You are on page 1of 51

CHĂM SÓC CÁC LOẠI

ỐNG THÔNG

ThS.Cao Ngọc Anh

1
I. CHĂM SÓC THÔNG TIỂU,
DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
MỤC TIÊU
1. Nêu định nghĩa thông tiểu
2.Kể được mục đích, chỉ định, chống chỉ định của
thông tiểu
3. Liệt kê các phương pháp dẫn lưu nước tiểu
4.Trình bày các nguyên nhân gây ra biến chứng và cách
phòng ngừa
5.Chăm sóc người bệnh đặt thông tiểu

2
ĐẠI CƯƠNG

-Hệ niệu: 2 thận, 2 niệu quản, bàng quang (bladder), niệu


đạo (urethra)
-Lượng nước tiểu/24g
< 2 tuổi : 500-600ml/ng
2-5 tuổi 500-800ml/ng
: 600-1200ml/ng
8-14 tuổi: 1000-1500ml/ng
5-8 tuổi
:> 14 tuổi: 1500ml/ng
-Ngoài ra còn tùy lượng nước xuất nhập
SỰ BÀI TIẾT BẤT
THƯỜNG/
- Thiểu
ĐƯỜNG NIỆU
niệu: < 30ml/g (< 500ml/24g)
- Vô niệu: < 10ml/g (< 100ml/24g)
- Đa niệu: > 2500-3000ml/24g
- Tiểu rát buốt
- Mắc tiểu không nín được
- Tiểu nhiều lần trong ngày
-Tiểu rặn: phải cố gắng mới tiểu được
-Tiểu đêm: làm ảnh hưởng giấc ngủ
-Tiểu máu: nước tiểu có hồng cầu
-Bí tiểu: không tiểu được theo ý muốn do tắc nghẽn đường
niệu hay bệnh lý thần kinh
CÁC DẤU HIỆU NHIỄM TRÙNG
TIỂU
- Đau vùng bụng dưới
- Màu sắc nước tiểu thay đổi: đục, cặn lắng, mùi hôi.
- Lượng nước tiểu ít, sậm màu.
- Đau rát nơi lỗ tiểu.
- Sốt, ớn lạnh.
- Đôi khi có tiểu máu.
- Cấy nước tiểu có vi trùng.
Giải phẫu học
Các phương pháp dẫn lưu nước tiểu
 Thông tiểu thường: dùng ống thông từ niệu đạo vào
bàng quang để dẫn lưu nước tiểu ra ngoài (Nelaton,
Robinson Benique, Coudée)
 Tính chất: đặt xong lấy ra ngay, không lưu lại (bí tiểu, cấy
nước tiểu xn vi trùng, sanh, chẩn đoán bệnh về tiết niệu).
 Thông tiểu liên tục: dùng thông Foley 2-3 nhánh
(dẫn lưu nước tiểu liên tục: nặng, sốc, thận
cấp)
 Tính chất: ống lưu/ bàng quang nhờ bóng/ đầu ống
 Thời gian lưu: tùy đtrị và chất liệu ống

101
Các phương pháp tt
 Dẫn lưu bàng quang ra da:
-Dùng sonde Foley, Malecot, Pezzer
-Dùng kim luồn (catheter) chọc dò/xương mu
vào bàng quang
Chỉ định:
-Không dẫn lưu nước tiểu qua niệu đạo được
-Giải phẫu đường tiết niệu
-Chấn thương niệu đạo.

