You are on page 1of 4

SỎI THẬN

I. Đại cương
Sỏi được hình thành từ sự lắng đọng, kết tinh bất thường tại đường tiết niệu do:
- Nước tiểu bị cô đặc: nhịn khát (âm hư sinh nội nhiệt: nội nhiệt tăng quá trình tái
hấp thu nước, bệnh nhân nội nhiệt có nước tiểu vàng đặc hơn nhưng bản chất
âm hư làm BN k thấy khát)
- Nồng độ các chất bão hoà:
- Chất kết dính: người làm việc chậm rãi, người nằm giường lâu sau hậu phẫu
- pH nước tiểu thay đổi: pH cao  Sỏi urat, pH thấp  Sỏi uric
- Nhân sỏi: BN viêm nhiễm đường niệu làm tb bong ra, to hơn bt, làm chỗ cho ion
Ca, P bám vào
1. Vị trí giải phẫu
- Sỏi thận: ở đài bể thận, trong thận  Cơn đau quặn thận mạn (cơn đau tạng),
Nếu BN đi xa đi xốc  Cơn đau quặn thận cấp (rơi xuống phần niệu to). Nếu có
thêm chảy máu  sỏi k nhẵn, làm trầy xướt đường niệu quản,
- Sỏi niệu quản: tiểu buốt, cơn đau thành, ứ nước đài bể thận,
Chỗ tiếp giáp BQ – NQ: đường kính hẹp nhất 5 – 7 mm  Sỏi TRÒN NHẴN nhỏ
hơn thì chỉ định tống sỏi
- Sỏi bàng quang: khó tiểu or dòng nước tiểu bị gián đoạn và chảy máu
- Sỏi niệu đạo: tiểu buốt, tắt dòng (niệu đạo, cổ bàng quang)
2. Phân loại (5)
- Sỏi (Carbonat) Canxi: màu trắng như màu phấn, dễ vỡ
- Sỏi Oxalat (Canxi): màu đen, gai góc, cản quang rõ  cho chanh/ giấm a.acetic
sỏi sẽ tan (chế độ ăn nhiều rau)
- Sỏi struvit (Photphat): vàng nhạt or trắng bẩn, dễ vỡ, do nhiễm bẩn ra (sỏi kết
thành dây, có tb hồng cầu, bc)
- Sỏi Urat/ Uric: trắng gạch cua, không cản quang, mềm, dễ tái phát
- Sỏi Cystin: nhẵn, vàng nhạt, mềm, hay tái phát (thường có ở bệnh nhi)
3. Căn nguyên hình thành sỏi
- Cơ địa (Sỏi Cystin)
- Bệnh lý tăng chất bão hoà: Gout (sỏi uric), loãng xương,…
- Nhiễm khuẩn tiết niệu
- RLCH Calxium
- Dị dạng tiết niệu: người sống tĩnh lặng, nước tiểu k thoát mà tích trữ lâu dần
thành sỏi
- Uống nước k đủ  nước tiểu bị cô đặc, nồng độ các chất bão hoà tăng lên
- Chế độ ăn: nhiều oxalate, canxi, Vit.D, Vit.C
4. Cơ chế bệnh sinh
- Các chất bão hoà, cô đặc: nồng độ các chất quá ngưỡng (Canxi, Oxalat, Uric)
- Chất kết dính Mucoprotein: chất bão hoà kết dính tinh thể tạo sỏi
- pH nước tiểu
+ pH < 6: Uric
+ pH > 6.5: Urat, oxalat phosphat
- Tĩnh tại:
- Di truyền:
II. Lâm sàng
1. Đau: đau âm ỉ, cơ đau quặn thận sau vận động mạnh
2. Đi tiểu
- Tiểu ra máu: sự cọ xát gây chảy máu, nước tiểu hồng,
