You are on page 1of 65

Khám Hệ

Tiết Niệu
Hệ tiết niệu chó
BIỂU HIỆN BỆNH LÝ HỆ TIẾT
NIỆU
 Tiểu khó, tiểu đau
 Tiểu máu, mủ: dựa màu sắc
 Tiểu ít/ nhiều
 Tiểu dắt
 Tiểu không kiểm soát được
 Bí tiểu, không đi tiểu
 Phù thũng dưới da
 Ngộ độc ure.
 NỘI DUNG KHÁM
* ĐỘNG TÁC ĐI TIỂU
* KHÁM THẬN
* KHÁM ỐNG DẪN TIỂU (niệu quản)
* KHÁM BÀNG QUANG
* KHÁM ỐNG THOÁT TIỂU (niệu đạo)
* KIỂM TRA NƯỚC TIỂU (xét nghiệm)
PHƯƠNG PHÁP KHÁM
 HỎI BỆNH
 KHÁM LÂM SÀNG:
○ * QUAN SÁT
○ * SỜ NẮN
○ * NGỮI

 CẬN LÂM SÀNG


CẬN LÂM SÀNG
KIỂM TRA ĐỘNG TÁC ĐI TIỂU

1/ QUAN SÁT TƯ THẾ ĐI TIỂU


 Bò: + Cái
+ Đực
 Heo: + Cái
+ Đực
 Chó: + Cái
+ Đực
2/ SỐ LẦN ĐI TIỂU (24 GIỜ)
 Bình thường phụ thuộc thức ăn, nước uống, thời tiết
và sự hoạt động của thú.
Lưu ý các trường hợp bệnh lý:
2.1. Thiểu niệu (tiểu ít)
Nguyên nhân
Cơ thể mất nước: Ra nhiều mồ hôi, nôn nhiều, tiêu
chảy nặng
- Viêm thận cấp
- Sốt cao
- Thú bệnh ít uống nước
2.2. Vô niệu (không tiểu)
Nguyên nhân :
- Bệnh ở thận
- Bệnh ở bàng quang:
* Cơ vòng co thắt: BQ. căng đầy nước tiểu
* Vở bàng quang: BQ. không có nước tiểu,
xoang bụng tích nước tiểu
- Tắc niệu đạo: viêm, sỏi, chèn ép bởi cơ quan
lân cận
2.3. Tiểu dắt (tiểu ít nhưng nhiều lần)
- Niệu đạo bị viêm hay sỏi
- Thú cái thời kỳ lên giống: bình thường

2.4. Tiểu nhiều


- Viêm thận mãn
- Uống thuốc lợi niệu
- Thời kì hấp thu dịch thẩm xuất
2.5. Đi tiểu không kiểm soát được
- Bệnh tuỷ sống
- Hôn mê
- Liệt cơ vòng bàng quang
- Nằm lâu ngày

2.6. Đi tiểu đau


- Viêm bàng quang
- Viêm niệu đạo
- Viêm tuyến tiền liệt
- Tắc niệu đạo
KIỂM TRA THẬN
1. Lâm sàng:
-Quan sát
- Sờ nắn
2. Cận lâm sàng
- Đánh giá qua nước tiểu: cặn hữu cơ
- Thử chức năng thận
3.Chẩn đoán hình ảnh
- X – Quang
- Siêu âm
Vị trí thận
Loài Thận phải Thận trái

Nhai lại Xương sườn 12  Đốt thắt lưng 2, 3 


Đốt thắt lưng 2 – 3 5, 6

Ngựa Xương sườn 14, 15 17, 18  Đốt thắt


 18 lưng 2,3
Heo Đốt thắt lưng 1  4 Đốt thắt lưng 1  4

Lòai ăn thịt Đốt thắt lưng 1  3 Đốt thắt lưng 2  4


Thận chó
Khám lâm sàng:

1/ Quan sát xem những biểu hiện bất thường:


- Vùng thận sưng
- Quan sát nước tiểu
- Thủy thũng: phần thấp cơ thể

2/ Sờ nắn
- Gia súc nhỏ: sờ nắn bên ngoài vùng thận
- Gia súc lớn: bên ngoài, qua trực tràng
Cận lâm sàng:
Siêu âm, X- quang
Xét nghiệm: máu, nước tiểu
KHÁM ĐƯỜNG DẪN TIỂU
KHÁM BÀNG QUANG
Lâm sàng Cận lâm sàng
- Quan sát - Siêu âm
- Sờ nắn - Nội Soi
- X – Quang
- Xét nghiệm nước
tiểu
1/ Vị trí
 Đại gia súc : phần dưới xoang chậu
 Chó, mèo : trước xoang chậu
Bàng quang bình
thường ở chó
2/ Khám lâm sàng
- Quan sát tư thế khi thú tiểu, tính chất nước tiểu

- Sờ nắn
* Thú lớn: qua trực tràng
* Thú nhỏ: qua thành bụng
Xem độ to, độ mẫn cảm, độ dày của thành bàng quang
- Căng đầy nước tiểu
- Không tìm được bàng quang: do không có
nước tiểu
- Thú đau :
+ Viêm bàng quang, khối u, sỏi
Phân biệt: + Tắc niệu đạo
+ Viêm phúc mạc
KHÁM NIỆU ĐẠO
- Quan sát
- Sờ nắn
- Thông niệu đạo
1/ Quan sát
- Xem tư thế đi tiểu của thú
- Quan sát cửa niệu đạo
2/ Sờ nắn
 Xem phản ứng đau của thú
- Đực : đoạn bên ngoài
- Cái : cửa niệu đạo
3/ Thông niệu đạo
a/ Mục đích
- Chẩn đoán xem có bị tắc nghẽn không
- Lấy nước tiểu trong bàng quang: XN. nước tiểu, chuẩn bị phẫu
thuật,
-Rửa bàng quang
- Bơm chất cản quang vào bàng quang (chụp X- quang có sửa
soạn)

b/ Cách thông
- Dụng cụ : đực: ống cao su mềm
cái: ống bằng kim loại
- Thao tác
+ Đực: Loài nhai lại và heo không thông được
+ Cái : Các loài gia súc đều thông được
Ống thông tiểu silicon
KHÁM HỆ SINH DỤC
ĐỰC
Lâm sàng: Quan sát, sờ nắn:
Dịch hoàn
Dương vật
Tiền liệt tuyến
xem có viêm, bướu không, sa dịch
hoàn
+ Cận lâm sàng: siêu âm, xét
nghiệm
KHÁM HỆ SINH DỤC
CÁI
Hệ sinh dục cái:....?
Lâm sàng: Nhìn, sờ nắn, ngữi.
xem có viêm, dịch tiết (tính chất dịch),
bướu hay không
thú lên giống/ mang thai/ các bệnh sau
sinh
kết hợp chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm
VI. Xét nghiệm nước tiểu
Nước tiểu sau khi lấy xong phải kiểm tra ngay. Nếu để qua
đêm thì phải bảo quản tốt (tốt nhất là trong tủ lạnh) cứ 1 lít
nước tiểu cho vào 5ml chloroform hoặc một ít thymol hay
benzen để phủ trên một lớp mỏng chống thối.
Nước tiểu để xét nghiệm vi trùng thì lấy phải tuyệt đối vô
trùng và không cho chất chống thối.
Cách lấy nước tiểu:
Thông tiểu bằng ống thông
Hứng khi thú tiểu
Dùng kim chọc bàng quang
Tính chất chung
a. Số lượng:
 Trâu, bò một ngày đêm tiểu từ 6-12 lít nước
tiểu, nhiều nhất 25 lít. Nước tiểu vàng nhạt, mùi
khai nhẹ, trong suốt, để lâu màu thẫm sau đó lại
chuyển sang màu nâu.
 Heo một ngày đêm đi 2-4 lít, nước tiểu màu
vàng, trong suốt, mùi khai, để lâu cũng lắng cặn.
 Chó đi tiểu 0,5-2 lít, màu vàng nhạt, để lâu lắng
ít cặn.
SỰ THAY ĐỔI LƯỢNG NƯỚC TIỂU
Lượng nước tiểu thay đổi nhiều theo chế độ ăn uống, thức
ăn, khí hậu.
- Với cơ thể gia súc, lượng nước tiểu liên quan mật thiết
với chức năng thận, tim, phổi, đường ruột, quá trình ra mồ
hôi.
- Gia súc tiểu ít, lượng nước tiểu ít: các bệnh có sốt cao,
viêm thận cấp tính, bệnh ra nhiều mồ hôi, viêm màng phổi
thẩm xuất, viêm màng bụng thẩm xuất, trong các ca nôn
mửa, tiêu chảy nặng, mất nhiều máu, không đi tiểu.
- Gia súc tiểu ít, lượng nước tiểu tăng: viêm thẩm xuất hấp
thu, viêm thận mãn tính.
Bảng : Lượng nước tiểu trong một ngày đêm
của các loài