8
MỤC ĐÍCH CHỈ ĐỊNH
Giải áp Bí tiểu cấp & mạn
Đtrị bệnh lý hệ niệu Nhtrùng, xuất huyết, K, lao
Cầm máu Mổ u xơ tiền liệt tuyến
Tránh nhiễm khuẩn Phẫu thuật bụng, hệ niệu
Tdõi slượng, Bệnh đường niệu; tiên lượng sốc
tính chất ntiểu
Chẩn đoán XN vi sinh, đo áp lực bàng
quang, chụp thận, bàng quang ngược
dòng
Chống chỉ định
-Nhiễm trùng lỗ niệu đạo
-Chấn thương, viêm nhiễm, dập rách niệu đạo dòng (chảy máu, tụ
máu/ tầng sinh môn). 9
Nguyên tắc đặt thông tiểu
- Kỹ thuật vô khuẩn, thông tiểu/chỉ định
- Bôi trơn ô (chất trơn tan/nước), ống thích hợp: 2/3 đường
kính niệu đạo
- Không nên thông tiểu nhiều lần/ngày (2 lần)
- Giữ kín đáo, nhẹ nhàng
- Chăm sóc, theo dõi khi đặt ô thông tiểu lưu
- Đề phòng biến chứng khi đặt thông tiểu
- 2g sau rút ống mới đặt lại
- Tập bàng quang hoạt động 3g/lần
- Uống nhiều nước (trừ bệnh lý)
- Theo dõi nước tiểu: lượng, màu sắc, tính chất
- Rút thông tiểu sớm theo y lệnh
- GDNB: yên tâm, hợp tác
- Tai biến khi đặt thông tiểu do kỹ thuật ĐD: chấn thương,
nhiễm trùng niệu đạo, xuất huyết bàng quang
10
Chăm sóc khi đặt thông tiểu liên tục
- Theo dõi lượng nước xuất nhập 24g
-Theo dõi tính chất, màu sắc nước tiểu, DSH: phát hiện sớm
nhiễm trùng niệu
- Vệ sinh BPSD/ngày để tránh nhiễm trùng
-Ht dlưu khô, kín, thông, VK, 1 chiều,< bq 60cm
- Thay túi chứa khi thay ống thông, khi dơ
-Mỗi 2-3g mở khoá dây câu nướctiểu1lần,tránhxẹp BQ
-Uống nhiều nước 2.2-2.5l/ngày (-blý)
- Cấy nước tiểu định kỳ khi đặt sonde quá lâu
- Thay ô/5-7ng
- Rút tt sớm/yl (làm xẹp bóng trước khi rút)

11
Nhận định

-Tuổi, giới tính, vóc dáng


-Tri giác, DSH
-Giờ tiểu cuối
-Khám: Nhìn, sờ cầ u BQ, tầng sinh môn
- Dị ứng
- Chẩn đoán liên quan: suy thận

12
Biến chứng thông tiểu thường
Biến chứng Nguyên nhân Xử trí
1. Nhiễm trùng lỗ Không VK, không VS VK, VS BPSD, chất
tiểu, niệu đạo, bàng BPSD, chất trơn trơn tan được trong
quang, niệu quản, không đúng nước
thận

2. Tổn thương Thao tác mạnh, cỡ ô Thao tác nhẹ nhàng,


niêm mạc niệu đạo to, tư thế dương vật cỡ ô phù hợp (8-12,
đứng, đặt nhiều 16-20Fr), tư thế
lần/ngày dương vật đứng, đặt
<2 lần/ngày

3. Xuất huyết bàng Giảm áp suất Không nên lấy NT ra


quang đột ngột/BQ hết cùng 1 lúc, bấm
ô giảm áp lực
107
Biến chứng thông tiểu liên tục
Biến chứng Nguyên nhân Xử trí
1. huyết niệu Thao tác mạnh, cỡ Thao tác mạnh, cỡ
Xuất ô to, bơm ô sai vị trí ô to, bơm ô sai vị trí
đạo

2. Nhiễm trùng Kỹ thuật vô Đảm bảo vô trùng (*)


niệu đạo
không trùng
(xem sách*)
3. Teo bàng quang Đặt thông tiểu lưu lâu (*)
ngày
4. Sỏi bàng quang Thời gian lưu quá lâu (*)

5. Hoại tử, dò NĐ Cố định quá (*)


chặt, không đúng vị 108
II.RỬA BÀNG QUANG

MỤC TIÊU
1.Nêu được mục đích và chỉ định của kỹ thuật rửa bàng
quang
2.Thực hiện được kỹ thuật rửa bàng quang đúng cách và
an toàn.
3.Nhận thức được tầm quan trọng của việc rửa
bàng quang đúng cách.
MỤC ĐÍCH
1. Rửa sạch các chất dơ lắng đọng/ bàng quang (qua hệ
thống dẫn lưu) và để ống thông tiểu được thông.
2. Trị viêm bàng quang.