- Tiểu buốt: đau rát mỗi lần đi tiểu
- Tiểu gắt: tăng rõ rệt tần suất đi tiểu, lượng nước tiểu ít
- Nước tiểu đục, có màu bất thường: có mủ trắng, mùi khó chịu
- Bí tiểu: bàng quang căng tức
3. Biến chứng (ứ nước  do có cơn đau quặn điển hình, NT, Rò NĐ – BQ, Suy
thận)
- Tiểu ra mủ
- Tiểu dòng nhỏ, sốt toàn thân: nhiễm khuẩn với sỏi chèn dòng
- Sốt: do NK
- Nhức đầu, nôn, buồn nôn
- Huyết áp tăng cao
- Phù nề (suy thận)
4. CLS:
- XN thường quy: XQ (chẩn đoán xác định), CTM, Sinh hoá, TPTNT, siêu âm (k giá
trị chẩn đoán), UIV, Chụp ngược dòng
- Cấy khuẩn niệu
5. Chẩn đoán vị trí sỏi
a. Sỏi niệu quản
- Có cơn đau điển hình, đột ngột và dữ dội
- Điểm đau niệu quản (+)
- Nước tiểu thường có máu toàn bãi
b. Sỏi BQ
- Tiểu đau gắt buốt
- Nước tiểu k thoát ra hết, có khi tắt giữa dòng
- Tiểu máu ly thứ 3
c. Sỏi niệu đạo
- Thường gặp ở Nam
- Tiểu gắt buốt, dòng nước tiểu nhỏ hoặc tiểu nhỏ giọt
- Tắt dòng
Chẩn đoán phân biệt với cơn đau quặn thận
- Tắt ruột: Đau toàn ổ bụng, bụng chướng, rắn bò, bí trung tiện
- Viêm ruột thừa: k có biểu hiện đường niệu, Đau hố chậu phải, sốt, bạch cầu
tăng
- Sỏi Tuỵ, sỏi túi mật: Sốt cao, vàng da
- U bể thận, u niệu quản: đau từ từ, âm ỉ  cần chụp cắt lớp PB
III. Điều trị
1. Nguyên tắc
- Nội khoa: < 5mm, tròn nhẵn, chưa BC, sỏi tan đc k có nguy cơ BC. BN k đủ sức
khoẻ
 Thuốc tăng co bóp + uống nhiều nước
+ KS chống viêm
+ Giảm đau,
- Ngoại khoa: tất cả sỏi k tống đc, k tan đc, sỏi bc
+ Lấy sỏi qua da
+ Lấy sỏi bằng ống soi mềm
+ Lấy sỏi bằng ống gấp
+ Phẩu thuật nội soi lấy sỏi
+ Tán sỏi đường niệu qua da
+ Tán sỏi tiết niệu ngoài cơ thể
LÂM CHỨNG
- Ngũ Lâm: HUyết lâm, Thạch lâm, Cao lâm, Lao lâm, Lâm lậu
 Thạch Lâm = Tiểu ra sỏi
- Sỏi nhỏ = Cát lâm; Sỏi thuôn lớn (<5mm) = Sa lâm; Sỏi to (cơn đau quặn thận) =
Thạch lâm
1. Cơ chế bệnh sinh Thạch Lâm
- Thấp nhiệt hạ tiêu (Thấp nhiệt vùng lâm/ Hạ nguyên) (Tống or Tan đc): Tỳ thấp ứ
lại ở hạ tiêu  Hoá hoả nhiệt (chất kết dính) làm chưng kết nước tiểu, cặn lắng
kết  Thạch
- Khí trệ huyết ứ (cơ đau quặn thận, tiểu máu, Tống + Tan đc, không NT, LOẠI TRỪ
LAO, UT):
- Thận hư (GFR > 60): Thận âm hư làm Thuỷ hoả mất điều hoà
 Không can thiệp
+ Ngoại tà xâm phạm  lục kinh, Vệ khí dinh huyết (có BC NT đường niệu)
+ GFFR < 60
- Sỏi thận thuộc phần Nhục
+ Chứng của Nhục: chứng kết,

You might also like