Gia súc Số lượng (lít/24h)

Trâu bò 6 – 12 (25)
Ngựa 3 – 6 (10)
Dê cừu 0.5 – 1
Heo 2–4
Chó 0.25 – 2
Mèo 0.1 – 0.2
b. Màu sắc:
Cho nước tiểu vào ống thủy tinh, che đằng sau một tờ giấy
trắng để quan sát. Nước tiểu trâu bò màu vàng nhạt, nước tiểu ngựa
thẫm hơn. Nước tiểu chó màu vàng tươi, của heo nhạt gần như nước.
* Nước tiểu sậm màu: trong các bệnh sốt cao, viêm thận cấp tính,
viêm gan, các bệnh truyền nhiễm.
Nước tiểu loãng, nhạt: chứng đa niệu.
Nước tiểu đỏ: vì có hồng cầu, huyết sắc tố.
Nước tiểu màu vàng: chứng bilirubinuria và urobilinuria.
Nước tiểu có màu trắng: trong nước tiểu có nhiều hạt mỡ hoặc
trụ mỡ.
Nước tiểu đen: vì có nhiều indican trong bệnh xoắn ruột, lồng
ruột.
c. Độ trong: Quan sát nước tiểu trong bình thủy
tinh.
 
Nước tiểu các gia súc khỏe trong, không lắng cặn.
Nếu đục, lắng nhiều cặn đó là triệu chứng bệnh. Vì
trong nước tiểu có nhiều niêm dịch, các tế bào hồng
cầu, các tế bào thượng bì, các mảnh tổ chức-cặn
bệnh lý làm nước tiểu đục.
 
d. Mùi: (khai)
Nước tiểu khai nồng do lên men ure thành ammoniac: do
nước tiểu tắc ở bàng quang  liệt bàng quang, tắc niệu
đạo.
 
Mùi nước tiểu thối  viêm bàng quang hoại thư

 
f. Tỉ trọng:
Tỉ trọng nước tiểu tăng do nước tiểu đặc: thiếu nước
do gia súc ra nhiều mồ hôi, nôn mửa, viêm thận cấp,
suy tim và viêm thẩm xuất.
Nước tiểu loãng, tỉ trọng giảm: thức ăn nhiều nước,
viêm thận mãn tính, xeton huyết ở bò, hấp thu dịch
thẩm xuất.
Loài Tỉ trọng
Bò 1,025 - 1,050

Ngựa 1,025 - 1,055

Dê, Cừu 1,015 - 1,065

Lợn 1,018 - 1,022

Chó 1,020 - 1,050

Mèo 1,020- 1,040

Thỏ 1,010 - 1,015


Hóa nghiệm nước tiểu
1. - Chỉ số pH: Bình thường nếu thú ăn cỏ thì pH
của nước tiểu kiềm; ăn thịt, cá thì có pH axít, thú non pH
axít, thú nhịn đói có pH axít.
  Axit: thú ăn thịt, đói lâu ngày, ra nhiều mồ hôi, viêm
ruột cata, viêm phổi nặng, còi xương, mềm xương, sốt
cao.
  Kiềm: thú ăn thức ăn giàu thực vật, bí tiểu: Vi khuẩn
phân hủy urê tạo amoniac, rối loạn chuyển hóa kiềm.
-2. Protein niệu (proteinuria)
Các xét nghiệm protein trong nước tiểu đều dựa trên
nguyên tắc là protein sẽ kết tủa khi gặp nhiệt độ cao, acid
hoặc kim loại nặng.
Phương pháp xét nghiệm định tính:
Đun sôi: 5ml nước tiểu + 2 - 3 giọt acid axetic 10%, lắc
đều và đun sôi từ từ trên ngọn lửa đèn cồn.
 Nếu nước tiểu đục, cho thêm 1 - 2 giọt acid nitric 25%,
không mất đục – phản ứng dương tính.
 Chú ý: Khi toan hóa nước tiểu theo liều lượng trên, nếu
toan hóa quá nhiều acid thì protein sẽ bị hòa tan, kết quả
xét nghiệm sẽ sai.
 