Nhận định tình trạng NB


3. Tình trạng bệnh lý?
4. Có hay không đang đặt ống thông tiểu.
5. Nam hay nữ.
6. Tính chất, số lượng nước tiểu.
Chỉ định
1. NB đặt thông tiểu liên tục lâu ngày
2. Bàng quang bị nhiễm trùng
3. Chảy máu/bàng quang (sau mổ)
Phương pháp
4. Bơm rửa bàng quang
5. Hệ thống kín
Ghi hồ sơ
1) Ngày giờ rửa bàng quang
2) Tên dung dịch rửa, nhiệt độ, số lượng,
thuốc
3) Tính chất dịch chảy ra
4) Phản ứng của NB (nếu có)
Hệ thống kín
Bơm rửa bàng quang

 CHUẨN BỊ NB
Giải thích để
NB yên tâm
Tư thế
thích hợp
Bơm rửa bàng quang
LƯU Ý
1. Tránh bơm rửa với áp lực mạnh, nhất là khi bq bị
chảy máu.
2. Trong khi rửa nếu thấy NB bị mệt hoặc
nước rửa chảy ra có máu thì phải ngưng ngay
và báo BS.
3. Nênáp dụng pp rửa kín để hạn chế sự xâm
nhập của vi khuẩn từ môi trường bên ngoài.
III. Chăm sóc người bệnh thụt tháo
Mục tiêu
1. Kể các tếu tố ảnh hưởng đến sự bài tiết qua đường ruột
2.Trình bày mục đích, chỉ định và chống chỉ định của
thụt tháo
3. Trình bày các phương pháp thụt
4. Nêu các loại dung dịch thụt và công dụng
5.Xây dựng được quy trình chăm sóc người bệnh thụt
tháo
ĐẠI CƯƠNG
Trực tràng kích thước chiều dài thay đổi theo tuổi
Ssinh 2,5 - 3,8 cm
: 5 cm
1-6
6-10tuổi
t : 7,5 cm
: t : 10
>10
Nlớn cm : 12-15
- Hầu hết cm
thức ăn hấp thu ở ruột non
- Đại tràng hấp thu chính là nước
- Phân được bài tiết sau bữa ăn 24-
48g
- Nếu giữ lại lâu hơn ở đại tràng
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BÀI TIẾT
Chế độ ăn: t/ăn nhiều xơ, sợi, măng, ngũ cốc, khoai, đu
đủ, chuối, thanh long tăng nhu động ruột
T/ăn sinh hơi: bông cải, đậu, hành
 Lượng dịch vào cthể: uống nhiều nước làm phân mềm
Hoạt động cthể: vđộng vùng chậu
làm tăng nhđộng ruột
 Hoạt động thể chất: nằm lâu, giảm nhu động ruột táo
bón
 Tâm lý: lo lắng, hhộp, stress: tăng nhđộng
 Đau bụng dưới, tầng sinh môn, hậu môn (trĩ): ức chế tkinh
làm NB không dám đi tiêu
 Thai: tăng áp lực ổ bụng, chèn ép trực tràng: bón, dãn tmạch
ttràng
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG (tt)
Phẫu thuật/ bụng có gây mê: giãn cơ, liệt ruột
Thuốc giảm co thắt, tráng nmạc ddày, giảm đau
có á phiện táo bón
Thuốc tăng nhđộng ruột: nhuận trường, xổ
Thuốc kháng sinh kéo dài (tiêu diệt vi trùng
cộng sinh): tiêu chảy
Bệnh lý:
Ruột; Táo bón: không đi tiêu 3-4 ng; Sỏi
phân: không đi tiêu quá dài; Tiêu chảy
Tiêu không kiểm soát: tthương cơ vòng hậu môn,
tkinh
THỤT THÁO (Lavement, Enema)
•Cho 1 lượng dịch vào đại tràng NB để làm sạch đại tràng
•Mục đích:
Làm tăng nhu động ruột
Kích thích tống phân ra ngoài
Làm sạch đại tràng
Điều trị
THỤT GIỮ
•Cho 1 lượng dịch ít hơn (200-
300ml) vào đại tràng với tốc
độ chậm để niêm mạc ruột hấp
thu được
•Mục đích: điều trị (sỏi phân:
thụt dầu)
 Chỉ định
• Bón lâu ngày
• Chướng hơi
• Trước phẫu thuật, chụp cản quang, nội soi
• Giải độc
• Tập thói quen đi tiêu đúng giờ/ hậu môn nhân tạo
vĩnh viễn

