You are on page 1of 2

1.

Tuyến giáp không đau (pb: viêm tuyến giáp bán cấp) , di động khi nốt
2. Kháng thể Trab là kháng thể đa dòng, không đặc hiệu và thường tăng trong các bệnh basedow,
viêm giáp, cường giáp
3. Anti TG tăng khi tế bào tuyến giáp bị phá hủy, tế bào tuyến giáp bị phân chia mạnh
4. Có 2 thể cần làm để chứng minh:
- Miễn dịch tế bào: Thâm nhiễm tế bào lympho, có hiện tượng xơ hóa, teo tế bào tuyến giáp
o Anti TG, anti TPO, TG
- Miễn dịch thể dịch
o Các chỉ số viêm: BC, máu lắng, CRP, kháng thể kháng bộ máy golgi, gen HLADR5, HLAB8
W3
5. Tuyến giáp chưa to trên siêu âm có thể vì đã có xâm nhập các tế bào lympho về sau sẽ teo nhỏ
6. TG là tiền hormon tuyến giáp
7. TPO tham gia vào quá trình tổng hợp T3, T4
8. TRab: kháng thể kháng TSH
9. Anti TPO càng cao t3, t4 càng giảm -> Tổn thương viêm càng tăng
10. Anti TG chủ yếu làm để đánh giá nguy cơ tái phát của ung thư tuyến giáp
11. Dùng thuốc ức chế miễn dịch không có giá trị mặc dù do cơ chế tự miễn chưa rõ ràng
12. Viêm tuyến giáp bán cấp: cứng chắc, ít di động khi nuốt
13. Chẩn đoán phân biệt viêm tuyến giáp leyden: bướu không chắc, ấn không đau
14. Chẩn đoán phân biệt viêm tuyến giáp lympho: chỉ xâm nhập tế bào lympho vào tổ chức, còn
viêm tuyến giáp hashimoto xâm nhập cả tương bào vào tổ chức
15. Viêm tuyến giáp hashimoto tự miễn type 1, 2,3
- 1a: Có bướu vì có kháng thể TPO dương tính, TSH bình thường, không có suy giáp
- 1b: Không có bưới và kháng thể TPO dương tính, TSH bình thường, không có suy giáp
- 2b: Không có bướu, phù niêm, TSH dương tính, TPO tăng
- 2c: Suy giáp ( hoặc cường giáp) thoáng qua rồi ổn định TPO dương tính -> Không cần điều trị
- Type 3: cả cường giáp, suy giáp, lồi mắt, Trab dương tính, Anti TPO dương tính ( vừa basedow
vừa suy giáp)
16. TG dương tính chứng tỏ giai đoạn mới đang tiến triển thì sẽ tăng
17. Viêm tuyến giáp do thuốc inteferon: viêm gan B, viêm gan C
18. Viêm tuyến giáp cấp thường do dò xoang lê, gây áp xe vùng tuyến giáp, liên cầu xâm lấn vào gây
bệnh
19. Viêm tuyến giáp bán cấp
- thường sau viêm long đường hô hấp trên, tuyến giáp to, mềm, đau, di động theo nhịp nuốt.
cường giáp nhẹ giai đoạn đầu
- CLS: Máu lắng tăng, CRP tăng, T3, T4 tăng, TSH giảm
20. Viêm giáp Riedel
- Mô xơ và mô sợi xâm lấn vào tuyến giáp và các mô lân cận
- Cứng như gỗ gặp 30-60t; Các dấu hiệu chèn ép: Ho, khó nuốt, khó thở; Vùng tuyến giáp cứng
như gỗ, ít di động, ít đau
- Cận lâm sàng: Tế bào học
21. TRab ít có giá trị chẩn đoán, chủ yếu để theo dõi điều trị
22. Thyroglobulin là dạng protein gắn với T3, T4 để dự trữ trong lòng nang
23. Con đường tổng hợp t3 t4
- Bắt iod
- Oxh iod nhờ enzym peroxidase
- Gắn iod: Monoiodtyrosin và Diiodtyrosin trùng hợp tạo T3, T4 và gắn với Thyroglobulin
- Giải phóng hormon tuyến giáp dưới FT3 – FT4
24. Tại sao chẩn đoán là suy giáp do viêm tuyến giáp mãn tính type 3
- Chẩn đoán suy giáp vì
o Lâm sàng: Dựa theo bảng điểm zulewski: <55 tuổi, nghe kém, táo bón, giọng khàn, da
khô, da lạnh
o Cận lâm sàng: TSH tăng, FT4, T3 giảm
- Do viêm tuyến giáp mãn tính:
o Dịch tễ: Phụ nữ, đa số nguyên nhân của suy giáp nguyên phát là viêm tuyến giáp mạn
tính Hashimoto
o Lâm sàng: Có biểu hiện của hội chứng cường giáp trước rồi đến suy giáp
o Cận lâm sàng: Anti TPO dương tính

Viêm tuyến giáp:

Cấp: thường nguyên nhân là do liên cầu dò từ xoang lê gây áp xe tuyến gáp và gây viêm có các hội chứng
nhiễm trùng rõ rệt, điều trị kháng sinh xong là khỏi

Bán cấp

Thường khởi phát sau viêm long đường hô hấp trên, bướu cổ thường mềm, đau, động khi nuốt.

Cls: T3, T4 tăng, TSH giảm

Mãn tính

Viêm tuyến giáp lympho và hashimoto phân biệt nhau bởi tế bào học: Viêm tuyến giáp lympho thường
chỉ có tế bào lympho xâm nhập vào tế bào nang giáp, còn viêm tuyến giáp hashimoto ngoài lympho bào
còn tương bào xâm nhập. Có hình ảnh xơ hóa nang giáp

Viêm tuyến giáp hashimoto có 3 type 1,2,3

Chú ý viêm tuyến giáp hashimoto type 2c có suy giáp hoặc cường giáp thoáng qua, không cần điều trị
cũng có thể bình giáp nhưng cần theo dõi vì cuối cùng sẽ đều suy giáp

Viêm tuyến giáp hashimoto type 3 sẽ có cả cường giáp, suy giáp, TRAb dương tính, Anti TSO dương tính,
T3,FT4, giảm, TSH tăng

Do thuốc

Có bằng chứng dùng thuốc trước đó trong đó thường do thuốc inteferon ở bệnh nhân điều trị viêm gan
B và viêm gan C, hoặc thuốc amiodarone (vì trong amiodarone có nhiều iod)

Theo dõi điều trị bằng TSH không phải FT4 vì TSH nhạy hơn FT4 chỉ cần FT4 giảm một ít, TSH đã thay đổi
rõ rệt; trong nhiều trường hợp suy giáp cận lâm sàng thì TSH tăng, FT4 bình thường

You might also like