You are on page 1of 21

SỎI HỆ TIẾT NIỆU

Ths. Bs. Đoàn Thị Thiện Hảo


ĐẠI CƯƠNG
 Là bệnh lý thường gặp nhất
của đường tiết niệu
 Thường gặp nam giới
 30-55 tuổi (40-60 t)
 Khoảng 3% dân số
YẾU TỐ NGUY CƠ CHUNG
Tiền sử gia đình (sỏi cysteine)
Bệnh hệ thống: béo phì, gout, ĐTĐ, sỏi mật,…
Chế độ ăn:
Nhiều oxalate
Nhân purin,…
Vitamin C quá nhiều…
CƠ CHẾ SINH BỆNH
Sỏi niệu:
 Chất mucoprotein: chất keo kết dính tinh thể lại tạo sỏi
 Các tinh thể bất thường được hòa tan trong nước tiểu:
canxi, oxalate… phosphate, magie, urat, cystine…
Yếu tố thuận lợi:
 Dung dịch quá cô đặc (vượt quá ngưỡng bão hòa)
 Thay đổi pH nước tiểu
LOẠI SỎI NIỆU

 Sỏi canxi: 75-85%


Sỏi canxi phosphat
Sỏi canxi oxalat
 Sỏi struvite:10-15%
 Sỏi acid uric: 10%
 Sỏi cystine: (1%)
SỎI CANXI
 Thường gặp nhất
 Nồng độ cao của canxi, oxalate,
cystine, phosphate trong nước tiểu
 Yếu tố nguy cơ:
• Uống nước ít
• Chế độ ăn quá giàu: protein,
oxalate, Na, đường (fructose)
• Béo phì
• Bệnh kèm: Cường tuyến cận giáp,
IBD,..
SỎI ACID URIC
 Thường là sỏi không cản quang
 > 30 tuổi
 Acid uric nồng độ cao trong nước
tiểu, pH <5.5
 Nồng độ acid uric tăng
 Chế độ ăn giàu Purine: thịt, cá,
trứng, nội tạng…
 Thường kèm theo Gout
 Thường mang tính gia đình
SỎI STRUVITE
 (MgNH4PO4)
 Thường gặp nữ/bệnh nhân dẫn lưu bàng quang trên
xương mu
 Tạo bởi vi khuẩn đường tiểu (thường Proteus: phân hủy
ure thành NH3)
 Tạo sỏi dạng sừng (staghorn)
SỎI CYSTINE
 Thường mang tính di
truyền
 Rối loạn vận chuyển
cystines, xuất hiện cystine
niệu
LÂM SÀNG
 Có thể không có triệu chứng gì
 Tiểu máu
Sỏi đường niệu trên: sỏi thận, niệu quản
 Cơn đau quặn thận
 Ấn các điểm đau: sườn lưng, rung thận, các điểm đau niệu
quản
Sỏi đường niệu dưới: sỏi bàng quang, niệu đạo
 HC kích thích bàng quang (tiểu rắt, lắt nhắt,…)
 Tiểu tắt giữa dòng
 Ấn điểm bàng quang đau
 Bí tiểu (cầu bàng quang)
BIẾN CHỨNG
 Ứ nước tiểu
 Nhiễm trùng
 Phát sinh sỏi khác
Lâu ngày:
- Viêm thận bể thận mạn
- Suy thận mạn (giảm MLCT)
SIÊU ÂM BỤNG
PHIM KUB
CẬN LÂM SÀNG
 CT scan
không
thuốc: 1st
ĐIỀU TRỊ
Điều trị cơn đau quặn thận:
 Giảm đau: NSAIDs
 Chẹn alpha/ chẹn kênh canxi
 Morphine (+/-)
 Giãn cơ: Buscopan, Drotaverin…
Kháng sinh: nhiễm trùng đường tiểu
*Giải quyết nguyên nhân gây tắc nghẽn
ĐIỀU TRỊ
Điều trị không dùng thuốc:
• Uống nhiều nước > 2l/ngày
• Giảm ăn đạm động vật, thức ăn nhiều nhân purin
• Chế độ ăn giàu canxi*
ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA
 Sỏi kích thước >6mm
 Mổ mở nhu mô lấy sỏi
 Phẫu thuật nội soi lấy sỏi
 Tán sỏi ngoài cơ thể
 Lấy sỏi niệu quản qua da
DỰ PHÒNG
Uống nhiều nước: >2.5 l/ngày
Chế độ ăn:
 ĐV sỏi canxi: loại trừ nguyên nhân gây ra (nếu có).
BN có canxi niệu tăng dùng LT Thiazide.
 ĐV sỏi oxalate: giảm thức ăn giàu oxalate: rau muống, các
loại đậu hạt, củ cải đường, chocolate…
 ĐV sỏi cystine: chế độ ăn giảm thức ăn có các acid amin
chứa lưu huỳnh.
KẾT LUẬN
 Là nhóm bệnh lý hay gặp nhất của hệ thận tiết niệu
 Có thể dẫn đến nhiễm trùng mạn tính, viêm thận bể
thận mạn, suy thận mạn nếu không được theo dõi và
điều trị đúng
 Chẩn đoán: TBVT niệu, Siêu âm và KUB (CT scan)
 Điều trị có rất nhiều phương pháp (nội, ngoại, YHCT)
 Có thể dự phòng được

You might also like