 Chống chỉ định


• Thương hàn
• VRT cấp
• Tắc ruột, lồng ruột
• Đau bụng chưa rõ nguyên nhân
Dung dịch thụt tháo
 DD thụt tháo:
Nước sạch
NaCl 0,9%
Dầu thực vật
dd MGW
Lượng:
SS: 150-
200ml
1-6 tuổi: 250-
350
6-10t: 300-
Các vấn đề liên quan
- Chuẩn bị tâm lý
- Nhiệt độ: 37 - 40°C
- NB tỉnh, giữ nước được (cơ vòng tự chủ): dùng canule
rectal, NB nằm nghiêng bên (T) khi thụt tháo
- NB không giữ nước được (cơ vòng không tự chủ):
dùng sonde rectal, NB nằm ngửa trên bồn tiêu khi thụt
tháo
- Đưa vào 10cm: nglớn, 5-7cm: trẻ em, 2,5-3,5cm: sơ sinh
- Chiều cao bock: 40cm (lớn), 10cm (sơ sinh)
- Nước không vào ruột kiểm tra lại canule, ống thông
- Đau bụng, muốn đi tiêu ngưng ngay
- Giảm đau tiếp tục, áp lực nhẹ
- Khuyên giữ nước trong bụng # 15’
Quy trình chăm sóc

• Nhận định
- Tuổi, tâm thần, tổng trạng
- Cơ vòng hậu môn, thời gian cuối cùng đi tiêu
- Tình trạng bụng
 Chẩn đoán
-Chướng hơi vùng bụng do liệt ruột sau mổ
-Bón do nằm lâu
 Lập KHCS - Can thiệp
 Lượng giá
IV. Các phương pháp đưa thức ăn
vào cơ thể người bệnh
MỤC TIÊU
1. Kể 5 phương pháp đưa thức ăn vào cơ thể người bệnh
2.Trình bày các chỉ định, ưu điểm, bất lợi và những điểm
lưu ý của các phương pháp đưa thức ăn vào cơ thể
3. Nhận thức được tầm quan trọng của việc cho ăn an toàn
PHƯƠNG PHÁP NUÔI
ĂN
1. Qua miệng
2. Qua ống thông mũi - dạ dày (nasogastric
tube feeding)
3. Mở dạ dày ra da
4. Nhỏ từng giọt qua hậu môn
5. Tĩnh mạch (intravenous)
1. Nuôi ăn qua miệng

Chỉ định: NB có khả năng nhai nuốt bình


thường, không có vết thương ở miệng, tri giác bình
thường
 Yêu cầu:
Cung cấp đầy đủ nhu cầu năng lượng
Hiểu được tâm lý NB
Giúp NB ăn ngon miệng
Có kiến thức về chế độ ăn uống
2. Mở dạ dày ra da
 Chỉ định:
-Không ăn được / miệng
-Tổn thương thực quản (phỏng, K thực quản)
-Cho ăn/ô kéo dài nhiều ngày > 1 tháng
 Bất lợi:
-Dễ nhiễm trùng chân ống DL
-Ô dễ sút ra ngoài
-Dễ bị XH/ mở dd
-Bất lợi như cho ăn/ô
 Lưu ý:
-Tráng ô trước & sau cho ăn
-CS ô hằng ngày, vùng da xung quanh, vị trí ô, phát
hiện sớm biến chứng
-Che chở đầu ô
3. Nhỏ từng giọt vào hậu môn

