợp.
CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ KHẢ
NĂNG CHỨA ĐỰNG CỦA PHỔI
THỂ TÍCH DUNG TÍCH

VOLUME CAPACITY

❑ Tidal volume, Vt ❑ Inspiratory capacity IC


❑ Inspiratory reserve ❑ Vital capacity VC (SVC,
volume, IRV FVC, IVC)
❑ Expiratory reserve ❑ Functional residual
volume, ERV capacity FRC
❑ Residual volume, RV ❑ Total lung capacity TLC
CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG
THÔNG THOÁNG ĐƯỜNG DẪN KHÍ
• FEV1 (VEMS): Forced expiratory volume during 1 st second

• Chỉ số Tiffeneau = FEV1/VC x 100% (Chỉ số Gaensler = FEV1/FVC


x 100%)

• MMEF (FEF25-75%) Maximal Middle Expiratory Flow / Forced


Expiratory Flow between 25% and 75% of the FVC)(L/s)

• PEF : Peak Expiratory Flow

• MVV Maximal voluntary ventilation


Viết tắt Ý nghĩa Trị số bình
thường so với
dự đoán
VC Vital capacity (L): Dung tích sống (Lượng khí lớn nhất mà ta có thể
> 80%
huy động được).
FVC Forced vital capacity (L): Dung tích sống gắng sức > 80%

FEV1 Forced Expiratory Volume during 1st second (L): Thể tích thở ra gắng
> 80%
sức trong 1 giây đầu
FEV1/VC Chỉ số Tiffeneau > 70%

FEV1/FVC Chỉ số Gaensler > 70%

FEF25-75 Forced expiratory flow during the middle half of FVC: lưu lượng thở ra
gắng sức trong khoảng 25-75% của dung tích sống gắng sức > 60%

PEF Peak expiratory flow (L/S) : lưu lượng thở ra đỉnh > 80%

MVV Maximal voluntary ventilation (L/M) : Thông khí tự ý tối đa > 60%
NGUYÊN TẮC KỸ THUẬT

Loại thể tích theo thời gian (phế dung


kế khô, ướt…)

Loại lưu lượng theo thể tích (cơ học,


điện tử…)
DỤNG CỤ
❑ Hô hấp kế

❑ Ống ngậm

❑ Kẹp mũi
Kẹp mũi Bộ lọc khuẩn
TIẾN HÀNH ĐO
1. Nhập tên, tuổi, giới tính, cân nặng, chiều cao, ngày, tháng, giờ và nhiệt độ
phòng vào máy đo.

2. Chuẩn bị đo:

▪ Dụng cụ: Chuẩn máy hô hấp ký

▪ Hướng dẫn người bệnh cách thực hiện các động tác đo SVC, FVC

3. Đo:

▪ Dung tích sống chậm SVC

▪ Dung tích sống gắng sức FVC

▪ Thông khí tự ý tối đa MVV


CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
❑ Dừng các thuốc giãn phế quản trước khi đo: 4 – 12 giờ

➢ Thuốc dạng hít: tác dụng ngắn ( 4 giờ); tác dụng dài (12 giờ)

➢ Thuốc giãn phế quản dạng uống: Tác dụng ngắn (8 giờ); dạng phóng thích chậm
(12 giờ)

❑ Không hút thuốc trong 2 giờ

❑ Không uống rượu trong vòng 4 giờ trước test

❑ Không gắng sức mạnh 30 phút trước test

❑ Không mặc quần áo chật

❑ Không ăn quá no trong vòng 2 giờ


CHUẨN BỊ ĐO CNTK
❑ Giải thích rõ mục đích và quy trình thực hiện

❑ Xem lại các chống chỉ định

❑ Tư thế BN:

➢Vị trí đầu và cổ, cúi gập người, tư thế ngồi hay đứng

➢Vị trí ống ngậm, kẹp mũi

❑ Thu thập chiều cao và cân nặng, tuổi, giới

(Gù vẹo cột sống: chiều cao tính = chiều dài sải tay/1.06)
ĐO DUNG TÍCH SỐNG CHẬM
(SVC)
❑ Thở bình thường: ấn nút START ® những sóng hô hấp bình
thường xuất hiện, tiếp tục thở bình thường khoảng 3 nhịp.
❑ Máy kêu 1 tiếng “beep” → hít vào tối đa và thở ra tối đa, không
cần nhanh.
❑ Khi không thể thở ra tối đa được nữa, ấn nút STOP, cho bệnh
nhân thở lại bình thường.
❑ Thực hiện 3 lần đạt nhưng không quá 8 lần.
6

Theå tích (lít) 5

4
Theå
3 tích
döï tröõ

Khí 2 hít vaøo Dung tích soáng


löu thoâng
1 Theå tích
döï tröõ
thôû ra
0 10 20 30 40 50
Thôøi gian (giaây)
ĐO DUNG TÍCH SỐNG GẮNG SỨC
(FVC)
❑ Thở bình thường: ấn nút START ® những sóng hố hấp bình
thường xuất hiện, tiếp tục thở bình thường khoảng 3 nhịp.
❑ Thở gắng sức: cho bệnh nhân hít vào tối đa và thở ra tối đa
nhanh, mạnh và hết sức (6 giây ở người lớn, 3 giây ở trẻ em)
❑ Khi bệnh nhân không thể thở ra tối đa được nữa, ấn nút STOP để
kết thúc và cho bệnh nhân thở lại bình thường.
❑ Thực hiện 3 lần đạt nhưng không quá 8 lần.
ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG-THỂ
TÍCH
GIẢN ĐỒ FVC
ĐO MVV