 
Đọc kết quả

Kí hiệu Hàm lượng protein trong Phản ứng trong ống nghiệm
nước tiểu mg/ 100ml)

- Không có Trong suốt

± 0.01 – ít hơn Đục mờ

  0.01 – 0.05 Vẫn đục yếu

+ 0.1 Đục và tủa khoảng 1/10 cột nước tiểu

+++ 0.2 – 0.3 Két tủa như bông, cao khoảng ¼ cột nước
tiểu

++++ Rất nhiều 0.5 – 1.0 Két tủa thành cục, cao khoảng ½ cột nước
tiểu

  2–3 Đông hoàn toàn


Ý nghĩa chẩn đoán:
Trong nước tiểu gia súc không có protein.
Protein niệu thật: albumin niệu từ thận do cơ
năng siêu lọc của thận bị rối loạn, protein trong
máu theo nước tiểu ra ngoài.
 Protein niệu thật sinh lý: Con cái mang thai, luyện tập
nặng, stress, ăn lượng lớn protein, lạnh. Loại này xuất
hiện thời gian ngắn, trong nước tiểu không có cặn bệnh lý.
Protein niệu thật do bệnh: viêm thận cấp tính trong các
bệnh truyền nhiễm, trúng độc, bỏng nặng…do thận bị tổn
thương, protein niệu theo nước tiểu ra ngoài. Đặc điểm của
loại này là trong nước tiểu có cặn bệnh lý.
Protein niệu giả: do viêm bể thận, viêm bàng quang, viêm
niệu đạo.
Bệnh lan tràn từ thận đến bể thận, bàng quang gây protein
niệu thì gọi là protein niệu hỗn hợp.
Trong lâm sàng, protein niệu thường là triệu chứng thận bị
tổn thương, nhưng chú ý rằng lượng protein trong nước tiểu
không tỉ lệ thuận với mức độ bệnh ở thận.
Xét nghiệm đường trong nước tiểu
Các phương pháp xét nghiệm trên phát hiện
glucose, các xét nghiệm dương tính là triệu chứng
bệnh lý và đường niệu sinh lý.
•Đường niệu sinh lí: ăn quá nhiều đường, đường huyết
cao vượt ngưỡng thận. Các trường hợp: gia súc sợ hãi,
hưng phấn, lạnh đột ngột.
•Đường niệu bệnh lí: thường là các bệnh thần kinh.
Chó bị dại, sung huyết não, viêm não tủy, các trường
hợp trúng độc. Một số bệnh truyền nhiễm gây tổn
thương ở thận và kích thích thần kinh trung ương. Viên
thận mạn tính xuất hiện đường niệu.
Xét nghiệm bilirubin trong nước tiểu
Nước tiểu có bilirubin màu vàng, nếu nhiều thì màu
xanh, lắc có bọt màu vàng xanh. Khi lượng
bilirubin ít cần phải hóa nghiệm.
Bilirubin xuất hiện nhiều trong nước tiểu khi bệnh ở
gan hay bệnh làm tắc ống mật.
Xét nghiệm/ Định lượng urobilinogen trong
nước tiểu
Urobilinogen trong nước gồm 4 chất: urobilinogen,
urobilin, stecobilinogen và stecobilin.
Xét nghiệm thể xêtôn trong nước tiểu:
Thường chỉ xét nghiệm định tính
Thể xêtôn trong nước tiểu có 3 chất: Axít β-hyroxy
butiric, Axít axeton axetic, Axeton.
Lượng xêtôn trong nước tiểu gia súc khỏe rất ít:
Hàm lượng xêtôn trong nước tiểu tăng  xêtôn niệu
(rối loạn trao đổi chất lipid và gluxit) thấy trong các
bệnh liệt sau khi đẻ, nằm lâu ngày, đái đường
(Liabet).
-Huyết niệu
Huyết niệu xuất hiện khi ở thận hoặc bể thận, ống
thận, bàng quang, niệu đạo tổn thương, xuất huyết.
+ Do thận : vỡ thận, viêm thận cấp tính.
Các bệnh truyền nhiễm gây xuất huyết : nhiệt thán,
dịch tả lợn, phó thương hàn.
Đặc điểm: nước tiểu sẫm màu, cặn có nhiều cục máu,
có tế bào thượng bì thận.
+ Do bể thận : sỏi bể thận, giun thận, viêm bể thận
xuất huyết.
+ Do bàng quang : viêm bàng quang, sỏi bàng quang,
loét niệu đạo, viêm niệu đạo chảy máu.
Ta phân biệt các trường hợp xuất huyết ở đường
tiết niệu bằng cách: Hứng 3 cốc nước tiểu ở ba
thời điểm: nước tiểu giai đoạn đầu, giai đoạn giữa
và giai đoạn cuối của quá trình đi tiểu, quan sát
màu sắc của ba cốc:
  + Cốc đầu đậm: xuất huyết ở niệu đạo
+ Cốc sau đậm: xuất huyết ở bàng quang
+ Cả 3 cốc có màu đỏ như nhau: xuất huyết
ở thận hoặc bể thận.
Huyết sắc tố niệu là do hồng cấu vỡ quá nhiều
trong cơ thể và ra ngoài theo nước tiểu.
XÉT NGHIỆM CẶN TRONG NƯỚC TIỂU
Những cặn hữu cơ:

Tế bào thượng bì thận: viêm thận cấp tính.

Tế bào thượng bì bể thận và ống thận: Do viêm


bể thận.

Tế bào thượng bì bàng quang: viêm bàng quang.


Tế bào hồng cầu: đường tiết niệu chảy máu.

Tế bào bạch cầu: Bạch cầu có nhiều trong nước


tiểu  viêm thận, viêm bể thận, viêm niệu đạo.

Trụ niệu: Khi thận có bệnh, những tế bào thượng


bì thận, huyết cầu bài xuất ở các tổ chức bệnh dính
lại với nhau bởi niêm dịch, protein,… trong ống dẫn
ở thận tạo thành những vật thể hình ống với những
kết cấu khác nhau – trụ niệu.
Trụ thượng bì: Do tế bào thượng bì ở thận khi thận bị viêm,
tróc ra, thoái hóa dính lại với nhau mà thành.

Trụ trong: Niêm dịch và protein huyết thanh bài xuất khi thận
viêm cấp tính và viêm mãn tính.

Trụ hồng cầu: Huyết cầu và sợi huyết kết dính lại với nhau.
Xuất hiện nhiều trong nước tiểu  viêm thận, viêm phổi thùy,
huyết truyền nhiễm…

Trụ hạt: Do tế bào thượng bì thận tróc ra, thoái hóa kết dính lại
với nhau thành từng mảnh dài hoặc từng đoạn ngắn, trong suốt.
Là triệu chứng viêm thận mạn tính, thận biến tính.
Trụ mỡ: là trụ thượng bì hay trụ hạt thoái hóa thành từng
đoạn dài ngắn, trong có hạt mỡ nhỏ trống  thận bị biến
tính.

Trụ sáp: màu trắng, trong suốt, không ánh, hình ống
cong queo. Là tiên lượng xấu của bệnh viêm thận cấp tính
và mạn tính.

Trụ giả: giống như có niêm dịch, CaCO3, muối natri kết
tụ lại thành  do viêm cata ống dẫn nước tiểu.
 
Những cặn vô cơ:
Canxi cacbonat (CaCO3)
Muối phosphat [Ca­3(PO4); Mg3(PO4) ]
Amoni – Magnesi phosphat (NH4MgPO4. H­2O)
Amoni urat [C5H3(NH4)2N2O ]

Canxi oxalat (CaC2O4. 3H2O)


Canxi sunfat (CaSO4)
Axit uric (C5H4N4O3)
Loại cặn Màu sắc Với axit Với HCl Với Đun sôi Với
axêtic KOH NH4OH

CaCO3 Không màu + + ­-    


Vàng nhạt Có khí Có khí      
Ca­3(PO4); Mg3(PO4) Màu trắng tro + + - -  

NH4MgPO4. H­2O Không + + - -  


C5H3(NH4)2N2O Vàng + + + + +
CaC2O4. 3H2O Không - -      
CaSO4 Không - - + - -
C5H4N4O3 Vàng + + + + +
Muối urat (K-Na) Vàng + + + +  

You might also like