 Chỉ định: cắt bỏ dạ dày, không thể nuôi ăn/đường khác


Nhược điểm: hiệu quả dinh dưỡng kém, chủ yếu dùng
cho thuốc nhỏ giọt/ trực tràng để điều trị
 Lưu ý:
-Thụt rửa trực tràng trước 1 – 2 giờ
-Thức ăn lỏng, nhẹ, dễ tiêu
-DD có ung lượng 100-200cc, 37-40℃
-Đặt ô sonde rectal 10cm
-Cho ăn với áp lực thấp (cách mặt giường 30cm)
-Số giọt trung bình 40 g/p
-Theo dõi đau bụng, tiêu chảy
4. Nuôi ăn qua tĩnh mạch (infusion)
Chỉ định: không thể nuôi ăn/ đường khác, ăn uống kém,
thay thế tạm khi không thể đưa thức ăn vào dd
 Ích lợi: cung cấp đầy đủ năng lượng và dd, chất dd được
hấp thụ trực tiếp vào máu
 Bất lợi:
-Đắt tiền
-Tai biến: dễ gây pư thuốc, các tai biến do truyền dịch
-Làm cơ quan tiêu hoá kém hoạt động
-Nhiễm trùng (viêm TM), tắc mạch do bọt khí
-Các pư dị ứng, RLCN gan, thận
-Không đảm bảo dd
-Khó sử dụng/ nhà, nhất là NB bị kích động
 Lưu ý: vô khuẩn+TM lớn+không pha thuốc
tốc độ chậm, td biến chứng
Ăn qua ống thông mũi - dạ dày
(nasogastric tube feeding)

Là phương pháp dùng ống cao su (tube


Levin) đưa vào tận dạ dày qua
đường mũi hay miệng để đem thức ăn
vào
Ăn qua ống (tt)
Chỉ định (indication)
1. Hôn mê (coma)
2. Tổn thương vùng miệng gây không nhai nuốt
được: liệt ½ mặt, gãy xương hàm, nứt vòm
khẩu cái, k lưỡi – thực quản
3. Uốn ván nặng (tetanus)
4. Không chịu ăn, ăn quá ít
Ăn qua ống (tt)
Nhận định tình trạng NB
-Bệnh lý: hôn mê, tai biến mạch máu não,
uốn ván nặng
-Niêm mạc mũi, miệng
-Dịch tồn lưu ở dạ dày
-Vị trí tube Levin
-Khẩu phần và chế độ ăn bệnh lý
-Cân nặng và tính chất phân
Ăn qua ống (tt)
 Ưu điểm:
-Cung cấp đủ năng lượng cho NB
-Ít gây tai biến, phù hợp kinh tế NB
-Không phụ thuộc vào cảm quang của NB
 Khuyết điểm:
-Ức chế men tiêu hoá, tiết dịch tiêu hoá
kém
-Không có cảm giác ngon miệng
-Dễ rối loạn tiêu hoá
-Viêm phổi hít sặc, viêm tắc tuyến nước
bọt
-Lở loét vùng niêm mạc nơi cố định ống
ĂN/ ỐNG
1. Phải chắc chắn ống vào trong dạ dày mới bơm thức ăn
2. Rút dịch thử trên quì tím: xác định vị trí ống vào trong
dạ dày
3. Dùng pp bơm hơi để thử: bơm hơi 10ml (ssinh),
30ml (người lớn)/ dạ dày
4. Áp lực nhẹ: (phễu - dạ dày: 30cm), thời gian ≤
10’
5. Cho nước, thức ăn liên tục, tránh bọt khí
6. Săn sóc mũi, miệng mỗi ngày
7. Thay ống 5-7 ngày (nếu dơ)
8. Tráng ô trước và sau khi ăn
ĂN/ ỐNG (tt)
9. Thay đổi mũi mỗi khi thay ô mới
10. Có thể đặt ô/ miệng (sổ mũi, chảy máu cam)
11. Cố định ô chừa khoảng cách cử động (hoại tử)
12. Theo dõi cẩn thận lần ăn đầu tiên
13. Theo dõi dịch tồn lưu/dd, > 100ml: báo BS
14. Đầu cao: 30-45° trong và sau ăn 30’