❑ Yêu cầu bệnh


nhân thở vừa
sâu vừa nhanh
hết sức trong 12
giây.
THỰC HÀNH ĐO HÔ HẤP KÝ
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
BLOW TO KNOW
BLOW TO KNOW
Date Ngày tháng năm

Name Tên đối tượng

Height at test Chiều cao lúc đo hô hấp ký (cm)

Weight at test Cân nặng lúc đo hô hấp ký (Kg)

ID Indentification – Số hồ sơ

Sex Giới tính: Male – Nam; Female – Nữ

Age at test Tuổi lúc đo hô hấp ký (năm)

Birthday Ngày tháng năm sinh

Smoking history (pack-years) Tiền sử hút thuốc lá (gói-năm)


Predicted set Trị số dự đoán

Technician Kỹ thuật viên

Comments Lời bình của kỹ thuật viên

Physician Bác sĩ

Diagnosis Chẩn đoán

Test series day/time Ngày tháng giờ thực hiện hô hấp ký

Effort Số lần gắng sức

Results Kết quả


Pred Predicted value: Trị số dự đoán (Trị số bình thường)

LLN Lower limit of normal: Giới hạn bình thường dưới

Pre Pre-bronchodilator test : Trị số trước thử thuốc dãn phế quản

% Predicted value: % so với trị số dự đoán trước thử thuốc dãn phế
%Prd
quản

Post Post bronchodilator test: Trị số sau thử thuốc dãn phế quản

% Predicted value: % so với trị số dự đoán sau thử thuốc dãn phế
%Prd
quản
%Chg %Change: % thay đổi
Đánh giá chất lượng hhk
❑ Đường thở trơn tru ở tất cả các đường biểu diễn

❑ 2 trong 3 kết quả chênh lệch nhau không quá 150 ml hay 5%

❑ Khi gắng sức đường biểu diễn thể tích theo thời gian của dung tích sống chậm SVC
phải tà đầu ở cả hai thì hít vào và thở ra.

❑ Đường đo FVC phải dài đủ 6 giây (>=10 tuổi), 3 giây (7 tuổi< x<10 tuổi) và có bình
nguyên ≥ 1 giây trước khi hít vào trở lại.

❑ Không có hiện tượng ho, đóng thanh môn đột ngột (thấy rõ trên đường cong lưu
lượng thể tích)

❑ Khởi đầu thổi ra của FVC phải nhanh, mạnh.


Các giản đồ đạt
chuẩn khi đo dung
tích sống gắng sức
Đường dung tích sống chậm (SVC) cho thấy các đỉnh
còn nhọn
Đường biểu diễn thể
tích theo thời gian của
dung tích sống gắng sức
FVC chưa đủ 6 giây và
cũng chưa có bình
nguyên 1 giây
Hô hấp đổ có hiện tượng
đóng thanh thiệt: lưu
lương giảm về zero đột
ngột, thấy rõ ở đường
cong lưu lượng thể tích
thứ 4 (mũi tên) – FVC
không đủ 6 giây
Đường cong lưu lượng thể
tích bắt đầu thở ra cho đến
lưu lượng đỉnh cho thấy sự
gia tăng lưu lượng xảy ra
chậm, không dốc đứng như
phải có. Bệnh nhân không
bắt đầu tốt, không thổi ra
nhanh và mạnh ngay từ đầu,
ngập ngừng nhiều.
Hội chứng hạn chế
❑ Giữa SVC (VC) và FVC chọn chỉ số lớn hơn.

❑ SVC (FVC) > 80% trị số dự đoán (% pred) được xem là bình thường, không
có hội chứng hạn chế

❑ SVC (FVC) < 80% trị số dự đoán (% pred): có hội chứng hạn chế.
Hội chứng hạn chế

% SVC (FVC) so với trị số


Mức độ hạn chế
dự đoán
80 – 60 Nhẹ
59 – 40 Trung bình
< 40 Nặng
Xác định mức độ hạn chế bằng % SVC (FVC) so với trị số dự
đoán, SVC và FVC chọn chỉ số lớn hơn
Hội chứng tắc nghẽn
❑ Nếu đã chọn SVC -> lập tỉ số Tiffeneau = (FEV1/SVC)

❑ Nếu đã chọn FVC -> lập tỉ số Gaenssler = (FEV1/FVC)

❑ Các giá trị FEV1, SVC, FVC lấy ở trị số thực tế (Pre hoặc Post)
Hội chứng tắc nghẽn
❑FEV1/(F)VC > 0,70: không có hội chứng tắc nghẽn.

❑FEV1/(F)VC < 0.70 có hội chứng tắc nghẽn, xác định mức
độ tắc nghẽn bằng % của FEV1 so với trị số dự đoán.

% FEV1 so với trị số dự đoán Mức độ tắc nghẽn

> 60 % Nhẹ
59 – 40 % Trung bình
< 40 % Nặng
Xác định hội chứng tắc nghẽn: sử dụng giá trị FEV1/SVC, FEV1/FVC ở trị số
thực tế
Phân mức độ nặng hội chứng tắc nghẽn : sử dụng % của FEV1 so với trị số dự
đoán
Phân tích kết quả
❑ PEF : Trị số theo dõi tình trạng hen suyễn. Bình thường phải lớn hơn 80%
trị số dự đoán.

❑ FEF25 – 75 : xác định tình trạng nghẽn tắc sớm đường dẫn khí (đường dẫn
khí nhỏ). Bình thường phải lớn hơn 60% trị số dự đoán .

❑ MVV: đánh giá tổng quát cơ học hô hấp. Bình thường MVV thay đổi
tương tự FEV1. Bình thường MVV= FEV1 x 40 (30). MVV phải lớn hơn
60% trị số dự đoán.
CÁM ƠN

You might also like