CÁCH KIỂM TRA ỐNG


 Rút dịch dạ dày: giấy quì tím pH paper  đỏ (acid)
 Bơm hơi syringe 10ml (ssinh), 30ml (lớn)/ ddày 
dùng ô nghe [stethoscope] kiểm tra/ thượng vị
ĂN/ ỐNG (tt)
DỌN DẸP DỤNG CỤ
•Xử lý dụng cụ theo qtrình khử khuẩn – tiệt khuẩn
•Dùng cồn sát khuẩn ống nghe  trả về chỗ cũ
GHI HỒ SƠ
•Ngày, giờ cho ăn
•Loại thức ăn, số lượng
•Lượng dịch tồn lưu/ dạ dày
•Thời gian cho ăn (nhỏ giọt liên tục)
•Phản ứng của NB khi đặt và khi cho ăn
•Tên ĐD
V. Rửa dạ dày
MỤC TIÊU
1. Kể được mục đích, chỉ định, chống chỉ định của rửa
dạ dày
2. Thực hiện kỹ thuật rửa dạ dày an toàn và hiệu quả
3. Lập kế hoạch chăm sóc NB rửa dạ dày
4. Nhận thức tầm quan trọng của rửa dạ dày đúng cách
ĐỊNH NGHĨA
- Dùng nước, thuốc để rửa sạch ddày/ô faucher hay ô levin.
- Ô được đặt/ mũi hay miệng vào dd

MỤC ĐÍCH: Loại trừ các chất ứ đọng hoặc chất độc gây
kích thích dạ dày trong các trường hợp:
- Dãn dạ dày, tắc ruột
- Nôn mửa không cầm được (v. tụy cấp)
- Ngộ độc
CHỈ ĐỊNH
-Ngộ độc
-Trước pthuật ddày
-Giảm nồng độ acid quá đậm đặc/ ddày
-Nôn mửa không cầm sau pt
-Lưu ý: tim, thai, suy kiệt,…/ ô levin
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
-Tổn thương thực quản/phỏng, dãn tm thực quản (xơ
gan, tăng áp lực tm cửa )
-Ngộ độc acid, baze mạnh, hoặc quá 6g
-Tổn thương nmạc dd: XH tiêu hóa
Quy trình (tt)
- Ô faucher, Levin (mê)
- Nước, NaCl O,9%, Natri Bicarbonat, 37- lượng: # 4
40°C,
-lít
Chuẩn bị ra
(nước DCtrong)
cấp cứu + BS
-Tthế: đầu thấp 15°, mặt nghiêng 1 bên, phểu-dd:15-20cm
-Gthích, trấn an: hợp tác
-KT nhẹ nhàng, chắc chắn ô/ ddày
-BN có thể ho, nôn khi ô chạm vào hầu
-NB hít sâu: bớt co thắt và nôn
-Quan sát NB
-Ngưng ngay: đau bụng, máu,
khó chịu, tím
-XN: lấy dịch đầu tiên
Quy trình (tt)
• Tuột ô: súc miệng, nghỉ vài phút, đặt lại
• Mỗi lần 500ml nước rửa
• Cho nước vào ltục: tránh hơi (chướng, khó chịu,
nôn),
• Áp dụng qui tắc bình thông nhau
• Ghi hs: tgian, dd,
lượng vào-ra, tchất,
pư NB, ĐD
Quy trình chăm sóc
 Nhận định
- Mục đích rửa
- Tổng trạng, tuổi, giới, da niêm
- Tri giác, DSH
- Thời gian ngộ độc
 Chẩn đoán
- Nguy cơ nôn ói do kích thích
- Nguy cơ hít sặc
- Nguy cơ viêm phổi hít...
- Nguy cơ xuất huyết tiêu hoá...
Tài liệu tham khảo
Giáo trình
1. Lê Thị Bình (2018), Điều dưỡng cơ bản 2, Dùng cho đào
tạo cử nhân điều dưỡng, Tập 2, Nhà xuất bản giáo dục
Việt Nam.
2. Trần Thị Thuận (2016), Điều dưỡng cơ bản 2, Nhà xuất
bản y học.
3. Đỗ Đình Xuân, Trần Thị Thuận (2016), Hướng dẫn thực
hành 55 kỹ thuật điều dưỡng cơ bản (Tập 1), Nhà xuất bản
giáo dục Việt Nam.
4. Đỗ Đình Xuân, Trần Thị Thuận (2016), Hướng dẫn thực
hành 55 kỹ thuật điều dưỡng cơ bản (Tập 2), Nhà xuất bản
giáo dục Việt Nam.

189

You might also like